1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Bản tin công nghệ sinh học!

Chủ đề trong 'Công nghệ Sinh học' bởi BachHop, 16/04/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Enh_uong

    Enh_uong Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/07/2002
    Bài viết:
    181
    Đã được thích:
    0
    Thêm fluoride vào nước sinh hoạt, nên hay không?
    Các chuyên gia Anh cho biết hiện vẫn chưa có đủ thông tin để kết luận có nên bổ sung thêm fluoride vào nước hay không. Một báo cáo tổng hợp của Hiệp hội nghiên cứu Y học (MRC) giải thích rõ ràng rằng cần nghiên cứu nhiều hơn trước khi đưa ra quyết định về vấn đề này.
    Cho thêm fluoride vào nước sinh hoạt được các chuyên gia nha khoa và sức khoẻ, gồm cả Tổ chức Y tế thế giới ủng hộ. Những nghiên cứu trước đây cho thấy bổ sung fluoride vào nước là cách chi phí hiệu quả nhất để cung cấp thêm chất này vào cơ thể mọi người. Đặc biệt, nó rất cần thiết cho trẻ em vì có nguy cơ sâu răng cao.

    Bổ sung fluoride vào nước được các bác sĩ nha khoa ủng hộ
    Mặc dù fluoride đã được chứng minh có tác dụng giảm sâu răng, chất này vẫn còn liên quan đến hiện tượng ngấm fluoride vào răng. Đây là chứng biến dạng răng do tiếp xúc với chất fluoride quá nhiều, gây mất thẩm mỹ nghiêm trọng. Ngoài ra, vẫn còn những lo ngại về các chứng bệnh khác do tiếp xúc nhiều với fluoride, bao gồm cả ung thư.
    Fluoride hình thành tự nhiên trong vỏ trái đất. Do vậy, nó ngấm sâu trong đá. Từ đá, chất này hoà tan vào các mạch nước ngầm trên khắp thế giới, với nồng độ cao thấp khác nhau. Tuy nhiên, tại Anh hiện vẫn còn một cuộc tranh luận về vấn đề liệu có nên bổ sung fluoride vào nước.
    (Theo BBC, VASC Orient)

  2. Enh_uong

    Enh_uong Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/07/2002
    Bài viết:
    181
    Đã được thích:
    0
    Kem đánh răng
    Tổ chức MRC cho biết nghiên cứu gần đây nhất về fluoride đã được thực hiện từ hàng thập kỷ trước. Từ đó đến nay, rất nhiều người đã sử dụng kem đánh răng có fluoride. Vì vậy, việc tính đến nguồn fluoride này (từ kem đánh răng) và một số nguồn khác thâm nhập vào cơ thể con người là thực sự cần thiết.
    Các nghiên cứu trước đây của MRC cho thấy không có bằng chứng nào về mối liên hệ giữa fluoride và ung thư, hoặc rạn xương hông. Tuy nhiên, các chuyên gia cũng nhận định rằng cần phải nghiên cứu lại sâu hơn.
    Những phạm vi rõ ràng mà MRC giới thiệu nên tập trung nghiên cứu bao gồm:
    - Mỗi cá nhân nên hấp thụ lượng fluoride là bao nhiêu
    - Có sự khác biệt nào trong việc hấp thụ fluoride từ thiên nhiên và nhân tạo không
    - Tác động của việc bổ sung fluoride đến chứng sâu răng ở trẻ em và người lớn; quy định rộng rãi về việc sử dụng fluoride trong kem đánh răng.
    - So sánh quy mô của việc nhiễm độc fluoride ở những vùng có và không bổ sung fluoride vào nước.
    Hấp thụ
    Tiến sĩ Paul Harrison, Giám đốc Viện Sức khoẻ và Môi trường của MRC cho biết những nghiên cứu trước đây là quá lạc hậu để có thể áp dụng vào hiện tại. Ông cho biết: ''Ngày nay, do sự phổ biến của các loại thuốc đánh răng và sản phẩm chăm sóc răng có chứa fluoride, chúng tôi cần tìm hiểu sâu hơn về lượng fluoride mà con người cần hấp thụ. Nó cũng rất quan trọng để biết có sự khác biệt nào giữa việc hấp thụ fluoride từ thiên nhiên và nhân tạo''.
    Ông cho biết không có lý do nào để cho rằng bổ sung fluoride vào nước là nguyên nhân gây ra các tác động có hại cho sức khoẻ. Tuy nhiên, ông cho rằng còn thiếu một số lĩnh vực quan trọng cần nghiên cứu.
    Bộ trưởng Y tế Anh Hazel Blears cho biết bản báo cáo này một lần nữa chứng minh rằng bổ sung fluoride vào nước là một phương thức hiệu quả và quan trọng. Nó sẽ bảo vệ người dân khỏi sâu răng và giảm sự mất cân bằng trong sức khoẻ răng miệng.
    Sức khoẻ trẻ em
    Hiệp hội Nha khoa Anh (BDA), nơi ủng hộ chiến lược bổ sung fluoride vào nguồn nước công cộng, đang kêu gọi Bộ Y tế hãy hành động nhanh chóng. Ông John Renshaw, Giám đốc nhân sự của BDA cho biết: ''Đây là thông tin tốt đối với tất cả những người chăm sóc sức khoẻ răng miệng trẻ em bằng fluoride. Đặc biệt là ở các nước nghèo, nơi trẻ em hay phải chịu đựng ảnh hưởng của sâu răng nhiều nhất. Ông kêu gọi nghiên cứu chi tiết hơn nữa thực hiện ngay. Ông nhận định: ''Chúng ta càng chần chừ, sẽ càng có nhiều trẻ em phải chịu thiệt thòi''.
    (Theo BBC, VASC Orient)

