1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Bản tin công nghệ sinh học!

Chủ đề trong 'Công nghệ Sinh học' bởi BachHop, 16/04/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Enh_uong

    Enh_uong Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/07/2002
    Bài viết:
    181
    Đã được thích:
    0
    Hê..hê.. đôi lúc cũng cần giải trí thư giãn... Bạn có biết :
    Mã gien cũng có thể tạo ra âm nhạc​

    Tiến sĩ Xị-rị-xặc Thê-pa-khăm, nhà nghiên cứu thuộc Trung tâm Công nghệ Gien và Kỹ thuật sinh học quốc gia Thái Lan, vừa thành công trong việc chuyển mã gien của các sinh vật và thực vật thành những nốt nhạc.

    Tiến sĩ Xị-ri-xặc đã ghép đôi các chữ cái A, T, G và C đại diện cho 4 loại hoá chất DNA với các nốt la, si, đô và cũng như thế cho các gam âm khác. Các tổ hợp chữ cái đã được sử dụng để tạo thành những nốt nhạc còn lại cũng như các bát độ khác. Với cách làm này, ông đã ghi âm được 8 tác phẩm âm nhạc.

    Khoảng 5.000 đĩa CD của loại nhạc này sẽ được bày bán cho các du khách tại hội chợ Sinh học Thái lan 2003 tổ chức từ 17-19.7 tại Thái Lan.
    (Theo TTXVN)
    Bạn có thể đọc thêm nhiều bài hay khác, tại đây
    Box Công nghệ sinh học
  2. Enh_uong

    Enh_uong Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/07/2002
    Bài viết:
    181
    Đã được thích:
    0
    Việt Nam sef ''''đối xư?'''' thế na?o với sinh vật chuyê?n gen? ​
    Việt Nam đang xây dựng quy chế quản lý an toàn các sinh vật biến đổi gen và các sản phẩm của chúng. Cần ủng hộ sinh vật biến đổi gen vì đó là thành tựu lớn nhất mà loài người có được trong suốt lịch sử phát triển sinh học. Các thành tựu sẽ giúp nhiều nước giải quyết đói nghèo. Vấn đề đặt ra là quản lý các sản phẩm này như thế nào? Sau đây là ý kiến của GS.TS Lê Đình Lương, Trung tâm Công nghệ sinh học, ĐH Quốc gia Hà Nội.
    - Thưa GS, sản phẩm biến đổi gen có ảnh hưởng tới sức khỏe con người không?
    - Sản phẩm đầu tiên của một người, của một công nghệ bao giơ? cufng có khuyết tật. Nhưng nhưfng sa?n phâ?m sau đó sef tốt hơn va? cuối cu?ng sef hoa?n ha?o, nếu ba?n thân ngươ?i sa?n xuất có thiện chí la?m sa?n phâ?m tốt, tránh điê?u xấu. Ngược lại, nếu ta du?ng công nghệ thao tác gen đê? cố ý tạo ra sinh vật có hại thi? mối nguy hiê?m la? khôn lươ?ng.
    - Vậy la?m thế na?o đê? chúng ta có thê? qua?n lý tốt sinh vật biến đô?i gen va? sa?n phâ?m cu?a chúng?
    - Chúng ta gâ?n như hoa?n toa?n chưa có kinh nghiệm trong lifnh vực na?y. Tuy nhiên, nếu nắm vưfng ba?n chất khoa học cu?a sinh vật biến đô?i gen va? tận dụng các ưu thế nói cu?a nó thi? nhược điê?m na?y không đáng lo ngại, vi? trong trươ?ng hợp cực đoan nhất ta vâfn có thê? áp dụng kinh nghiệm cu?a các nước khác đó la? không câ?n xây dựng các quy chế qua?n lý chặt chef sinh vật biến đô?i gen, miêfn la? thực phâ?m biến đô?i gen được chứng minh la? an toa?n va? giao cho Bộ Thương mại chịu trách nhiệm giám sát các vấn đê? xuất nhập sa?n phâ?m.
    Hiện Việt Nam thiếu đội nguf chuyên gia có kinh nghiệm va? cán bộ kyf thuật được đa?o tạo trong lifnh vực công nghệ sinh học nói chung va? an toa?n sinh học nói riêng. Nhược điê?m na?y sef được khắc phục nếu chúng ta biết tận dụng nhân lực săfn có va? tranh thu? các khóa đa?o tạo ngắn hạn quốc tế.
    - Giáo sư có cho ră?ng câ?n thiết pha?i có dán nhafn đê? ngươ?i tiêu du?ng phân biệt sa?n phâ?m biến đô?i gen hay không?
    - Việc dán nhafn na?y la? vấn đê? chưa thống nhất trên phạm vi quốc tế. Tôi cho ră?ng, điê?u kiện Việt Nam va? nhiê?u nước khác do dân trí chưa cao, chưa hiê?u rof sinh vật biến đô?i gen la? gi? nên việc dán nhafn đê? ngươ?i dân tự do lựa chọn la? một việc la?m chưa có trách nhiệm đâ?y đu? cu?a Nha? nước. Dán nhafn la? đâ?y trách nhiệm đó sang cho ngươ?i tiêu du?ng một cách thiếu trách nhiệm.
    (Theo Tuô?i Tre?)


