1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Bàn về hằng số hấp dẫn G

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi eurika, 02/12/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. LHX_NDD

    LHX_NDD Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/06/2004
    Bài viết:
    2.991
    Đã được thích:
    0
    Nói đến thế mà bạn vẫn chưa hiểu được à?
    Việc Newton tính toán ra g ko dựa vào G đâu có nghĩa là g ko phụ thuộc và G? Bạn có hiểu được ko?
    Việc tính ra g thì còn phải dựa vào G nữa à? Việc tính g là dựa trên P và m. Đương nhiên, do g đã bao hàm G nên việc tính g cũng có thể thông qua G, M và r. Đó là hai cách tính khác nhau.
    Nhưng vấn đề cần khẳng định ở đây là g phụ thuộc vào G chứ ko phải vấn đề cần khẳng định là g tính toán có thông qua G hay ko. Hơn nữa, việc tính ra g ko thông qua G là đơn thuần dựa vào định luật II Newton mà thôi đối với lực hấp dẫn tác dụng lên vật mà thôi.
    Việc tính toán ra g mà ko cần G là vì ta ko dựa trên nội hàm của g, tức là g phụ thuộc vào gì mà tính, mà dựa trên mối liên hệ bình thường của trọng lực tác dụng và một vật và gây ra gia tốc nào đó, và đặt nó là g. Gia tốc g đó, so sánh với biểu thức của Định luật Vạn vật hấp dẫn thì ta thấy rằng:
    g=G M/r^2, sau khi đã đơn giản hai vế cho m.
    Mình dẫn ra g=G M/r^2 ko phải nhằm khẳng định g tính bằng phương pháp này, mà muốn khẳng định g phụ thuộc vào G!
    Hơn nữa, cái vàng vàng, gia tốc biểu thị mức độ biến thiên vận tốc trong một đơn vị thời gian chứ ko phải biểu thị vận tốc trong một đơn vị thời gian. Điều này cho thấy rằng, bạn vẫn còn nắm các định nghĩa rất thiếu chắc chắn!
    Bạn đừng cố gắng tranh cãi nữa, vô ích thôi! Bạn nên xem lại vấn đề của mình đi!
    Được LHX_NDD sửa chữa / chuyển vào 02:13 ngày 03/12/2006
    Được LHX_NDD sửa chữa / chuyển vào 02:23 ngày 03/12/2006
  2. eurika

    eurika Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/11/2006
    Bài viết:
    454
    Đã được thích:
    0
    Đến đây tôi xin bắt đầu xét đơn vị các bác ha.
    G = 6.67 x 10-11 m³/kg.s²
    mg = GMm / r2
    [​IMG]
    Tôi xét đơn vị chứ không xét thứ nguyên các bác nhá.
  3. eurika

    eurika Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/11/2006
    Bài viết:
    454
    Đã được thích:
    0
    Các bác cứ thế nữa dzồi, bắt đầu láy qua cách hành văn của tôi nữa dzồi.
    Tôi cố gắng tranh cãi vô ích á. Vậy bác đi chứng minh cái bài mà tôi rút ngắn L xuống còn 2mm
    để L / 2 = 1mm
    Bác đi phân tích hết các lực tác động đi nhé.! Tôi đang chờ đấy bác ạ.
    Tôi trả lời cho bác về g và G như vậy là đủ rồi. Tôi nói nhiều mắc công mang tiếng cãi cùn.
    Được eurika sửa chữa / chuyển vào 02:33 ngày 03/12/2006
  4. LHX_NDD