  3. Enh_uong

    Enh_uong Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/07/2002
    Bài viết:
    181
    Đã được thích:
    0
    Kem đánh răng
    Tổ chức MRC cho biết nghiên cứu gần đây nhất về fluoride đã được thực hiện từ hàng thập kỷ trước. Từ đó đến nay, rất nhiều người đã sử dụng kem đánh răng có fluoride. Vì vậy, việc tính đến nguồn fluoride này (từ kem đánh răng) và một số nguồn khác thâm nhập vào cơ thể con người là thực sự cần thiết.
    Các nghiên cứu trước đây của MRC cho thấy không có bằng chứng nào về mối liên hệ giữa fluoride và ung thư, hoặc rạn xương hông. Tuy nhiên, các chuyên gia cũng nhận định rằng cần phải nghiên cứu lại sâu hơn.
    Những phạm vi rõ ràng mà MRC giới thiệu nên tập trung nghiên cứu bao gồm:
    - Mỗi cá nhân nên hấp thụ lượng fluoride là bao nhiêu
    - Có sự khác biệt nào trong việc hấp thụ fluoride từ thiên nhiên và nhân tạo không
    - Tác động của việc bổ sung fluoride đến chứng sâu răng ở trẻ em và người lớn; quy định rộng rãi về việc sử dụng fluoride trong kem đánh răng.
    - So sánh quy mô của việc nhiễm độc fluoride ở những vùng có và không bổ sung fluoride vào nước.
    Hấp thụ
    Tiến sĩ Paul Harrison, Giám đốc Viện Sức khoẻ và Môi trường của MRC cho biết những nghiên cứu trước đây là quá lạc hậu để có thể áp dụng vào hiện tại. Ông cho biết: ''Ngày nay, do sự phổ biến của các loại thuốc đánh răng và sản phẩm chăm sóc răng có chứa fluoride, chúng tôi cần tìm hiểu sâu hơn về lượng fluoride mà con người cần hấp thụ. Nó cũng rất quan trọng để biết có sự khác biệt nào giữa việc hấp thụ fluoride từ thiên nhiên và nhân tạo''.
    Ông cho biết không có lý do nào để cho rằng bổ sung fluoride vào nước là nguyên nhân gây ra các tác động có hại cho sức khoẻ. Tuy nhiên, ông cho rằng còn thiếu một số lĩnh vực quan trọng cần nghiên cứu.
    Bộ trưởng Y tế Anh Hazel Blears cho biết bản báo cáo này một lần nữa chứng minh rằng bổ sung fluoride vào nước là một phương thức hiệu quả và quan trọng. Nó sẽ bảo vệ người dân khỏi sâu răng và giảm sự mất cân bằng trong sức khoẻ răng miệng.
    Sức khoẻ trẻ em
    Hiệp hội Nha khoa Anh (BDA), nơi ủng hộ chiến lược bổ sung fluoride vào nguồn nước công cộng, đang kêu gọi Bộ Y tế hãy hành động nhanh chóng. Ông John Renshaw, Giám đốc nhân sự của BDA cho biết: ''Đây là thông tin tốt đối với tất cả những người chăm sóc sức khoẻ răng miệng trẻ em bằng fluoride. Đặc biệt là ở các nước nghèo, nơi trẻ em hay phải chịu đựng ảnh hưởng của sâu răng nhiều nhất. Ông kêu gọi nghiên cứu chi tiết hơn nữa thực hiện ngay. Ông nhận định: ''Chúng ta càng chần chừ, sẽ càng có nhiều trẻ em phải chịu thiệt thòi''.
    (Theo BBC, VASC Orient)