    Bạn có thể đọc thêm nhiều bài hay khác, tại đây
    Box Công nghệ sinh học
  3. Enh_uong

    Enh_uong Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/07/2002
    Bài viết:
    181
    Đã được thích:
    0
    Việt Nam sef ''''đối xư?'''' thế na?o với sinh vật chuyê?n gen? ​
    Việt Nam đang xây dựng quy chế quản lý an toàn các sinh vật biến đổi gen và các sản phẩm của chúng. Cần ủng hộ sinh vật biến đổi gen vì đó là thành tựu lớn nhất mà loài người có được trong suốt lịch sử phát triển sinh học. Các thành tựu sẽ giúp nhiều nước giải quyết đói nghèo. Vấn đề đặt ra là quản lý các sản phẩm này như thế nào? Sau đây là ý kiến của GS.TS Lê Đình Lương, Trung tâm Công nghệ sinh học, ĐH Quốc gia Hà Nội.
    - Thưa GS, sản phẩm biến đổi gen có ảnh hưởng tới sức khỏe con người không?
    - Sản phẩm đầu tiên của một người, của một công nghệ bao giơ? cufng có khuyết tật. Nhưng nhưfng sa?n phâ?m sau đó sef tốt hơn va? cuối cu?ng sef hoa?n ha?o, nếu ba?n thân ngươ?i sa?n xuất có thiện chí la?m sa?n phâ?m tốt, tránh điê?u xấu. Ngược lại, nếu ta du?ng công nghệ thao tác gen đê? cố ý tạo ra sinh vật có hại thi? mối nguy hiê?m la? khôn lươ?ng.
    - Vậy la?m thế na?o đê? chúng ta có thê? qua?n lý tốt sinh vật biến đô?i gen va? sa?n phâ?m cu?a chúng?
    - Chúng ta gâ?n như hoa?n toa?n chưa có kinh nghiệm trong lifnh vực na?y. Tuy nhiên, nếu nắm vưfng ba?n chất khoa học cu?a sinh vật biến đô?i gen va? tận dụng các ưu thế nói cu?a nó thi? nhược điê?m na?y không đáng lo ngại, vi? trong trươ?ng hợp cực đoan nhất ta vâfn có thê? áp dụng kinh nghiệm cu?a các nước khác đó la? không câ?n xây dựng các quy chế qua?n lý chặt chef sinh vật biến đô?i gen, miêfn la? thực phâ?m biến đô?i gen được chứng minh la? an toa?n va? giao cho Bộ Thương mại chịu trách nhiệm giám sát các vấn đê? xuất nhập sa?n phâ?m.
    Hiện Việt Nam thiếu đội nguf chuyên gia có kinh nghiệm va? cán bộ kyf thuật được đa?o tạo trong lifnh vực công nghệ sinh học nói chung va? an toa?n sinh học nói riêng. Nhược điê?m na?y sef được khắc phục nếu chúng ta biết tận dụng nhân lực săfn có va? tranh thu? các khóa đa?o tạo ngắn hạn quốc tế.
    - Giáo sư có cho ră?ng câ?n thiết pha?i có dán nhafn đê? ngươ?i tiêu du?ng phân biệt sa?n phâ?m biến đô?i gen hay không?
    - Việc dán nhafn na?y la? vấn đê? chưa thống nhất trên phạm vi quốc tế. Tôi cho ră?ng, điê?u kiện Việt Nam va? nhiê?u nước khác do dân trí chưa cao, chưa hiê?u rof sinh vật biến đô?i gen la? gi? nên việc dán nhafn đê? ngươ?i dân tự do lựa chọn la? một việc la?m chưa có trách nhiệm đâ?y đu? cu?a Nha? nước. Dán nhafn la? đâ?y trách nhiệm đó sang cho ngươ?i tiêu du?ng một cách thiếu trách nhiệm.
    (Theo Tuô?i Tre?)


