1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Bản tin công nghệ sinh học!

Chủ đề trong 'Công nghệ Sinh học' bởi BachHop, 16/04/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. lamvt

    lamvt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/07/2005
    Bài viết:
    206
    Đã được thích:
    0
    Khoá tập huấn bên Đại học khoa học tự nhiên
    Cơ hội tham gia Du lịch miễn phí + học + cày = chứng chỉ, nếu ổn còn có học bổng.
    Ai gần đến khoa sinh đại học khoa học tự nhiên hà nội
    ai xa thì coi đây
    LỚP TẬP HUẤN VỀ BẢO TỒN LINH TRƯỞNG
    KHOA SINH HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
    HÀ NỘI, 7-27/8/2006
    Việt Nam là nước có đa dạng Linh trưởng cao, với 24 loài Linh trưởng, trong đó có 5 loài đặc hữu. Tuy nhiên 4 loài đang ở trong tình trạng cực kỳ nguy cấp với số cá thể dưới 100. Việt Nam là một trong những nước có sự ưu tiên cao nhất cho việc bảo tồn Linh trưởng.
    Lớp tập huấn được tổ chức tại Bảo tàng Sinh vật, Khoa Sinh học, Trường ĐHKHTN, 19 Lê Thánh Tông, Hà Nội, từ ngày 7 đến 27 tháng 8 năm 2006. Cuối đợt tập huấn sẽ có thực tập tại Trung tâm Cứu hộ Linh trưởng (EPRC), VQG Cúc Phương và Khu BTTN Vân Long, tỉnh Ninh Bình. Các bài giảng trong lớp tập huấn sẽ được các chuyên gia hàng đầu về Linh trưởng của thế giới và Việt Nam trình bày bằng tiếng Anh và tiếng Việt. Học viên sẽ được trao chứng chỉ về đợt tập huấn này.
    Các môn học trong lớp tập huấn (khoảng 45-50 tiết)
    Giới thiệu về Linh trưởngĐa dạng Linh trưởngCác loài Linh trưởng của Việt NamHệ thống phân loại Linh trưởng Giải phẫu học Linh trưởngTập tính học Linh trưởngSinh thái học Linh trưởngBảo tồn và cứu hộ Linh trưởng Kỹ năng nghiên cứu Linh trưởng tại thực địaPhương pháp phân tích số liệu và viết đề cương, báo cáo khoa họcThực tập tại EPRC và Khu BTTN Vân Long
    Lớp tập huấn chủ yếu dành cho sinh viên Khoa Sinh học ĐHKHTN. Hồ sơ xin nhập học được gửi kèm theo thông báo này ( hoặc lấy từ : www.thiennhien.org ) Xin gửi hồ sơ nhập học bằng email hoặc bằng giấy trước ngày 07/07/2006 về hai địa chỉ sau :
    -Ông Vũ Ngọc Thành <vnthanh@fpt.vn>, cán bộ Bộ môn Động vật Có xương sống, Khoa Sinh học, Trường ĐHKHTN, phòng 332 nhà TI , 334 phố Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, Hà Nội .
    -Ông Ben Rawson chuyên gia của Conservation International, email < nomascus@yahoo.com.au>
    Ban tổ chức lớp tập huấn sẽ trả lời các học viên được nhập học từ ngày 20/07/2006. Học viên được thanh toán tiền ăn ở. Học viên ở xa được thanh toán tiền đi lại theo quy định. Xin trình bày vấn đề này trong hồ sơ xin nhập học.
    10 học viên xuất sắc sẽ được đề nghị viết đề cương nghiên cứu để nhận 10 học bổng, mỗi học bổng trị giá tới 500USD để tiếp tục nghiên cứu tại thực địa về các loài Linh trưởng nguy cấp.
    Hà Nội ngày 7 tháng 6 năm 2006
    Chủ nhiệm Khoa Sinh học
    (Đã ký)
    PGS.TS. Nguyễn Xuân Quýnh
  2. lamvt