  4. ngoc_nam

    ngoc_nam Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    12/03/2002
    Bài viết:
    542
    Đã được thích:
    0
    Lần đầu tiên các nhà cổ sinh học đã tìm thấy hóa thạch của một con giun nguyên thủy từ kỷ Cambri, với nhiều nét tương đồng như các loài giun hiện nay. Bằng chứng này cho phép người ta giả định, tổ tiên của các loài hiện nay đã đồng loạt xuất hiện cách đây trên 500 triệu năm.

    more .....http://vnexpress.net/Vietnam/Khoa-hoc/2002/10/3B9C0F73/
    <marquee>YÊU TẤT CẢ CÁC BẠN GÁI TRONG BOX CÔNG NGHỆ SINH HỌC NHẤT LÀ BACHHOP</marquee> [/size=7]
  5. ngoc_nam

    ngoc_nam Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    12/03/2002
    Bài viết:
    542
    Đã được thích:
    0
    Lần đầu tiên các nhà cổ sinh học đã tìm thấy hóa thạch của một con giun nguyên thủy từ kỷ Cambri, với nhiều nét tương đồng như các loài giun hiện nay. Bằng chứng này cho phép người ta giả định, tổ tiên của các loài hiện nay đã đồng loạt xuất hiện cách đây trên 500 triệu năm.

    more .....http://vnexpress.net/Vietnam/Khoa-hoc/2002/10/3B9C0F73/
    <marquee>YÊU TẤT CẢ CÁC BẠN GÁI TRONG BOX CÔNG NGHỆ SINH HỌC NHẤT LÀ BACHHOP</marquee> [/size=7]
  6. ngoc_nam

    ngoc_nam Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    12/03/2002
    Bài viết:
    542
    Đã được thích:
    0
    Tạo giống cây biến đổi gene hấp thụ thạch tín
    (11:26:00 07-10-02)

    Cây Arabidopsis
    Các chuyên gia thuộc Đại học Georgia, Hy Lạp, vừa tạo ra một loại cây biến đổi gene. Điều đặc biệt là chúng có thể sống trong đất chứa nhiều thạch tín (arsenic), và hấp thụ chất này vào lá và rễ. Nghiên cứu được đăng trên Tạp chí Nature Biotechnology số ra ngày 6/10.


    more....http://www.vnn.vn/pls/news/ext_utls.htpage(9)
    <marquee>YÊU TẤT CẢ CÁC BẠN GÁI TRONG BOX CÔNG NGHỆ SINH HỌC NHẤT LÀ BACHHOP</marquee> [/size=7]
  7. ngoc_nam

    ngoc_nam Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    12/03/2002
    Bài viết:
    542
    Đã được thích:
    0
    Tạo giống cây biến đổi gene hấp thụ thạch tín
    (11:26:00 07-10-02)

    Cây Arabidopsis
    Các chuyên gia thuộc Đại học Georgia, Hy Lạp, vừa tạo ra một loại cây biến đổi gene. Điều đặc biệt là chúng có thể sống trong đất chứa nhiều thạch tín (arsenic), và hấp thụ chất này vào lá và rễ. Nghiên cứu được đăng trên Tạp chí Nature Biotechnology số ra ngày 6/10.