    Bạn có thể đọc thêm nhiều bài hay khác, tại đây
    Box Công nghệ sinh học
  4. Enh_uong

    Enh_uong Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/07/2002
    Bài viết:
    181
    Đã được thích:
    0
    Nhân bản thành công con ngựa đầu tiên trên thế giới ​


    Các nhà khoa học thuộc Phòng thí nghiệm công nghệ sinh sản tại Milan, Italia, đã thành công trong việc nhân bản con ngựa đầu tiên trên thế giới. Con ngựa cái tên gọi Prometea này chào đời cách đây 10 tuần và dường như hoàn toàn khoẻ mạnh.
    Để tạo ra Prometea, các nhà khoa học đã sử dụng kỹ thuật chuyển hạt nhân, phương pháp dẫn tới sự ra đời của cừu Dolly - động vật có vú được nhân bản đầu tiên trên thế giới. Họ lấy tế bào da từ một con ngựa cái Ảrập thuần chủng, trưởng thành, rồi kết hợp ADN của tế bào đó với trứng đã được rút nhân của một con ngựa khác. Tiếp đến, phôi được cấy trở lại tử cung của con ngựa Ảrập sau khi được nuôi trong phòng thí nghiệm một vài ngày.
    Trong số 841 phôi được tạo ra, chỉ có 8 phôi đực, 14 phôi cái phát triển tới giai đoạn ''''túi phôi'''' sơ khai nhất sau 7 ngày nuôi trong phòng thí nghiệm. 17 phôi được cấy vào tử cung của 9 con ngựa song chỉ có 4 ca mang thai. Prometea, chào đời sau 336 ngày, là ngựa con duy nhất còn sống sót.
    Prometea nặng 36kg, được đặt tên theo Prometheus, nhân vật trong thần thoại Hy Lạp bị trừng phạt do ăn cắp lửa các các vị thần để tặng cho con người. Các cuộc kiểm tra ADN đã khẳng định Prometea có gene giống hệt mẹ của nó. Cesare Galli, trưởng nhóm nghiên cứu, nhận xét sự ra đời và tình trạng khoẻ mạnh của Prometea làm họ ngạc nhiên.
    Mẹ cho con ADN

    Idaho Gem
    Các động vật nhân bản trước đây, bao gồm cả cừu Dolly, nhận ADN từ một cá thể trưởng thành song lại được nuôi trong dạ con của động vật mang thai hộ, không có quan hệ gì với chúng (ADN được lấy từ động vật cần nhân bản rồi tiêm vào trứng đã được rút nhân của một cá thể cùng loài. Sau đó, phôi được cấy vào tử cung của động vật cho trứng - bà mẹ mang thai hộ). Điều đó có nghĩa là gene của động vật nhân bản hoàn toàn khác biệt với mẹ sinh ra chúng. Tuy nhiên, Prometea lại được nuôi trong tử cung của chính con ngựa đã cho nó ADN.
    Thành công trên thách thức quan điểm rằng để một phôi thai sống sót, phôi đó cần được hệ miễn dịch của bà mẹ thừa nhận là khác biệt. Sự kiện này có ý nghĩa quan trọng bởi giờ đây giới khoa học đã nhân bản thêm một loài động vật nữa ngoài cừu, chuột, bò, dê, thỏ, mèo, lợn, và lừa. Nhân bản ngựa rất khó khăn mặc dù các chuyên gia đã bỏ nhiều công sức nghiên cứu. . Con la nhân bản có tên Idaho Gem chào đời đầu năm nay tại Mỹ, nhiều năm sau khi giới khoa học nhân bản thành công bò, dê và lợn.
    Galli cho biết, bằng kỹ thuật tạo Prometea, giới khoa học có thể nhân bản những con ngựa thiến đã đoạt giải vô địch trong các cuộc đua. Ông nói: ''''Mọi người quan tâm tới việc nhân bản những động vật này bởi chúng không thể sinh sản do đã bị thiến khi còn trẻ''''. Tuy vậy, các quy định hiện nay cấm ngựa nhân bản tham gia cuộc đua. Ngoài ra, không có gì đảm bảo rằng thế hệ ngựa nhân bản sẽ đoạt chức vô địch.
    Sự kiện Prometea chào đời cũng làm dấy lên những lo ngại rằng phụ nữ có thể sinh ra bản sao giống hệt họ. Nếu kỹ thuật này thành công ở ngựa, nó cũng có thể hiệu quả ở người. Tuy nhiên, không nên lo lắng quá bởi nhân bản người là hành vi bất hợp pháp ở nhiều quốc gia.
    (Minh Sơn - Tổng hợp)