    lamvt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/07/2005
    Bài viết:
    206
    Đã được thích:
    0
    Còn nữa này
    Primate Conservation Training Course
    Hanoi University of Science, August 7-27, 2006
    Introduction: Vietnam is a top priority for primate conservation. It has a very high diversity of primates, with 24 species, including five endemic taxa. Four of these are assessed as critically endangered and several have populations in the low hundreds. To help build the science skills and leadership capacity to address this crisis, Hanoi University of Science (HUS) will host a primate conservation training course in collaboration with Conservation International and the University of Colorado at Boulder. The course is open to current and potential students of primatology at any university or research center in Vietnam. A total of 25 participants will be accepted.
    Course description: The course will be held at the HUS campus on Le Thanh Tong Street on August 7-25, 2006. It will consist of lectures from 9-12 Monday through Friday, offering a total of 45 hours of classroom contact. Several labs will be offered in the afternoon to provide hands-on experience. On August 26-27, there will be a field trip to the Endangered Primate Rescue Center (EPRC) in Cuc Phuong National Park and to Van Long Nature Reserve to allow students to see Vietnam?Ts primates up-close in captivity and in their natural habitat. Most lectures will be offered in English with Vietnamese interpretation.
    Instructors: Leading international and Vietnamese primatologists will deliver the course.
    Course certificate: Participants will be evaluated periodically throughout the course. Those who complete the course successfully will receive a certificate.
    Provisional course content:
    Introduction to primatesPrimate diversityVietnam?Ts primatesLegal protection statusPrimate taxonomy Primate anatomyPrimate behaviorPrimate ecologyPrimate conservation Field methods in primatologyData analysisScientific writingEPRC/Van Long field trip
    Application procedure: Applicants should fill in and email the attached form to Vu Ngoc Thanh at vnthanh@fpt.vn with a copy to Ben Rawson at nomascus@yahoo.com.au by July 7, 2006. Applicants will be notified by email of their acceptance by July 17, 2006.
    Financial aid: Participants who do not live in Hanoi will be eligible for a travel allowance and a small stipend for their board and lodging. Eligibility will be determined on a case-by-case basis. Please state in your cover letter if you wish to be considered for financial aid.
    Follow up: The most promising participants will be invited to apply for small grants of up to $500 *****pport follow up field research on Vietnam?Ts globally threatened primates.
  3. lamvt

    lamvt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/07/2005
    Bài viết:
    206
    Đã được thích:
    0
    Training Course in Primate Conservation
    August 7 õ?" 27, 2006
    Introduction: The Indo-Burma Hotspot is one of the most urgent regions in the world for primate conservation. It has the third highest number of endangered taxa of twenty-three hotspots that contain primate habitat (Mittermeier et al., 2005). Within the Indo-Burma hotspot, Vietnam has been identified as the single highest priority for primate conservation having the highest number of taxa and endemic species (Nadler and Streicher, 2004). The country has 24-26 taxa depending on the authority one consults (Groves, 2001, Nadler and Streicher, 2004, Brandon-Jones et al., 2004), including five endemic taxa: Trachypithecus policephalus poliocephalus, Trachypithecus delacouri, Pygathrix cinerea, Rhinopithecus avunculus and Macaca fasicularis condorensis. Of Vietnamõ?Ts primates, four have been consistently listed on the IUCN/SSC Primate Specialists Groupsõ?T Worldõ?Ts 25 most endangered primates since its inception in 2000 (Mittermeier et al., 2005) while a fifth, Nomascus nasutus nasutus has been included in both 2000 and 2002 assessments.
    While there are many people working in primatology in a wide variety of roles in Vietnam, there is a general appreciation within the country that skill levels of those in the discipline are not of an international standard. A assessment for training in primatology conducted in Vietnam identified several limiting factors preventing Vietnamese nationals from producing international quality research and publication including; a lack of available training in general, lack of available funding, lack of reference materials, and poor English skills. The recommendation of this assessment was that that the best way to tackle these issues was the implementation of a primatological training program, based within a tertiary institution, aimed at 4th year undergraduate and postgraduate students.
    It is the aim of Conservation International (CI) in collaboration with Hanoi University of Science (HUS) and the University of Colorado-Boulder to develop a primatology curriculum for students to be introduced at HUS in 2006. Through providing a range of programs and incentives at different levels of studentsõ?T university careers the program aims to cultivate a new generation of competent Vietnamese primatologists capable of taking on the challenges that primate conservation in the country demands.
    Course Description: This course will be held for three weeks in August 2006. Format will include lectures from 9:00 õ?" 12:00 Monday through Friday offering a total of 45 hours of classroom contact. In ad***ion, a small number of labs will be offered in the afternoon providing hands-on activities when appropriate. The majority of the instruction will be offered by Professor Bert Covert and Mr. Ben Rawson, however there will be a number of guest lectures by Vietnamese and international primatologists. While most lectures will be offered in English, interpretation in Vietnamese will also be provided.

