1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Bản tin công nghệ sinh học!

Chủ đề trong 'Công nghệ Sinh học' bởi BachHop, 16/04/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. aigu

    aigu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/09/2004
    Bài viết:
    386
    Đã được thích:
    1
    Bài này em ý cũng lập lờ nốt! Cũng do mình dịch post trên vietbiotech.com, thậm chí cả ngay trên hôm page của mình! ( www25.brinkster.com/dzungvn/db/dunglt )
  2. TrexanhOnline

    TrexanhOnline Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    28/07/2002
    Bài viết:
    447
    Đã được thích:
    0
    Lâu rồi chẳng còn tin tức gì về CNSH cả. Đến nỗi có người lôi chuyện cũ 2 năm về trước ra để thắc mắc mà cũng chẳng ai buồn gõ mấy chữ phúc đáp. Đố ai biết trong mấy chục trang tin này có một truyện cười. Nó nằm ở trang nào ?
  3. TrexanhOnline

    TrexanhOnline Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    28/07/2002
    Bài viết:
    447
    Đã được thích:
    0
    Lâu rồi chẳng còn tin tức gì về CNSH cả. Đến nỗi có người lôi chuyện cũ 2 năm về trước ra để thắc mắc mà cũng chẳng ai buồn gõ mấy chữ phúc đáp. Đố ai biết trong mấy chục trang tin này có một truyện cười. Nó nằm ở trang nào ?
  4. hai14

    hai14 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/11/2004
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    0
    toi moi tham gia dien dan, rat mong duoc su giup do cua qui vi. Rat quan tam den cong nghe sinh hoc trong thuc pham hay cong nghe moi truong.
  5. hai14

    hai14 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/11/2004
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    0
    toi moi tham gia dien dan, rat mong duoc su giup do cua qui vi. Rat quan tam den cong nghe sinh hoc trong thuc pham hay cong nghe moi truong.
  6. ngthhuan

    ngthhuan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2002
    Bài viết:
    1.391
    Đã được thích:
    0
    Hơ.. hơ.. có người đi lạc lối vào đây để chào hỏi mọi người mà lâu quá rồi không thấy ai hỏi han gì cả. Con ruồi đậu trên mép cũng không thèm đập, không thèm đuổi nữa ....
    Thôi, bọn mình buôn chuyện ở đây vậy.
  7. ngthhuan

    ngthhuan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2002
    Bài viết:
    1.391
    Đã được thích:
    0
    Hơ.. hơ.. có người đi lạc lối vào đây để chào hỏi mọi người mà lâu quá rồi không thấy ai hỏi han gì cả. Con ruồi đậu trên mép cũng không thèm đập, không thèm đuổi nữa ....
    Thôi, bọn mình buôn chuyện ở đây vậy.
  8. Enh_uong