    LHX_NDD Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/06/2004
    Bài viết:
    2.991
    Đã được thích:
    0
    Hahhah, buồn cười quá đi mất,
    G = 6.67 * 10^(-11) m^3/kg s^2, ở trên dòng đỏ đỏ, bạn viết đúng rồi, xuống dưới vào hình lại chỉ còn m / kg s^2, lạ nhỉ?
    Thôi, thôi, bạn vui lòng im lặng cho người khác, bạn cứ càng làm thì ko thích hợp cho những người vào đây đâu, họ ko có thời gian để cho bạn thấy cái sai lầm của mình đâu. Mình cũng vậy...
    Được LHX_NDD sửa chữa / chuyển vào 02:34 ngày 03/12/2006
  5. eurika

    eurika Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/11/2006
    Bài viết:
    454
    Đã được thích:
    0
    Ok....
    Cái đó tôi viết nhầm xin lỗi bác vậy. Xớn xác không kiểm tra trước khi load bài, chính vì vậy tôi thường xuyên sửa bài là vậy. Nhìn nhận sai lầm, Xin sữa sai vậy
    Cái đấy chỉ là phụ thôi bác ạ.
    Thế còn việc bác tính sao khi tôi rút ngắn L.
    Được eurika sửa chữa / chuyển vào 02:50 ngày 03/12/2006
  6. LHX_NDD

    LHX_NDD Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/06/2004
    Bài viết:
    2.991
    Đã được thích:
    0
    Mình ko có thời gian cho những việc như thế này đâu. Các vấn đề mà bạn đưa ra nên khép lại ở đây, có nói bạn cũng cố ko hiều mà, bạn nên xem kỹ lại các lập luận và phương pháp luận của mình cũng như tính logic của các chuỗi suy luận của phương pháp luận đó đi nhé!
    Phải công nhận là bạn có những phương pháp ngụy biện hết sức hay ho và khéo léo, từ phương pháp đánh lạc chủ đề cho đến phương pháp dùng chữ nhỏ để đánh lạc hướng chú ý và dễ dàng cho qua vì ko xác định rõ thông tin, cho đến dùng hình vẽ để ko thể dễ dàng sửa sai, cho đến ám thị người khác bằng các biểu hiện giả của một nghiên cứu đàng hoàng như dẫn chứng tư liệu nhiều nhưng ko đúng mục đích từ trang đầu topic. Nhưng bạn quên rằng trong đây, toàn là các bậc "cao thủ võ lâm" về triết học và Vật lý học ko đấy nhé!! Nói thế là bạn đủ hiểu nhé!
    Chúc bạn vui!
    Được LHX_NDD sửa chữa / chuyển vào 02:51 ngày 03/12/2006
  7. eurika

    eurika Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/11/2006
    Bài viết:
    454
    Đã được thích:
    0
    Ok..... Tùy bác thôi.
    Bác cũng nên về phân tích lực tác động giữa B lên 1, và A lên 2 đi nhé. chứ chẳng có đơn giản chỉ mỗi A lên 1 và B lên 2 thôi đâu.
    Bác nói gì lạ thế nhỉ:
    Phải công nhận là bạn có những phương pháp ngụy biện hết sức hay ho và khéo léo, từ phương pháp đánh lạc chủ đề cho đến phương pháp dùng chữ nhỏ để đánh lạc hướng chú ý và dễ dàng cho qua vì ko xác định rõ thông tincho đến dùng hình vẽ để ko thể dễ dàng sửa sai, cho đến ám thị người khác bằng các biểu hiện giả của một nghiên cứu đàng hoàng như dẫn chứng tư liệu nhiều nhưng ko đúng mục đích từ trang đầu topic
    Tôi search trên Google cho ra cả đống công thức ấy, tôi móc về có cả link kèm theo mà bác lại bảo tôi dẫn chứng tư liệu không đúng mục đích á.?
    Tôi lập Topic này để bàn về cách tính G của ****ndish không đúng mục đích á.? Thế thì theo bác: Bàn về hằng số hấp dẫn G là bàn như thế nào.?
    Tôi đánh lạc chủ đề hồi nào nhỉ.?
    Tôi còn đưa ra 3 cái hình cho bác phân tích lực "hấp dẫn" mà bảo tôi đánh lạc chủ đề....????????
    Pó tay với bác thật rồi. Tôi đã nói ở bên trang 1 mục đích của tôi. Bác cứ giữ khư khư cái mục đích của bác rồi quay lại nói tôi thế này thế nọ.
    Tập II ASC đang tiếp diễn.
    Được eurika sửa chữa / chuyển vào 03:06 ngày 03/12/2006
  8. KTY