    Provisional Course Schedule
    WEEK ONE:
    Monday: Introduction to Primates and outline of course
    ã Primate Diversity: Geography, body size, and taxonomy
    ã Strepsirhines, Tarsiers, and New World Primates
    Invited guest speakers
    Le Xuan Canh, õ?oA brief history of primate studies in Vietnamõ?.
    Vu Ngoc Thanh, õ?oThe status/diversity/ of Vietnamõ?Ts primatesõ?.
    Tuesday: Primate Diversity Continued
    ã Catarrhini: Old World monkeys and apes
    Wednesday: Vietnamõ?Ts Primates
    ã Nomascus
    ã Trachypithecus
    ã Pygathrix
    ã Rhinopithecus
    ã Macaca
    ã Nycticebus
    Invited guest speakers may include: Nguyen Xuan Dang, Le Khac Quyet, Uli
    Streicher, Nguyen Hai Ha
    Thursday: Primate Taxonomy: An Introduction to Method and Theory
    ã Philosophy of taxonomy: whose taxonomy is right?
    ã Cladistics and phylogeny
    Friday: Primate Anatomy 1
    ã Diagnostic traits and taxonomy
    ã Anatomy of skull and teeth
    WEEK TWO:
    Monday: Primate Anatomy 2
    ã Anatomy of the trunk and limbs
    Afternoon Lab 1
    Primate identification using skeletal remains. Primate õ?" non-primate, strepsirhine õ?" haplorhine, hominoid õ?" cercopithecoid, and cercopithecine õ?" colobine comparison.
    Tuesday: Primate Behaviour
    ã Communication
    ã Dominance hierarchies
    ã ***ual Behaviour
    ã Case study: Chimpanzee behaviour and culture
    Afternoon Lab 1
    Primate identification using skeletal remains.
    Wednesday: Macaques and Gibbons
    xxxxxxxxxxxxxxxxx
    Afternoon Lab 1
    Primate identification using skeletal remains.
    Thursday: Primate Ecology
    ã Group structure
    ã Predation
    ã Infanticide
    ã Feeding ecology
    ã Case Study: Hanuman langurs, infanticide and group dynamics
    Invited Guest Speaker
    Ha Thang Long, õ?oEcology of the grey-shanked douc langur Pygathrix cinereaõ?.
    Friday: Primate Conservation 1: Threats
    ã Hunting
    ã Trade
    ã Habitat destruction and fragmentation
    ã Extinction processes in small populations
    Invited Guest Speakers
    Rosi Stenke, õ?oConservation of the Cat Ba langur (Trachypithecus policephalus poliocephalusõ?
    Craig Kirkpatrick, õ?oOverview of the regional trade in primatesõ?.
    WEEK THREE:
    Monday: Primate Conservation 2: Tactics
    ã Risk assessment
    ã In-situ protection
    ã Ex-situ breeding
    ã Primate re-release and reintroduction
    Invited Guest Speakers
    Tilo Nadler, õ?oEx-situ breeding of endangered primates at the EPRCõ?.
    Barney Long, õ?oIn-situ conservation of primates in Quang Namõ?.
    Tuesday: Field Methods 1: Surveying and Censusing Primates
    ã Interview surveys
    ã Presence/absence
    ã Line transects
    ã Point surveys
    ã Capture-mark-recapture
    ã Night Surveys
    ã Taking specimens
    Invited Guest Speaker
    Ha Dinh Duc, õ?o Legal documents for primate protection in Vietnamõ?
    Vu Ngoc Thanh, õ?oNight surveys for Nycticebus spp.õ?.
    Wednesday: Field Methods 2: Primate Behaviour and Ecology
    ã Behavioural sampling
    ã Feeding ecology and dietary analysis
    ã Home range mapping
    ã Phenology, habitat description, plant samples
    ã Climate, weather and seasonality
    ã Radio-tracking
    Invited Guest Speakers
    Dong Thanh Hai, õ?oGathering ecological data on very rare primatesõ?.
    Le Vu Khoi, õ?o Biology Geography of mammal in Vietnam õ?o
    Thursday: Data Analysis
    ã Surveying and censusing primates
    o Distance software
    o Point surveys
    ã Primate ecology
    o Activity Budgets
    o Ranging Behaviour
    o Feeding Ecology
    o Habitat Use
    Afternoon Lab 2
    Population estimation of primate populations
    Friday: Scientific Writing:
    ã Resources in primatology
    ã Scientific paper format
    ã Referencing and plagiarism
    ã Proposal writing
    Invited Guest Speaker
    Jake Brunner, õ?oWriting effective proposalsõ?.
    Saturday & Sunday: Field Trip:
    August 26-27 End of Course Field Trip to Endangered Primate Rescue Center and Van Long Protected Area.
    Evaluation of Students: All students will be required to take three quizzes covering lecture and assigned readings; two lab quizzes; and two essays reviewing and critiquing articles. Advanced students will also prepare a scientific paper.
    Course Evaluation: Students will complete an evaluation questionnaire of course content at the end of the course. This will be used to improve the quality of the course in the future.
    Course Certificate: All students will receive certification on successful completion of the course. Those completing advanced components of the course will receive recognition of this accomplishment on their certificate.
    End of Course Opportunities:
  4. lamvt