    Enh_uong Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/07/2002
    Bài viết:
    181
    Đã được thích:
    0
    Phát triển công nghệ sinh học trong lĩnh vực thuỷ sản. Kết quả định hướng đến năm 2010​
    Sau khi Nghị quyết 18/CP của Chính phủ được ban hành, Bộ Thuỷ sản đã tổ chức quán triệt Nghị quyết đối với các viện, trường, các đơn vị quản lý và sản xuất kinh doanh trong toàn ngành nhằm đưa nhanh tiến bộ về CNSH vào sản xuất, tạo ra khối lượng lớn sản phẩm thuỷ sản, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế của đất nước. Hàng năm, trong quá trình tổng kết hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) của Ngành, Bộ Thuỷ sản đã có những đánh giá về kết quả nghiên cứu ứng dụng CNSH trong thực tiễn sản xuất, đánh giá quá trình đầu tư cơ sở vật chất và đào tạo nguồn nhân lực cho việc triển khai các hoạt động có liên quan đến CNSH (từ cơ sở nghiên cứu đến các cơ sở sản xuất ở các lĩnh vực có liên quan). Qua 10 năm thực hiện Nghị quyết, hoạt động của nhiều cơ quan nghiên cứu, trường học, các cơ sở sản xuất của Ngành Thuỷ sản đã góp phần tích cực thúc đẩy nghề khai thác và nuôi trồng thuỷ sản phát triển.
    I. Những kết quả đã đạt được.
    1. Về đào tạo nhân lực:
    Trong thời gian qua, Ngành Thuỷ sản đã triển khai nhiều chương trình kinh tế quan trọng. Các chương trình này đã thu hút đáng kể lực lượng cán bộ KH&CN thuộc lĩnh vực CNSH (bao gồm các khía cạnh như: Công nghệ sản xuất giống thuỷ sản; công nghệ xử lý môi trường, kể cả trong nuôi trồng và chế biến; công nghệ sản xuất thuốc, chế phẩm sinh học phục vụ nuôi trồng; công nghệ xử lý, phòng ngừa dịch bệnh; công nghệ sản xuất thức ăn tươi sống, thức ăn công nghiệp; công nghệ bảo quản sau thu hoạch...).
    Đội ngũ cán bộ KH&CN về CNSH trong các cơ quan nghiên cứu của Ngành đã tăng lên đáng kể, đặc biệt là trong những năm gần đây, trong đó, tỷ lệ được đào tạo ở nước ngoài cũng tăng hơn trước. Từ năm 1994 đến nay số cán bộ có liên quan đến lĩnh vực CNSH của các viện nghiên cứu thuộc Bộ Thuỷ sản được bổ sung thêm là 89 (trong đó có 13 tiến sĩ, 51 thạc sĩ, 25 cử nhân), đưa tổng số cán bộ có liên quan đến lĩnh vực CNSH hiện đang làm việc trong các cơ quan nâng lên 165 người. Các đơn vị sản xuất kinh doanh cũng quan tâm đến việc bổ sung cán bộ có trình độ đại học về CNSH. Ở các Sở Thuỷ sản, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (có quản lý thuỷ sản) đã có các cán bộ kỹ thuật có trình độ đại học, có kiến thức về sinh học, nuôi trồng thuỷ sản, có khả năng phổ biến và áp dụng các kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất của địa phương.
    2.Về đầu tư trang thiết bị phòng thí nghiệm.
    Hiện tại Bộ Thuỷ sản chưa có phòng thí nghiệm đặc trưng cho nghiên cứu CNSH. Song trong đầu tư nâng cấp hàng năm cho các phòng thí nghiệm của các viện đã chú ý đến việc đổi mới và nâng cấp thiết bị có liên quan đến các nội dung như: Phân tích môi trường, nghiên cứu bệnh thuỷ sản, công nghệ di truyền biến đổi gen, công nghệ sau thu hoạch. Các phòng thí nghiệm trên đã được đầu tư thêm thiết bị mới, tạo điều kiện triển khai được một số nội dung nghiên cứu quan trọng, góp phần giải quyết có kết quả bước đầu những vấn đề bức xúc về kỹ thuật trong sản xuất của Ngành hiện nay.
    3. Kết quả ứng dụng CNSH vào thực tiễn sản xuất.
    Giống đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong phát triển có hiệu quả nuôi trồng thuỷ sản. Trong thời gian từ năm 1994 đến nay. Bộ Thuỷ sản đã thực hiện hơn 20 đề tài nghiên cứu cấp nhà nước, cấp bộ về lĩnh vực giống. Các đề tài đã tập trung vào việc ứng dụng công nghệ gen; lai tạo và điều khiển giới tính nhằm nâng cao chất lượng giống; công nghệ nuôi vỗ thuần thục thuỷ sản bố mẹ; công nghệ ương, ấp trứng và nuôi dưỡng ấu trùng đến giai đoạn giống; công nghệ sản xuất thức ăn tươi sống cho ấu trùng, thức ăn công nghiệp cho nuôi thương phẩm thuỷ sản.
    Thành công của chương trình sản xuất giống trong thời gian qua đã giúp Ngành Thuỷ sản mở rộng số lượng đối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao, phục vụ xuất khẩu. Cụ thể: Công nghệ sản xuất giống tôm sú đã được mở rộng áp dụng từ Nam Trung Bộ ra các vùng khác trong cả nước, gồm cả Nam Bộ và Bắc Bộ. Đến nay, toàn Ngành đã có gần 5.000 trại giống với tổng sản lượng gần 20 tỷ con giống P15. Việt Nam là một trong rất ít nước đã cho đẻ thành công, xây dựng quy trình sản xuất giống và nuôi tôm rảo. Hiện nay Ngành đã chuyển giao công nghệ sản xuất giống, kỹ thuật nuôi thương phẩm cho 12 tỉnh ven biển và đã có sản phẩm xuất khẩu sang thị trường khu vực. Chúng ta đã cho đẻ nhân tạo thành công tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii); tôm nương (P. orientalis), tôm bạc (P. merguiensis); đã sản xuất chủ động giống cua xanh (Scylla serrata) và ghẹ, tạo thêm 2 đối tượng mới cho thị trường trong nước và khu vực. Ngoài ra đã nghiên cứu thành công quy trình sản xuất giống và nuôi thương phẩm các loài ốc hương, điệp, trai ngọc, trai nước ngọt, bào ngư, các kết quả nghiên cứu này đang được áp dụng vào sản xuất); hoàn thành quy trình sản xuất giống cá giò, cá vược, cá song (năm 2002, bước đầu đáp ứng nhu cầu con giống cho nuôi ***g ở khu vực Quảng Ninh, Hải Phòng, Nghệ An, Bà Rịa - Vũng Tàu); đã lưu giữ và bảo quản gen cá nước ngọt bao gồm 27 loài, dòng và giống gốc; đã ứng dụng công nghệ điều khiển sinh sản nhân tạo đối với đối tượng cá nước ngọt để sản xuất ra 12 tỷ cá bột, cung cấp đủ giống cho sản xuất.