    Box Công nghệ sinh học
  5. Enh_uong

    Enh_uong Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/07/2002
    Bài viết:
    181
    Đã được thích:
    0
    Nhân bản thành công con ngựa đầu tiên trên thế giới ​


    Các nhà khoa học thuộc Phòng thí nghiệm công nghệ sinh sản tại Milan, Italia, đã thành công trong việc nhân bản con ngựa đầu tiên trên thế giới. Con ngựa cái tên gọi Prometea này chào đời cách đây 10 tuần và dường như hoàn toàn khoẻ mạnh.
    Để tạo ra Prometea, các nhà khoa học đã sử dụng kỹ thuật chuyển hạt nhân, phương pháp dẫn tới sự ra đời của cừu Dolly - động vật có vú được nhân bản đầu tiên trên thế giới. Họ lấy tế bào da từ một con ngựa cái Ảrập thuần chủng, trưởng thành, rồi kết hợp ADN của tế bào đó với trứng đã được rút nhân của một con ngựa khác. Tiếp đến, phôi được cấy trở lại tử cung của con ngựa Ảrập sau khi được nuôi trong phòng thí nghiệm một vài ngày.
    Trong số 841 phôi được tạo ra, chỉ có 8 phôi đực, 14 phôi cái phát triển tới giai đoạn ''''túi phôi'''' sơ khai nhất sau 7 ngày nuôi trong phòng thí nghiệm. 17 phôi được cấy vào tử cung của 9 con ngựa song chỉ có 4 ca mang thai. Prometea, chào đời sau 336 ngày, là ngựa con duy nhất còn sống sót.
    Prometea nặng 36kg, được đặt tên theo Prometheus, nhân vật trong thần thoại Hy Lạp bị trừng phạt do ăn cắp lửa các các vị thần để tặng cho con người. Các cuộc kiểm tra ADN đã khẳng định Prometea có gene giống hệt mẹ của nó. Cesare Galli, trưởng nhóm nghiên cứu, nhận xét sự ra đời và tình trạng khoẻ mạnh của Prometea làm họ ngạc nhiên.
    Mẹ cho con ADN

    Idaho Gem
    Các động vật nhân bản trước đây, bao gồm cả cừu Dolly, nhận ADN từ một cá thể trưởng thành song lại được nuôi trong dạ con của động vật mang thai hộ, không có quan hệ gì với chúng (ADN được lấy từ động vật cần nhân bản rồi tiêm vào trứng đã được rút nhân của một cá thể cùng loài. Sau đó, phôi được cấy vào tử cung của động vật cho trứng - bà mẹ mang thai hộ). Điều đó có nghĩa là gene của động vật nhân bản hoàn toàn khác biệt với mẹ sinh ra chúng. Tuy nhiên, Prometea lại được nuôi trong tử cung của chính con ngựa đã cho nó ADN.
    Thành công trên thách thức quan điểm rằng để một phôi thai sống sót, phôi đó cần được hệ miễn dịch của bà mẹ thừa nhận là khác biệt. Sự kiện này có ý nghĩa quan trọng bởi giờ đây giới khoa học đã nhân bản thêm một loài động vật nữa ngoài cừu, chuột, bò, dê, thỏ, mèo, lợn, và lừa. Nhân bản ngựa rất khó khăn mặc dù các chuyên gia đã bỏ nhiều công sức nghiên cứu. . Con la nhân bản có tên Idaho Gem chào đời đầu năm nay tại Mỹ, nhiều năm sau khi giới khoa học nhân bản thành công bò, dê và lợn.
    Galli cho biết, bằng kỹ thuật tạo Prometea, giới khoa học có thể nhân bản những con ngựa thiến đã đoạt giải vô địch trong các cuộc đua. Ông nói: ''''Mọi người quan tâm tới việc nhân bản những động vật này bởi chúng không thể sinh sản do đã bị thiến khi còn trẻ''''. Tuy vậy, các quy định hiện nay cấm ngựa nhân bản tham gia cuộc đua. Ngoài ra, không có gì đảm bảo rằng thế hệ ngựa nhân bản sẽ đoạt chức vô địch.
    Sự kiện Prometea chào đời cũng làm dấy lên những lo ngại rằng phụ nữ có thể sinh ra bản sao giống hệt họ. Nếu kỹ thuật này thành công ở ngựa, nó cũng có thể hiệu quả ở người. Tuy nhiên, không nên lo lắng quá bởi nhân bản người là hành vi bất hợp pháp ở nhiều quốc gia.
    (Minh Sơn - Tổng hợp)