    lamvt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/07/2005
    Bài viết:
    206
    Đã được thích:
    0
    céng hoµ x· héi chñ nghoa vi-t nam
    §éc l<p - Tù do - H¹nh phóc
    ĐƠN ĐĂNG KÝ THAM DỰ KHOÁ HỌC
    ?oBẢO TỒN LINH TRƯỞNG?
    Kính gửi: Ban Tổ chức Khoá học: ?oBảo tồn Linh trưởng?
    Sau khi nghiên cứu mục đích, nội dung chương trình khoá học, tôi làm đơn này xin được đăng kí tham dự khoá học ?oBảo tồn Linh trưởng?
    SƠ YẾU LÍ LỊCH KHOA HỌC
    Họ và tên:......................................................................Nam/Nữ..................................................
    Ngày, tháng, năm sinh: ................................................Dân tộc .............Tôn giáo..................
    Quê quán:......................................................................................................................................
    Chỗ ở hiện nay:.............................................................................................................................
    Trình độ đào tạo (học vị/bậc và hệ đào tạo):.................................................................................
    Cơ quan công tác hoặc đang đào tạo:............................................................................................
    Địa chỉ liên hệ:..............................................................................................................................
    Điện thoại: Cơ quan: ...........................Nhà riêng:..............................DĐ:................................
    Fax:....................................Emai.............................................................................
    QÚA TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN
    1. Qúa trình đào tạo: .............
    .......................................................................................................................................................
    2. Trình độ, khả năng và định hướng chuyên môn (nhấn mạnh đến nghiên cứu Linh trưởng nếu có):....................................................................................................................................
    ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
    3. State in English your interest in taking this training course:..................................................
    .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
    .......................................................................................................................................................
    Tôi xin cam đoan những lời khai trên đây là hoàn toàn đúng sự thật. Nếu được tham dự, tôi xin chấp hành đầy đủ mọi nội quy của khoá học.
    Tôi xin đề xuất việc ăn, ở (đề nghị cho biết rõ muốn tự sắp xếp việc ăn ở hay thông qua Ban tổ chức sắp xếp) như sau................................................................................................. .............
    Ngày tháng năm 2006
    Người làm đơn
    (ký và viết rõ họ tên)
    Và tất cả đây
    Tải mãi mà không được file
    các bạn chịu khó đọc vậy
  5. luckyness

    luckyness Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/09/2006
    Bài viết:
    1
    Đã được thích:
    0
    Chương trình Công nghệ Sinh học Tiên tiến-ĐH Cần Thơ
    Đây là chương trình đào tạo ngành Công nghệ Sinh học theo khung của một trong những trường Đại học nổi tiếng - Michigan State University (MSU) trong đó có những điểm nổi bật sau:
    1. Sinh viên được tiếp cận với những vấn đề nghiên cứu hiện nay của ngành Công nghệ Sinh học.
    2. Môi trường học tập quốc tế: các môn học chuyên ngành quan trọng do các giáo sư của MSU đảm nhận.
    3. Bằng tốt nghiệp được xem tương đương với bằng tốt nghiệp tại nước ngoài là điều kiện thuận lợi để xét học ở bậc cao hơn tại nước ngoài.
    Mời các bạn xem chi tiết hơn tại website: http://www.ctu.edu.vn/institutes/biotech/data_cnsh/noidung_html/CTTT_Gioithieu_Web_6-8-06.htm
    Đây là một cơ hội rất tốt cho các bạn muốn tham gia vào lĩnh vực Công nghệ Sinh học tại Việt Nam cũng như cơ hội học tập nâng cao ở nước ngoài. Xin dành vài phút cho trang web này.
  6. neweco