    Kết quả nghiên cứu nổi bật trong những năm gần đây là ứng dụng công nghệ di truyền điều khiển giới tính tạo đàn cá rô phi toàn đực, cá mè Vinh toàn cái, điều khiển giới tính tôm càng xanh thông qua giải phẫu tuyến Androgenic, nâng cao tốc độ sinh trưởng cá rô phi dòng GIFT lên 18% thông qua chọn giống. Công nghệ sản xuất giống rô phi toàn đực dòng GIFT đã cung cấp 75 vạn con giống cho thị trường thuộc 25 tỉnh/thành. Cùng với việc bảo quản nguồn gen sống, bước đầu đã thực hiện bảo quản gen lạnh các loài cá có giá trị đa dạng sinh học cao. Trong những năm qua, Bộ Thuỷ sản đã thực hiện nghiên cứu về ứng dụng công nghệ bảo quản lạnh nguồn gen vi tảo có giá trị dinh dưỡng cao đối với ấu trùng động vật nuôi; đã ứng dụng công nghệ sản xuất giống dinh dưỡng rong câu chỉ vàng (Gracilaria asiatica), rong câu cước (G. heteroclada), rong câu thắt (G.lodgettii), rong câu sợi mảnh (G. tenuistipitata), rong sụn (Kappaphycus alvarezii).
    Công nghệ điều khiển môi trường nuôi sinh khối vi tảo đã được ứng dụng để cung cấp thức ăn cho quá trình nuôi ấu trùng một số loài động vật thuỷ sản. Bên cạnh đó, để đã áp dụng công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp trong nuôi trồng thuỷ sản; sản xuất đại trà artemia cung cấp cho thị trường trong và ngoài nước (hàng năm doanh thu từ nuôi artemia đạt hàng chục triệu USD).
    Về phòng chống dịch bệnh, đã nghiên cứu xây dựng phương pháp và quy trình phát hiện virus gây bệnh đốm trắng, đầu vàng ở tôm sú bằng kỹ thuật PCR. Phương pháp này hiện đang được áp dụng mở rộng trong kiểm dịch tôm sú, giúp kiểm tra chất lượng tôm giống trong quá trình sản xuất.
    Bước đầu nghiên cứu xử lý chất thải bùn ao nuôi tôm, xử lý nước sạch cung cấp cho ao nuôi tôm, nước thải của các ao nuôi tôm bằng công nghệ vi sinh. Áp dụng công nghệ nuôi ghép rong câu, nuôi hầu, vẹm xanh trong hệ thống nuôi tuần hoàn nước hoặc áp dụng phương pháp nuôi sinh thái, nuôi sạch bằng chế phẩm sinh học. Vấn đề nuôi sinh thái và nuôi sạch đang được khuyến khích áp dụng trong nuôi trồng thuỷ sản hiện nay nhằm bảo đảm tạo ra sản phẩm an toàn vệ sinh thực phẩm cho người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
    Ngành thủy sản đã áp dụng các phương pháp mới nhất về vi sinh vật của NMKL (Bắc Âu), AOAC và FDA (Hoa Kỳ) để kiểm tra chất lượng hàng thuỷ sản. Triển khai áp dụng thành công kỹ thuật ELISA (kỹ thuật miễn dịch gắn enzime đặc hiệu) là kỹ thuật tiên tiến trong ngành sinh học phân tử để phát hiện nhanh dư lượng Choloramphenicol trong sản phẩm thuỷ sản. Trong thời gian tới sẽ mở rộng các chỉ tiêu kiểm tra như dư lượng chất kích thích sinh sản, sinh trưởng, histamin và một số kháng sinh bị cấm khác. Đã nghiên cứu áp dụng kỹ thuật PCR đã phát hiện nhanh với độ chính xác cao các vi sinh vật gây bệnh có trong sản phẩm thuỷ sản như salmonella, shigella. Kết quả bước đầu đã giúp ngành thuỷ sản từng bước kiểm soát chất lượng nguyên liệu và thực phẩm thuỷ sản.
    Đã nghiên cứu công nghệ chiết xuất một số chất có hoạt tính sinh học: Phycoerythrin, phycocyanin, carageenane từ rong đỏ, enzyme proteinaza, astaxanthin từ vỏ đầu tôm, công nghệ sử dụng chitosan nâng cao hiệu suất thu hồi agar trong rong đỏ, một số chất có hoạt tính sinh học cao trong sam biển.
    Về quản lý, trong quá trình thực hiện Nghị quyết 18/CP Ngành Thuỷ sản đã nghiên cứu và xây dựng nhiều văn bản pháp quy, quy trình, quy phạm về quản lý môi trường, giống, thuốc, chế phẩm sinh học, thức ăn, xây dựng nhiều tài liệu hướng dẫn kỹ thuật về các mô hình nuôi trồng và chế biến thuỷ sản có liên quan đến CNSH.
    Kết quả ứng dụng CNSH trong các hoạt động sản xuất của ngành thuỷ sản thời gian qua đã góp phần quan trọng tạo ra các kỹ thuật tiến bộ về sản xuất giống, quản lý môi trường, kiểm soát dịch bệnh, phát triển nuôi trồng thuỷ sản, mở rộng chế biến góp phần quan trọng đảm bảo kinh tế thuỷ sản tăng trưởng nhanh chóng. Trong thời kỳ 1995-2001, tốc độ gia tăng của tổng sản lượng thuỷ sản là 11,2%/năm, giá trị xuất khẩu thuỷ sản tăng 22,2%/năm.
    II. Kế hoạch phát triển CNSH trong lĩnh vực thuỷ sản đến 2010.
    1. Nâng cao năng lực nghiên cứu và ứng dụng:
    Thông qua hình thức đào tạo chính quy để tăng nhanh lực lượng nghiên cứu viên thuộc các lĩnh vực CNSH khác nhau. Trong thời gian tới Bộ Thuỷ sản sẽ hợp tác với Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ động mở rộng quy mô đào tạo đại học và trên đại học tại miền Bắc, thông qua các cơ sở sẵn có và liên kết đào tạo với các trường đại học. Bộ Thuỷ sản cũng chú ý đào tạo thông qua các đề tài, dự án liên quan đến CNSH đang được thực hiện trong Ngành. Mở rộng hợp tác trong nước để vừa giải quyết nhiệm vụ đa dạng của Ngành, vừa kết hợp nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ nghiên cứu. Tăng cường năng lực của các phòng thí nghiệm đã có thuộc các viện nghiên cứu trong Bộ, Trung tâm quốc gia giống thuỷ sản, xây dựng các phòng thí nghiệm mới.
    Hoàn thành đầu tư xây dựng các Trung tâm quốc gia giống thủy sản nước ngọt và giống lợ - mặn. Ngoài chức năng đảm bảo nguồn giống ban đầu có chất lượng tốt, tại đây sẽ thực hiện các chương trình nâng cao chất lượng di truyền cá tôm, lưu giữ gen sống.
    Nâng cao chất lượng HCG và tiếp nhận công nghệ sản xuất chất kích thích sinh sản từ nguồn huyết thanh ngựa chửa để cung cấp cho nhu cầu sản xuất giống thuỷ sản và vật nuôi nông nghiệp. Đến năm 2010, hoàn thành nâng cấp xưởng sản xuất HCG thành xí nghiệp sản xuất với công suất tổng cộng 2 tỷ đơn vị/năm. Sản xuất thành công agarosa quy mô công nghiệp bằng phương pháp trao đổi ion. Sản xuất tại Việt Nam bộ KIT chẩn đoán nhanh bệnh virus, đáp ứng yêu cầu quản lý thú y thuỷ sản.
    1. Phương hướng ứng dụng CNSH phục vụ phát triển thuỷ sản đến 2010.
    o Đối với nuôi trồng thuỷ sản:
    Tiếp tục các hướng ứng dụng CNSH trong chọn giống, bảo tồn quỹ gen. ưu tiên cho việc nâng cao chất lượng di truyền của một số đối tượng nuôi thuỷ sản có giá trị kinh tế cao phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
    Phát huy đặc trưng đa dạng sinh học nhiệt đới thông qua phát triển sinh sản nhân tạo và nuôi sinh vật cảnh biển để tăng kim ngạch xuất khẩu.
    Ứng dụng công nghệ điều khiển giới tính và đa bội nhằm chủ động sản xuất con giống đơn tính quy mô công nghiệp đối với một số loài cá, tôm.
    Xây dựng dây chuyền công nghệ sản xuất con giống cá rô phi đơn tính đực để đáp ứng vùng sản xuất nguyên liệu tập trung cho xuất khẩu.
    Cùng với bảo tồn nguồn gen động vật thuỷ sản sống, phát triển ngân hàng gen lạnh các loài thuỷ sản quý hiếm và phục vụ phục hồi chất lượng di truyền cá nuôi quan trọng.
    Từng bước xây dựng ngân hàng gen vi sinh vật và vi tảo phục vụ sản xuất hàng loạt thức ăn tươi sống, sản xuất chế phẩm sinh học dùng trong nuôi trồng, chế biến và xử lý chất thải thuỷ sản.
    Ứng dụng CNSH phân tử và miễn dịch trong phòng và trị bệnh nguy hiểm đối với tôm, cá có giá trị kinh tế cao, sản lượng lớn. Thử nghiệm để đi đến sản xuất vaccine và các chất gây phản ứng miễn dịch ở cá và động vật giáp xác.
    Xây dựng quy trình chẩn đoán nhanh bệnh virus ở tôm và phát hiện nhanh các tác nhân gây bệnh trong sản phẩm thuỷ sản chế biến.
    Dựa trên kỹ thuật PCR, mở rộng áp dụng rộng rãi cho ngư dân thực hành phát hiện nhanh bệnh virus nguy hiểm ở tôm nuôi, nâng cao hiệu quả quản lý thú y thuỷ sản.
    Nghiên cứu tác nhân gây bệnh ký sinh trùng nguy hiểm cho người có ở động vật thuỷ sản, đảm bảo an toàn nguyên liệu xuất khẩu.
    Áp dụng các kỹ thuật tiến bộ trong lĩnh vực dinh dưỡng để đảm bảo năng suất nuôi vượt trội, tăng khả năng chống chịu bệnh của vật nuôi trong quá trình thâm canh và đảm bảo an toàn sản phẩm thuỷ sản.
    Sản xuất quy mô lớn vi tảo làm thức ăn sống để cung cấp rộng rãi cho ngư dân sản xuất giống tôm cá, qua đó đáp ứng nhu cầu về số lượng và chất lượng con giống trong nuôi trồng thuỷ sản xuất khẩu.
    Xây dựng khả năng nghiên cứu dinh dưỡng của động vật giáp xác, cá biển. Bước đầu thử nghiệm và sản xuất một số chế phẩm giàu axit amin, men tiêu hoá, kháng sinh thực phẩm... để bổ sung vào thức ăn cho tôm nuôi và ấu trùng cá biển.
    o Đối với chế biến thuỷ sản và đảm bảo an toàn thực phẩm thuỷ sản.
    Đẩy mạnh nghiên cứu công nghệ enzyme để nâng cao chất lượng và tạo mặt hàng mới đối với sản phẩm thuỷ sản chế biến. Thúc đẩy thử nghiệm sản xuất thực phẩm y dược. Thực hiện sản xuất một vài sản phẩm từ các chất hoạt tính sinh học dùng trong nuôi thuỷ sản...
    Nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học và ứng dụng CNSH phân tử để đảm bảo an toàn thực phẩm thuỷ sản.
    Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường: Đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng công nghệ vi sinh để xử lý chất thải trong nuôi trồng và chế biến. Thử nghiệm sản xuất vi sinh vật và vi tảo hiệu ứng môi trường.
    Trong xây dựng nền công nghiệp CNSH phục vụ phát triển thuỷ sản: Xây dựng tiềm lực ứng dụng CNSH trong sản xuất chế phẩm sinh học để nâng cao chất lượng giống, năng suất nuôi, phòng bệnh động vật thủy sản nuôi, xử lý môi trường nuôi trồng và chế biến thuỷ sản. Phát triển sản xuất một số sản phẩm phục vụ sản xuất giống, phát triển nuôi trồng, chế biến và xử lý chất thải thuỷ sản.