    more....http://www.vnn.vn/pls/news/ext_utls.htpage(9)
    <marquee>YÊU TẤT CẢ CÁC BẠN GÁI TRONG BOX CÔNG NGHỆ SINH HỌC NHẤT LÀ BACHHOP</marquee> [/size=7]
  8. ngoc_nam

    ngoc_nam Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    12/03/2002
    Bài viết:
    542
    Đã được thích:
    0
    Phát hiện một quần thể hươu quý lớn ở Lào
    Cho đến nay, các nhà khoa học vẫn tin rằng loài hươu Eld chỉ còn khoảng 10 cá thể trên đất nước Triệu Voi. Nhưng nay, người ta đã tìm thấy một quần thể mới với hơn 50 con tại tỉnh Savahnakhet, đông bắc nước này, nơi mà ít ai ngờ tới.

    more...http://vnexpress.net/Vietnam/Khoa-hoc/2002/09/3B9C0814/
    <marquee>YÊU TẤT CẢ CÁC BẠN GÁI TRONG BOX CÔNG NGHỆ SINH HỌC NHẤT LÀ BACHHOP</marquee> [/size=7]
  9. ngoc_nam

    ngoc_nam Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    12/03/2002
    Bài viết:
    542
    Đã được thích:
    0
    Phát hiện một quần thể hươu quý lớn ở Lào
    Cho đến nay, các nhà khoa học vẫn tin rằng loài hươu Eld chỉ còn khoảng 10 cá thể trên đất nước Triệu Voi. Nhưng nay, người ta đã tìm thấy một quần thể mới với hơn 50 con tại tỉnh Savahnakhet, đông bắc nước này, nơi mà ít ai ngờ tới.

    more...http://vnexpress.net/Vietnam/Khoa-hoc/2002/09/3B9C0814/
    <marquee>YÊU TẤT CẢ CÁC BẠN GÁI TRONG BOX CÔNG NGHỆ SINH HỌC NHẤT LÀ BACHHOP</marquee> [/size=7]
  10. ngoc_nam

    ngoc_nam Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    12/03/2002
    Bài viết:
    542
    Đã được thích:
    0
    Thứ sáu, 11/10/2002, 13:40 (GMT+7)
    Phát hiện gần trăm loài ếch mới ở Sri Lanca

    Các nhà khoa học Mỹ vừa làm một khảo sát về các loài ở Sri Lanca. Họ ghi nhận tại đây có trên 140 loài ếch, trong đó gần 100 loài chưa được biết tới. Điều này thật kỳ lạ, vì người ta không ngờ rằng một hòn đảo nhỏ, chỉ rộng 65.000 km vuông, lại có sự đa dạng về loài lớn như vậy.
    Nhóm nghiên cứu của Madhava Meegaskumbura, Đại học Boston (Mỹ), đã khảo sát khu rừng nguyên thủy 750 kilomét vuông của Sri Lanca. Họ đã phân tích gene của các nhóm ếch tại đây, bao gồm ếch sống trong hang, sống trên cây, sống trong bụi, sống ở đầm lầy. Kết quả cho thấy, có tới trên 140 loài ếch khác nhau. Riêng nhóm ếch bay (rhacophodae: có thể nhảy xa tới 4-5 mét) đã có tới 18 loại
    Rừng rậm Sri Lanca là môi trường đặc biệt thuận lợi cho sự phát triển của ếch và các loài lưỡng cư khác, vì nó có nhiều đầm lầy nhỏ và dây leo um tùm. Tuy nhiên hiện nay, phần rừng còn lại của đất nước này chỉ bằng 5% so với hồi đầu thế kỷ 20. Các nhà khoa học đang yêu cầu chính phủ Sri Lanca phải có biện pháp khắc phục nạn phá rừng và lấn chiếm đất hoang ở đây.
    theo vnexpress
    <marquee>YÊU TẤT CẢ CÁC BẠN GÁI TRONG BOX CÔNG NGHỆ SINH HỌC NHẤT LÀ BACHHOP</marquee> [/size=7]

Chia sẻ trang này