    neweco Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/07/2005
    Bài viết:
    237
    Đã được thích:
    0
    Lần đầu tiên ở Việt Nam, trồng thành công nấm tâm trúc ( 2006-11-09 08:15:58 )
    Trên báo KHPT số 40/06 ra ngày 20/10/2006, GS. Tôn Thất Trình có giới thiệu nấm tâm trúc ?o...được xem như là một thực phẩm xa xỉ hiếm có, chứa nhiều đặc tính chữa lành bệnh dị kỳ...?. Đây là một loài nấm thường mọc trên đất, dọc bờ ruộng, tên thông dụng là tâm trúc hay là nữ hoàng, tên tiếng Anh là stinkhorn, tên khoa học là Dictyophora indusiata (Vent. ex Pers.) Fisch. Hiện nay, Trung Quốc là nước sản xuất nấm tâm trúc nhiều nhất thế giới, nấm được sấy khô và bán trong các cửa hàng đông dược hoặc thực dược.
    Ở Việt Nam, chúng tôi phát hiện nấm mọc hoang tại tỉnh Long An và đã thu hái từ năm 2004. Mẫu nấm được phân lập, lưu trữ giống
    (http://www.cesti.gov.vn/left/stinfo/thanh_tuu_khcn/khcn_trongnuoc/2006/thang_11/tn16_11)
  7. neweco

    neweco Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/07/2005
    Bài viết:
    237
    Đã được thích:
    0
    Lần đầu tiên ở Việt Nam, trồng thành công nấm tâm trúc
    Trên báo KHPT số 40/06 ra ngày 20/10/2006, GS. Tôn Thất Trình có giới thiệu nấm tâm trúc ?o...được xem như là một thực phẩm xa xỉ hiếm có, chứa nhiều đặc tính chữa lành bệnh dị kỳ...?. Đây là một loài nấm thường mọc trên đất, dọc bờ ruộng, tên thông dụng là tâm trúc hay là nữ hoàng, tên tiếng Anh là stinkhorn, tên khoa học là Dictyophora indusiata (Vent. ex Pers.) Fisch. Hiện nay, Trung Quốc là nước sản xuất nấm tâm trúc nhiều nhất thế giới, nấm được sấy khô và bán trong các cửa hàng đông dược hoặc thực dược.
    Ở Việt Nam, chúng tôi phát hiện nấm mọc hoang tại tỉnh Long An và đã thu hái từ năm 2004. Mẫu nấm được phân lập, lưu trữ giống tại Trung tâm Nghiên cứu linh chi & nấm dược liệu và đã được nghiên cứu nuôi trồng. Tháng 10 năm 2005, Trung tâm đã trồng ra quả thể loài nấm này. Đây là công trình đầu tiên ở Việt Nam trồng thành công nấm tâm trúc. Thời gian từ khi cấy hệ sợi vào bịch mạt cưa đến khi đầy bịch là 2 tháng, sau đó bịch phủ đất đã được phối trộn theo công thức của Trung tâm. Sau khoảng 1 tuần những nụ nhỏ xuất hiện trên mặt đất phủ, 4 ngày sau lớn nhanh đến 5 - 6 cm đường kính, dạng hình trứng và nứt ra để cuống nấm màu trắng xốp mọc lên, cao khoảng 8 - 10 cm, phần cổ có lưới trắng bao quanh rất đẹp giống khăn voan che mặt của công chúa, nữ hoàng, vì lẽ đó, nên nó mới có tên gọi là nấm nữ hoàng. Phần đầu phía trên của nấm hình chóp có màu đen, nhầy, có mùi đặc biệt nên thu hút rất nhiều côn trùng, nhất là ruồi thường bay đến bu vào. Nấm nữ hoàng sẽ tàn trong vòng 3 ngày nếu không thu hái kịp thời.
    (http://www.cesti.gov.vn/left/stinfo/thanh_tuu_khcn/khcn_trongnuoc/2006/thang_11/tn16_11)
  8. ThichMit