    PGS.TS Nguyễn Xuân Lý - Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ - Bộ Thuỷ sản
  9. Enh_uong

    Enh_uong Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/07/2002
    Bài viết:
    181
    Đã được thích:
    0
    Phát triển công nghệ sinh học trong lĩnh vực thuỷ sản. Kết quả định hướng đến năm 2010​
    Sau khi Nghị quyết 18/CP của Chính phủ được ban hành, Bộ Thuỷ sản đã tổ chức quán triệt Nghị quyết đối với các viện, trường, các đơn vị quản lý và sản xuất kinh doanh trong toàn ngành nhằm đưa nhanh tiến bộ về CNSH vào sản xuất, tạo ra khối lượng lớn sản phẩm thuỷ sản, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế của đất nước. Hàng năm, trong quá trình tổng kết hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) của Ngành, Bộ Thuỷ sản đã có những đánh giá về kết quả nghiên cứu ứng dụng CNSH trong thực tiễn sản xuất, đánh giá quá trình đầu tư cơ sở vật chất và đào tạo nguồn nhân lực cho việc triển khai các hoạt động có liên quan đến CNSH (từ cơ sở nghiên cứu đến các cơ sở sản xuất ở các lĩnh vực có liên quan). Qua 10 năm thực hiện Nghị quyết, hoạt động của nhiều cơ quan nghiên cứu, trường học, các cơ sở sản xuất của Ngành Thuỷ sản đã góp phần tích cực thúc đẩy nghề khai thác và nuôi trồng thuỷ sản phát triển.
    I. Những kết quả đã đạt được.
    1. Về đào tạo nhân lực:
    Trong thời gian qua, Ngành Thuỷ sản đã triển khai nhiều chương trình kinh tế quan trọng. Các chương trình này đã thu hút đáng kể lực lượng cán bộ KH&CN thuộc lĩnh vực CNSH (bao gồm các khía cạnh như: Công nghệ sản xuất giống thuỷ sản; công nghệ xử lý môi trường, kể cả trong nuôi trồng và chế biến; công nghệ sản xuất thuốc, chế phẩm sinh học phục vụ nuôi trồng; công nghệ xử lý, phòng ngừa dịch bệnh; công nghệ sản xuất thức ăn tươi sống, thức ăn công nghiệp; công nghệ bảo quản sau thu hoạch...).
    Đội ngũ cán bộ KH&CN về CNSH trong các cơ quan nghiên cứu của Ngành đã tăng lên đáng kể, đặc biệt là trong những năm gần đây, trong đó, tỷ lệ được đào tạo ở nước ngoài cũng tăng hơn trước. Từ năm 1994 đến nay số cán bộ có liên quan đến lĩnh vực CNSH của các viện nghiên cứu thuộc Bộ Thuỷ sản được bổ sung thêm là 89 (trong đó có 13 tiến sĩ, 51 thạc sĩ, 25 cử nhân), đưa tổng số cán bộ có liên quan đến lĩnh vực CNSH hiện đang làm việc trong các cơ quan nâng lên 165 người. Các đơn vị sản xuất kinh doanh cũng quan tâm đến việc bổ sung cán bộ có trình độ đại học về CNSH. Ở các Sở Thuỷ sản, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (có quản lý thuỷ sản) đã có các cán bộ kỹ thuật có trình độ đại học, có kiến thức về sinh học, nuôi trồng thuỷ sản, có khả năng phổ biến và áp dụng các kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất của địa phương.
    2.Về đầu tư trang thiết bị phòng thí nghiệm.
    Hiện tại Bộ Thuỷ sản chưa có phòng thí nghiệm đặc trưng cho nghiên cứu CNSH. Song trong đầu tư nâng cấp hàng năm cho các phòng thí nghiệm của các viện đã chú ý đến việc đổi mới và nâng cấp thiết bị có liên quan đến các nội dung như: Phân tích môi trường, nghiên cứu bệnh thuỷ sản, công nghệ di truyền biến đổi gen, công nghệ sau thu hoạch. Các phòng thí nghiệm trên đã được đầu tư thêm thiết bị mới, tạo điều kiện triển khai được một số nội dung nghiên cứu quan trọng, góp phần giải quyết có kết quả bước đầu những vấn đề bức xúc về kỹ thuật trong sản xuất của Ngành hiện nay.
    3. Kết quả ứng dụng CNSH vào thực tiễn sản xuất.
    Giống đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong phát triển có hiệu quả nuôi trồng thuỷ sản. Trong thời gian từ năm 1994 đến nay. Bộ Thuỷ sản đã thực hiện hơn 20 đề tài nghiên cứu cấp nhà nước, cấp bộ về lĩnh vực giống. Các đề tài đã tập trung vào việc ứng dụng công nghệ gen; lai tạo và điều khiển giới tính nhằm nâng cao chất lượng giống; công nghệ nuôi vỗ thuần thục thuỷ sản bố mẹ; công nghệ ương, ấp trứng và nuôi dưỡng ấu trùng đến giai đoạn giống; công nghệ sản xuất thức ăn tươi sống cho ấu trùng, thức ăn công nghiệp cho nuôi thương phẩm thuỷ sản.