    Box Công nghệ sinh học
  6. Enh_uong

    Enh_uong Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/07/2002
    Bài viết:
    181
    Đã được thích:
    0
    Diệt bọ dừa bằng ong ký sinh​
    Thạc sĩ, giám đốc Trung tâm bảo vệ thực vật phía Nam, cho biết trong tháng 8 này trung tâm sẽ phối hợp với các tỉnh sử dụng một loài ong ký sinh (có tên khoa học là Asecodes hispinariem) để tiêu diệt bọ dừa. Đây là số ong được trung tâm và Trường ĐH Nông lâm TPHCM nhập về từ Úc (hơn 1.500 con) và nuôi trong nhà kính để nâng số lượng và thử các phép ký sinh. Hiện trung tâm đang tập huấn cho các tỉnh về biện pháp nhân nuôi loại ong này. Đợt thả ong đầu tiên sẽ được tổ chức tại tỉnh Bến Tre (tỉnh có diện tích trồng dừa lớn nhất cả nước) vào ngày 14.8 tới, sau đó sẽ lần lượt tiến hành ở các tỉnh trồng dừa phía Nam.
    Được biết, hiện bọ dừa đã lây lan ở các tỉnh có trồng dừa từ Quảng Nam đến Cà Mau với khoảng trên 9 triệu cây dừa bị nhiễm. (Theo TT)
    Box Công nghệ sinh học
  7. Enh_uong

    Enh_uong Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/07/2002
    Bài viết:
    181
    Đã được thích:
    0
    Diệt bọ dừa bằng ong ký sinh​
    Thạc sĩ, giám đốc Trung tâm bảo vệ thực vật phía Nam, cho biết trong tháng 8 này trung tâm sẽ phối hợp với các tỉnh sử dụng một loài ong ký sinh (có tên khoa học là Asecodes hispinariem) để tiêu diệt bọ dừa. Đây là số ong được trung tâm và Trường ĐH Nông lâm TPHCM nhập về từ Úc (hơn 1.500 con) và nuôi trong nhà kính để nâng số lượng và thử các phép ký sinh. Hiện trung tâm đang tập huấn cho các tỉnh về biện pháp nhân nuôi loại ong này. Đợt thả ong đầu tiên sẽ được tổ chức tại tỉnh Bến Tre (tỉnh có diện tích trồng dừa lớn nhất cả nước) vào ngày 14.8 tới, sau đó sẽ lần lượt tiến hành ở các tỉnh trồng dừa phía Nam.
    Được biết, hiện bọ dừa đã lây lan ở các tỉnh có trồng dừa từ Quảng Nam đến Cà Mau với khoảng trên 9 triệu cây dừa bị nhiễm. (Theo TT)
    Box Công nghệ sinh học
  8. Enh_uong