    KTY Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/03/2004
    Bài viết:
    503
    Đã được thích:
    0
    Nói thế na?y chă?ng khác na?o ba?o trước khi phát hiện ra ô xi thi? con ngươ?i không thơ? bă?ng ô xi
    Newton tính được g nhưng có tính được khối lượng trái đất không? Chi? khi tính được G thi? mới tính được khối lượng trái đất vi?
    M=2FR^2/(Gm)=2gR^2/G
    với R la? bán kính trái đất.
  9. eurika

    eurika Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/11/2006
    Bài viết:
    454
    Đã được thích:
    0
    Bác có dám chắc chắn là con người thở bằng Oxi không.?
    Thật là 1 lầm lẫn không đáng có. Oxi (O2) Là 1 cái tên mà con người biểu diễn cho chất khí cung cấp cho sự sống. Và cái tên đó đều được mọi người chấp nhận.
    Thì hấp dẫn cũng chỉ là 1 cái tên biểu diễn cho việc mà Newton quan sát thấy quả táo rơi vào Trái Đất. Theo như Newton nói Trái Đất hấp dẫn vật làm cho vật có trọng lượng P=mg.
    Và m được xác định bởi cây cân qua việc lò xo giãn nở hoặc co lại (lực kế)
    => m = P / g
    Vậy tôi hỏi các bác 1 câu hết sức là đơn giản. Nếu Trái Đất không có không khí thì vật sẽ có P2 =m2.g
    Khi Trái Đất không có khí quyển tôi hỏi các bác, P2 sẽ = bao nhiêu.????
    P2 có = P không...???
    Vậy tôi hỏi bác. Bác hãy xem lại xem 3 cái hình của tôi. Nếu tôi rút ngắn L xuống. Góc quay sẽ như thế nào.?
    Công thức tính G có thay đổi giá trị không.? Khi tôi tăng M hoặc m .... G có thay đổi giá trị không.?
    Các bác có dám làm những thí nghiệm mà tôi sẽ đưa ra để chứng minh G không là 1 hằng số không.?
    Từ cách làm của ****ndish, và cách thức tính. Dựa theo vạn vật hấp dẫn, khi tôi rút ngắn L xuống. Tôi hỏi các bác.
    A vớ 2 có tương tác hấp dẫn nhau không.?
    B với 1 có tương tác hấp dẫn nhau không.?
    A với B có tương tác hấp dẫn nhau không.?
    Tôi chắc chắn là có vậy tại sao ****ndish không tính nó vào.?
    Chẳng lẽ cách làm của Cavnedish lại là 1 điều kiện lý tưởng và thuận lợi để chứng minh đúng á.?
    Mặt khác nếu làm thí nghịêm khác đi (như cách của tôi) nó không đúng thì bảo tôi sai á.!
    Các bác nhìn kỹ lại xem, ai đúng ai sai. ****ndish đã nghiệm ra hết lực hấp dẫn tác động với nhau chưa.
  10. dongda

    dongda Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    10/11/2002
    Bài viết:
    850
    Đã được thích:
    2
    ông ****ndish làm cái tay đòn dài ra là để tránh việc hút chéo
    vì tỉ lệ với 1/r^2 nên chỉ cần L=20r thì 1/r^2 = 400 1/L^2 , mặt khác lực hút lại chéo nữa nên sai số do hút chéo là đủ nhỏ.
    ông ****ndish chắc đã làm đi làm lại nhiều lần rồi, nếu không ra cùng kết quả chắc đã kêu um lên là Newton nói sai. Thiếu gì người từ đó đến nay đã kiểm tra lại.thời gian mấy trăm năm cơ mà.
    Cái cân lò so của cậu là cân trọng lực,vì trái đất hơi dẹt nên đến vùng cực nó sẽ chỉ khác đấy, không chính xác đâu. Dùng cân đĩa với các quả cân sẽ chính xác hơn.
    Quả cân chuẩn 1kg đặt ở viện đo lường ở Pháp ấy.

Chia sẻ trang này