    Thành công của chương trình sản xuất giống trong thời gian qua đã giúp Ngành Thuỷ sản mở rộng số lượng đối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao, phục vụ xuất khẩu. Cụ thể: Công nghệ sản xuất giống tôm sú đã được mở rộng áp dụng từ Nam Trung Bộ ra các vùng khác trong cả nước, gồm cả Nam Bộ và Bắc Bộ. Đến nay, toàn Ngành đã có gần 5.000 trại giống với tổng sản lượng gần 20 tỷ con giống P15. Việt Nam là một trong rất ít nước đã cho đẻ thành công, xây dựng quy trình sản xuất giống và nuôi tôm rảo. Hiện nay Ngành đã chuyển giao công nghệ sản xuất giống, kỹ thuật nuôi thương phẩm cho 12 tỉnh ven biển và đã có sản phẩm xuất khẩu sang thị trường khu vực. Chúng ta đã cho đẻ nhân tạo thành công tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii); tôm nương (P. orientalis), tôm bạc (P. merguiensis); đã sản xuất chủ động giống cua xanh (Scylla serrata) và ghẹ, tạo thêm 2 đối tượng mới cho thị trường trong nước và khu vực. Ngoài ra đã nghiên cứu thành công quy trình sản xuất giống và nuôi thương phẩm các loài ốc hương, điệp, trai ngọc, trai nước ngọt, bào ngư, các kết quả nghiên cứu này đang được áp dụng vào sản xuất); hoàn thành quy trình sản xuất giống cá giò, cá vược, cá song (năm 2002, bước đầu đáp ứng nhu cầu con giống cho nuôi ***g ở khu vực Quảng Ninh, Hải Phòng, Nghệ An, Bà Rịa - Vũng Tàu); đã lưu giữ và bảo quản gen cá nước ngọt bao gồm 27 loài, dòng và giống gốc; đã ứng dụng công nghệ điều khiển sinh sản nhân tạo đối với đối tượng cá nước ngọt để sản xuất ra 12 tỷ cá bột, cung cấp đủ giống cho sản xuất.
    Kết quả nghiên cứu nổi bật trong những năm gần đây là ứng dụng công nghệ di truyền điều khiển giới tính tạo đàn cá rô phi toàn đực, cá mè Vinh toàn cái, điều khiển giới tính tôm càng xanh thông qua giải phẫu tuyến Androgenic, nâng cao tốc độ sinh trưởng cá rô phi dòng GIFT lên 18% thông qua chọn giống. Công nghệ sản xuất giống rô phi toàn đực dòng GIFT đã cung cấp 75 vạn con giống cho thị trường thuộc 25 tỉnh/thành. Cùng với việc bảo quản nguồn gen sống, bước đầu đã thực hiện bảo quản gen lạnh các loài cá có giá trị đa dạng sinh học cao. Trong những năm qua, Bộ Thuỷ sản đã thực hiện nghiên cứu về ứng dụng công nghệ bảo quản lạnh nguồn gen vi tảo có giá trị dinh dưỡng cao đối với ấu trùng động vật nuôi; đã ứng dụng công nghệ sản xuất giống dinh dưỡng rong câu chỉ vàng (Gracilaria asiatica), rong câu cước (G. heteroclada), rong câu thắt (G.lodgettii), rong câu sợi mảnh (G. tenuistipitata), rong sụn (Kappaphycus alvarezii).
    Công nghệ điều khiển môi trường nuôi sinh khối vi tảo đã được ứng dụng để cung cấp thức ăn cho quá trình nuôi ấu trùng một số loài động vật thuỷ sản. Bên cạnh đó, để đã áp dụng công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp trong nuôi trồng thuỷ sản; sản xuất đại trà artemia cung cấp cho thị trường trong và ngoài nước (hàng năm doanh thu từ nuôi artemia đạt hàng chục triệu USD).
    Về phòng chống dịch bệnh, đã nghiên cứu xây dựng phương pháp và quy trình phát hiện virus gây bệnh đốm trắng, đầu vàng ở tôm sú bằng kỹ thuật PCR. Phương pháp này hiện đang được áp dụng mở rộng trong kiểm dịch tôm sú, giúp kiểm tra chất lượng tôm giống trong quá trình sản xuất.
    Bước đầu nghiên cứu xử lý chất thải bùn ao nuôi tôm, xử lý nước sạch cung cấp cho ao nuôi tôm, nước thải của các ao nuôi tôm bằng công nghệ vi sinh. Áp dụng công nghệ nuôi ghép rong câu, nuôi hầu, vẹm xanh trong hệ thống nuôi tuần hoàn nước hoặc áp dụng phương pháp nuôi sinh thái, nuôi sạch bằng chế phẩm sinh học. Vấn đề nuôi sinh thái và nuôi sạch đang được khuyến khích áp dụng trong nuôi trồng thuỷ sản hiện nay nhằm bảo đảm tạo ra sản phẩm an toàn vệ sinh thực phẩm cho người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