    Enh_uong Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/07/2002
    Bài viết:
    181
    Đã được thích:
    0
    Anh: Phát hiện protein gây ung thư​
    Mới đây, các nhà khoa học Anh đã phát hiện ra rằng sự phát triển của căn bệnh ung thư trên cơ thể con người là do một loại protein gây ra.
    Nhờ phát hiện này, người ta có thể ngăn chặn bệnh ung thư di căn trong cơ thể bằng cách làm cho protein này không phát ra các tín hiệu chỉ đạo, như vậy việc điều trị bệnh ung thư sẽ đơn giản hơn.
    Các chuyên gia thuộc Trung tâm Nghiên cứu bệnh ung thư vú "Toby Robins" ở London cho biết các tế bào ung thư vú di chuyển theo một loại protein có tên là uPA và loại protein này sẽ giúp các tế bào ung thư tồn tại khắp cơ thể con người. Khi các kháng thể ngăn chặn hoạt động của protein uPA thì các tế bào ung thư cũng không di chuyển.
    Công trình nghiên cứu này của các nhà khoa học Anh được công bố trên báo "Journal of Cell" ngày 2.9, cho thấy các tế bào ung thư vú tạo ra một loại protein có tên Endo180 rất hấp dẫn protein uPA. Nếu một trong hai loại protein này mất đi, tế bào ung thư sẽ không di chuyển nữa. Do đó, các nhà khoa học đã tìm cách ngăn chặn hoạt động của protein uPA bằng việc sử dụng các kháng thể bao vây protein Endo180 của tế bào ung thư. Từ đó, tế bào ung thư không còn chạy theo protein uPA.
    (Theo TTXVN)
    Box Công nghệ sinh học
  9. Enh_uong

    Enh_uong Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/07/2002
    Bài viết:
    181
    Đã được thích:
    0
    Anh: Phát hiện protein gây ung thư​
    Mới đây, các nhà khoa học Anh đã phát hiện ra rằng sự phát triển của căn bệnh ung thư trên cơ thể con người là do một loại protein gây ra.
    Nhờ phát hiện này, người ta có thể ngăn chặn bệnh ung thư di căn trong cơ thể bằng cách làm cho protein này không phát ra các tín hiệu chỉ đạo, như vậy việc điều trị bệnh ung thư sẽ đơn giản hơn.
    Các chuyên gia thuộc Trung tâm Nghiên cứu bệnh ung thư vú "Toby Robins" ở London cho biết các tế bào ung thư vú di chuyển theo một loại protein có tên là uPA và loại protein này sẽ giúp các tế bào ung thư tồn tại khắp cơ thể con người. Khi các kháng thể ngăn chặn hoạt động của protein uPA thì các tế bào ung thư cũng không di chuyển.
    Công trình nghiên cứu này của các nhà khoa học Anh được công bố trên báo "Journal of Cell" ngày 2.9, cho thấy các tế bào ung thư vú tạo ra một loại protein có tên Endo180 rất hấp dẫn protein uPA. Nếu một trong hai loại protein này mất đi, tế bào ung thư sẽ không di chuyển nữa. Do đó, các nhà khoa học đã tìm cách ngăn chặn hoạt động của protein uPA bằng việc sử dụng các kháng thể bao vây protein Endo180 của tế bào ung thư. Từ đó, tế bào ung thư không còn chạy theo protein uPA.
    (Theo TTXVN)
    Box Công nghệ sinh học
  10. Enh_uong

    Enh_uong Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/07/2002
    Bài viết:
    181
    Đã được thích:
    0
    Liệu pháp gene có thể chống được HIV​
    Các nhà khoa học Trường ĐH Stanford (Mỹ) ngày 8.9 đã đề xuất phương pháp mới có thể ngăn chặn được sự lây nhiễm HIV ở phụ nữ, tránh được hậu quả việc sinh con cũng mang virus HIV. Họ đã tìm ra một loại vi khuẩn có tự nhiên trong âm đạo của tất cả những người phụ nữ nhưng không gây hại gì cho cơ thể người mang nó. Vi khuẩn này có tên gọi là Lactobacillus. Những nhà khoa học đã khéo léo làm biến đổi gene của Lactobacillus sao cho nó sản sinh ra được loại protein "2D CD4" - có khả năng khoanh vùng virus HIV, triệt tiêu khả năng lây lan của chúng. Theo các nhà khoa học, phương pháp này mở ra một khả năng mới phòng chống HIV cho phụ nữ một cách rẻ nhất và hiệu quả nhất, kể cả trong trường hợp người phụ nữ không muốn dùng bao caosu trong lúc quan hệ ********. K.Y.M (Theo BBC)
    Box Công nghệ sinh học

Chia sẻ trang này