    ThichMit Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/04/2006
    Bài viết:
    1.132
    Đã được thích:
    0
    sao bản tin này lâu k dc úpdate gì cả
  9. Enh_uong

    Enh_uong Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/07/2002
    Bài viết:
    181
    Đã được thích:
    0
    Tạo giống lúa thơm phát triển tốt trên đất nhiễm phèn, nhiễm mặn​
    16:55'' 14/8/2007
    Trên cơ sở giống lúa thơm Basmati có nguồn gốc ở Pakixtan, cán bộ Trung tâm Hạt nhân Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam đã tạo ra dòng lúa thơm có nhiều đặc tính vượt trội, có thể phát triển tốt trên đất nhiễm phèn, nhiễm mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long.
    Nghiên cứu sản xuất giống lúa nói trên được sự tài trợ của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế.
    Dòng lúa thơm này không những phát triển tốt trên đất nhiễm phèn, nhiễm mặn mà còn cho năng suất cao, gấp 2 đến 2,5 lần so với giống lúa gốc. Thời gian sinh trưởng của giống lúa ngắn chỉ còn 90 ngày, do đó có thể thâm canh ba vụ trên cùng đơn vị diện tích.
    Phó giáo sư, Tiến sĩ Lê Xuân Thám, Trung tâm Hạt nhân Thành phố Hồ Chí Minh cho biết dòng lúa đột biến này còn có đặc tính chống các loại sâu bệnh tương đối tốt và nổi trội hơn so với nhiều giống lúa thơm nhập khẩu khác.
    Hiện nay, giống lúa này đã được nông dân tỉnh Sóc Trăng gieo trồng thử trên diện tích gần 50ha và cho năng suất từ 4 đến 4,5 tấn/ha. Do lúa giống bán được giá (5.000 đồng/kg) nên bà con nông dân ở hai tỉnh An Giang, Đồng Nai đang trồng thử trên diện rộng.
    Theo ông Thám, Nhóm nghiên cứu đang đề nghị xây dựng Dự án phát triển công nhận giống lúa mới./.
    (Theo TTXVN)

  10. Enh_uong

    Enh_uong Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/07/2002
    Bài viết:
    181
    Đã được thích:
    0



    Bước tiến trong cải thiện giống khoai tây chất lượng cao.
    [​IMG]

    Vừa qua, nhóm cán bộ Viện Sinh học nông nghiệp thuộc Trường đại học Nông nghiệp I đã hoàn thiện bộ quy trình công nghệ liên hoàn sản xuất giống khoai tây chất lượng cao quy mô lớn.


    Trước đây, cây khoai tây ở nước ta chưa thực sự phát triển, thể hiện ở chỗ năng suất thấp và diện tích trồng giảm dần. Một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng này là do thiếu nguồn giống tốt, củ giống trồng phổ biến là loại củ giống chất lượng thấp. Như vậy, việc xây dựng hệ thống sản xuất, kiểm định, xác nhận, bảo quản và cung ứng giống khoai tây có ý nghĩa quan trọng để thúc đẩy sản xuất cây khoai tây phát triển.
    Các nhà khoa học đã tạo củ giống từ nuôi cấy mô. Lượng củ giống gốc được nhân lên trong nhà màn cách ly sạch bệnh hoặc sản xuất củ giống nguyên chủng trên đồng ruộng nhưng được phân vùng cách ly để tạo giống sạch bệnh. Hệ thống liên hoàn có thể đạt công suất 1 triệu củ giống siêu nguyên chủng mỗi năm. Hiện hệ thống sản xuất này được xây dựng tại Viện sinh học nông nghiệp Đà Lạt với quy mô hằng năm 400.000 củ giống siêu nguyên chủng và 55 tấn giống nguyên chủng. Loại khoai tây chất lượng này trên thị trường có giá từ 4000- 6.000 đồng/kg.
    Công nghệ đã được chuyển giao và triển khai thành công ở một số tỉnh phía Bắc như Nam Định, Bắc Ninh, Hải Phòng và tại Trung tâm Giống cây trồng Trung ương, Trung tâm nghiên cứu cây có củ... Giống sản xuất tại các địa phương được đánh giá có chất lượng tốt, năng suất cao không thua kém các giống nhập ngoại.


    Theo Cục trồng trọt
    &nbsp;​

Chia sẻ trang này