    Ngành thủy sản đã áp dụng các phương pháp mới nhất về vi sinh vật của NMKL (Bắc Âu), AOAC và FDA (Hoa Kỳ) để kiểm tra chất lượng hàng thuỷ sản. Triển khai áp dụng thành công kỹ thuật ELISA (kỹ thuật miễn dịch gắn enzime đặc hiệu) là kỹ thuật tiên tiến trong ngành sinh học phân tử để phát hiện nhanh dư lượng Choloramphenicol trong sản phẩm thuỷ sản. Trong thời gian tới sẽ mở rộng các chỉ tiêu kiểm tra như dư lượng chất kích thích sinh sản, sinh trưởng, histamin và một số kháng sinh bị cấm khác. Đã nghiên cứu áp dụng kỹ thuật PCR đã phát hiện nhanh với độ chính xác cao các vi sinh vật gây bệnh có trong sản phẩm thuỷ sản như salmonella, shigella. Kết quả bước đầu đã giúp ngành thuỷ sản từng bước kiểm soát chất lượng nguyên liệu và thực phẩm thuỷ sản.
    Đã nghiên cứu công nghệ chiết xuất một số chất có hoạt tính sinh học: Phycoerythrin, phycocyanin, carageenane từ rong đỏ, enzyme proteinaza, astaxanthin từ vỏ đầu tôm, công nghệ sử dụng chitosan nâng cao hiệu suất thu hồi agar trong rong đỏ, một số chất có hoạt tính sinh học cao trong sam biển.
    Về quản lý, trong quá trình thực hiện Nghị quyết 18/CP Ngành Thuỷ sản đã nghiên cứu và xây dựng nhiều văn bản pháp quy, quy trình, quy phạm về quản lý môi trường, giống, thuốc, chế phẩm sinh học, thức ăn, xây dựng nhiều tài liệu hướng dẫn kỹ thuật về các mô hình nuôi trồng và chế biến thuỷ sản có liên quan đến CNSH.
    Kết quả ứng dụng CNSH trong các hoạt động sản xuất của ngành thuỷ sản thời gian qua đã góp phần quan trọng tạo ra các kỹ thuật tiến bộ về sản xuất giống, quản lý môi trường, kiểm soát dịch bệnh, phát triển nuôi trồng thuỷ sản, mở rộng chế biến góp phần quan trọng đảm bảo kinh tế thuỷ sản tăng trưởng nhanh chóng. Trong thời kỳ 1995-2001, tốc độ gia tăng của tổng sản lượng thuỷ sản là 11,2%/năm, giá trị xuất khẩu thuỷ sản tăng 22,2%/năm.
    II. Kế hoạch phát triển CNSH trong lĩnh vực thuỷ sản đến 2010.
    1. Nâng cao năng lực nghiên cứu và ứng dụng:
    Thông qua hình thức đào tạo chính quy để tăng nhanh lực lượng nghiên cứu viên thuộc các lĩnh vực CNSH khác nhau. Trong thời gian tới Bộ Thuỷ sản sẽ hợp tác với Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ động mở rộng quy mô đào tạo đại học và trên đại học tại miền Bắc, thông qua các cơ sở sẵn có và liên kết đào tạo với các trường đại học. Bộ Thuỷ sản cũng chú ý đào tạo thông qua các đề tài, dự án liên quan đến CNSH đang được thực hiện trong Ngành. Mở rộng hợp tác trong nước để vừa giải quyết nhiệm vụ đa dạng của Ngành, vừa kết hợp nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ nghiên cứu. Tăng cường năng lực của các phòng thí nghiệm đã có thuộc các viện nghiên cứu trong Bộ, Trung tâm quốc gia giống thuỷ sản, xây dựng các phòng thí nghiệm mới.
    Hoàn thành đầu tư xây dựng các Trung tâm quốc gia giống thủy sản nước ngọt và giống lợ - mặn. Ngoài chức năng đảm bảo nguồn giống ban đầu có chất lượng tốt, tại đây sẽ thực hiện các chương trình nâng cao chất lượng di truyền cá tôm, lưu giữ gen sống.
    Nâng cao chất lượng HCG và tiếp nhận công nghệ sản xuất chất kích thích sinh sản từ nguồn huyết thanh ngựa chửa để cung cấp cho nhu cầu sản xuất giống thuỷ sản và vật nuôi nông nghiệp. Đến năm 2010, hoàn thành nâng cấp xưởng sản xuất HCG thành xí nghiệp sản xuất với công suất tổng cộng 2 tỷ đơn vị/năm. Sản xuất thành công agarosa quy mô công nghiệp bằng phương pháp trao đổi ion. Sản xuất tại Việt Nam bộ KIT chẩn đoán nhanh bệnh virus, đáp ứng yêu cầu quản lý thú y thuỷ sản.
    1. Phương hướng ứng dụng CNSH phục vụ phát triển thuỷ sản đến 2010.
    o Đối với nuôi trồng thuỷ sản:
    Tiếp tục các hướng ứng dụng CNSH trong chọn giống, bảo tồn quỹ gen. ưu tiên cho việc nâng cao chất lượng di truyền của một số đối tượng nuôi thuỷ sản có giá trị kinh tế cao phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
    Phát huy đặc trưng đa dạng sinh học nhiệt đới thông qua phát triển sinh sản nhân tạo và nuôi sinh vật cảnh biển để tăng kim ngạch xuất khẩu.
    Ứng dụng công nghệ điều khiển giới tính và đa bội nhằm chủ động sản xuất con giống đơn tính quy mô công nghiệp đối với một số loài cá, tôm.
    Xây dựng dây chuyền công nghệ sản xuất con giống cá rô phi đơn tính đực để đáp ứng vùng sản xuất nguyên liệu tập trung cho xuất khẩu.
    Cùng với bảo tồn nguồn gen động vật thuỷ sản sống, phát triển ngân hàng gen lạnh các loài thuỷ sản quý hiếm và phục vụ phục hồi chất lượng di truyền cá nuôi quan trọng.
    Từng bước xây dựng ngân hàng gen vi sinh vật và vi tảo phục vụ sản xuất hàng loạt thức ăn tươi sống, sản xuất chế phẩm sinh học dùng trong nuôi trồng, chế biến và xử lý chất thải thuỷ sản.
    Ứng dụng CNSH phân tử và miễn dịch trong phòng và trị bệnh nguy hiểm đối với tôm, cá có giá trị kinh tế cao, sản lượng lớn. Thử nghiệm để đi đến sản xuất vaccine và các chất gây phản ứng miễn dịch ở cá và động vật giáp xác.
    Xây dựng quy trình chẩn đoán nhanh bệnh virus ở tôm và phát hiện nhanh các tác nhân gây bệnh trong sản phẩm thuỷ sản chế biến.
    Dựa trên kỹ thuật PCR, mở rộng áp dụng rộng rãi cho ngư dân thực hành phát hiện nhanh bệnh virus nguy hiểm ở tôm nuôi, nâng cao hiệu quả quản lý thú y thuỷ sản.
    Nghiên cứu tác nhân gây bệnh ký sinh trùng nguy hiểm cho người có ở động vật thuỷ sản, đảm bảo an toàn nguyên liệu xuất khẩu.
    Áp dụng các kỹ thuật tiến bộ trong lĩnh vực dinh dưỡng để đảm bảo năng suất nuôi vượt trội, tăng khả năng chống chịu bệnh của vật nuôi trong quá trình thâm canh và đảm bảo an toàn sản phẩm thuỷ sản.
    Sản xuất quy mô lớn vi tảo làm thức ăn sống để cung cấp rộng rãi cho ngư dân sản xuất giống tôm cá, qua đó đáp ứng nhu cầu về số lượng và chất lượng con giống trong nuôi trồng thuỷ sản xuất khẩu.
    Xây dựng khả năng nghiên cứu dinh dưỡng của động vật giáp xác, cá biển. Bước đầu thử nghiệm và sản xuất một số chế phẩm giàu axit amin, men tiêu hoá, kháng sinh thực phẩm... để bổ sung vào thức ăn cho tôm nuôi và ấu trùng cá biển.
    o Đối với chế biến thuỷ sản và đảm bảo an toàn thực phẩm thuỷ sản.
    Đẩy mạnh nghiên cứu công nghệ enzyme để nâng cao chất lượng và tạo mặt hàng mới đối với sản phẩm thuỷ sản chế biến. Thúc đẩy thử nghiệm sản xuất thực phẩm y dược. Thực hiện sản xuất một vài sản phẩm từ các chất hoạt tính sinh học dùng trong nuôi thuỷ sản...
    Nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học và ứng dụng CNSH phân tử để đảm bảo an toàn thực phẩm thuỷ sản.
    Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường: Đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng công nghệ vi sinh để xử lý chất thải trong nuôi trồng và chế biến. Thử nghiệm sản xuất vi sinh vật và vi tảo hiệu ứng môi trường.
    Trong xây dựng nền công nghiệp CNSH phục vụ phát triển thuỷ sản: Xây dựng tiềm lực ứng dụng CNSH trong sản xuất chế phẩm sinh học để nâng cao chất lượng giống, năng suất nuôi, phòng bệnh động vật thủy sản nuôi, xử lý môi trường nuôi trồng và chế biến thuỷ sản. Phát triển sản xuất một số sản phẩm phục vụ sản xuất giống, phát triển nuôi trồng, chế biến và xử lý chất thải thuỷ sản.

    PGS.TS Nguyễn Xuân Lý - Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ - Bộ Thuỷ sản
  10. Enh_uong

    Enh_uong Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/07/2002
    Bài viết:
    181
    Đã được thích:
    0
    Trung Quốc có thể tung ra thị trường gạo biến đổi gen ​

    Theo Tân Hoa xã ngày 2/12, Trung Quốc có thể trở thành nước đầu tiên trên thế giới tiến hành sản xuất gạo biến đổi gen. 4 loại gạo biến đổi gen đã được trình lên chính phủ để xem xét.
    Giáo sư sinh vật học Zhu Zhen - người đứng đầu dự án nghiên cứu gạo biến đổi gen cho biết sự phát triển loại gạo này rất quan trọng đối với Trung Quốc, đất nước với 1,3 tỉ dân mà nguồn lương thực chính là lúa gạo. Trong 6 năm qua, nhóm nghiên cứu của giáo sư đã thử nghiệm khả năng chống sâu bệnh của loại lúa biến đổi gen này. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cảnh báo những sản phẩm nông nghiệp biến đổi gen có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe con người và làm hại môi trường.
    U.P

Chia sẻ trang này