1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Bàn về hằng số hấp dẫn G

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi eurika, 02/12/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. eurika

    eurika Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/11/2006
    Bài viết:
    454
    Đã được thích:
    0
    Haahaahaahaahaaaaaaaaa..............
    Làm phản biện mà không được hỏi. Cười chết đi được. Nói ngắn gọn vậy thôi.
    Sao bác này bức xúc thế nhỉ, điều mà bác bức xúc không có cơ sở, và rất ư là vô duyên.
    Để tôi nói cho bác vô duyên chổ nào ha.
    1./ Tôi hỏi bác kia chứ không phải bác.
    2./ Trong diễn đàn này mọi người có 1 cái thông tục: Không bao giờ trả lời vào các câu hỏi chính của tôi. Rồi sau đó nói về những thứ đâu đâu ấy. Ngụ ý là tôi không biết đến điều đó nên "sẵn tiện" nói cho tôi biết. Thế là những người khác xáng u xáng cục nhảy vào: À ờ thằng này không biết người ta nói cho nghe còn bảo người ta thế này thế kia. Thế là cứ bô lô ba la đủ thứ bậy bạ ra mồm, ra màn hình.
    Đâm ra là 1 đám tàu lao bất giác. Chuyên suy bụng ta ra bụng người.
    Thưa bác, tôi đã từng bị cái cảnh này với ASC rồi. Tôi không muốn tái diễn.
    Các bác nên xem lại tư cách của bác đi nhá. Sau đó tôi nói tiếp, bài mà bác viết phía trên rất là tầm bậy.
    Tôi làm Vật Lý, nói đến đâu tôi móc công thức ra đến đó mà bảo là cãi chày cãi cối thì thật là nực cười quá đi bác ạ. Còn việc mà bác nói là làm hạ thấp danh dự của người khác. Đây lại là 1 cái thói vô cùng xấu xa của con người : Suy bụng ta ra bụng người.
    Tôi đặt câu hỏi, mọi người lấy dẫn chứng. Dựa vào dẫn chứng đó, tôi đưa ra 1 cái chứng minh khác, và tôi tiếp tục hỏi.
    Tôi hỏi để xem các bác có trả lời đúng hay không.? Đó gọi là phản biện đấy.
    Cuối cùng, đối với bác là 1 sự mất thời gian, thế thì bác không nên tham gia, và bác cũng đừng bảo người khác không tham gia như bác. Vì bác là 1 người thiếu tôn trọng sự tự do cá nhân.
    Về mặt nhân cách, bác nên xem xét lại mình đi, đừng có bức xúc tầm bậy như vậy nữa. Ăn nói không có căn cứ.!
  2. eurika

    eurika Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/11/2006
    Bài viết:
    454
    Đã được thích:
    0
    Nhắc lại cho các bác nhớ rõ:
    Đây là văn viết, không phải là văn nói phát ra từ miệng và lưỡi của người.
    Cho nên, tâm tư các bác thế nào thì đọc ra lời văn thế ấy. Đừng có suy bụng ta ra bụng người rồi quay lại sỉ vã người khác.
    Thật chất mà nói, chính bác sĩ vã người ta, và chính bác tự tố cáo mình ''vô duyên'' chứ không phải do tôi.
    Liên quan đến Vật Lý, thì hỏi và trả lời chỉ liên quan đến Vật Lý, thích thì vào trả lời. Không thì thôi để người khác trả lời, đừng có mà hỏi 1 đằng trả lời 1 nẽo rồi bảo người ta không biết.!
    Tôi bây giờ làm việc nghiêm túc chứ không thích nhùng nhằn như ngày xưa... Ok..!!!!
    Thân.
    Over.
  3. eurika

    eurika Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/11/2006
    Bài viết:
    454
    Đã được thích:
    0
    Tôi sẽ không đôi co với bác nữa, mắc công có thêm người khác nổi cơn tam bành bậy bạ.
    Xin nhắc lại, đây là Topic bàn về hằng số hấp dẫn G.
    Ta có:
    Thật chất mà nói. Newton phát biểu Vạn Vật Hấp Dẫn là:
    F= Gm1m2 / r2
    Từ khi ****ndish làm thí nghiệm với vật to vật nhỏ để tìm G nên xuất hiện sự phân biệt:
    F = GMm / r2
    => G = F.r2 / Mm
    [​IMG]
    => http://www8.ttvnol.com/uploaded2/eurika/****ndishexperiment010.gif
    Vậy thì từ đâu có [​IMG] ....????
    Theo lời giải thích thì [​IMG] có được là do 2 vật m được gắn trên 1 thanh dài L. Khi A tác động lên 1 và B tác động lên 2 làm cho thanh dài xoay gây ra 1 momen quay T.
    http://www8.ttvnol.com/uploaded2/eurika/thi%20nghiem%20****ndish%20111.gif
    [​IMG]
    A với 1 sẽ tương tác với nhau 1 lực hấp dẫn F1 = GMm / r2
    B với 2 sẽ tương tác với nhau 1 lực hấp dẫn F2 = GMm / r2
    F1 = F2
    Momen quay do lực hấp dẫn của 1 vật M tác dụng lên 1 vật m tính bằng:
    T = F. (L/2)
    => Momen quay tác động lê cả hệ A,B và 1,2 là:
    T = 2 F. (L/2)
    => T= F.L
    [​IMG]
    => [​IMG]
    => [​IMG]
    Vấn đề nằm ở chổ khó phản biện chính là việc từ công thức này suy ra công thức kia. Suy qua suy lại như cái chong chóng cho nên làm cho chúng ta bị rối. Và cứ tưởng là nó hợp lý.
    Rõ ràng, tôi vào đây giải thích về ASC chỉ đưa ra những công thức, rồi tôi suy qua suy lại, là tôi có thể giải thích hàng tá vấn đề tự nhiên. Các bác lại không chấp nhận, bắt tôi phải có định lượng.
    Nay tôi chỉ ra cho các bác thành quả mà ****ndish đã tìm ra hằng số hấp dẫn G cũng chẳng có dính dáng gì đến định lượng. ****ndish đã suy từ cái này qua cái kia. Từ cái kia qua cái nọ. 1 điều chắc chắn, nếu ****ndish mà sống cái thời này thì có mà chết với các bác, và cũng chẳng bao giờ có được G. Vì cái thói ở đời được voi đòi tiên của các bác.
    Tôi xin dẫn chứng lại tại sao nếu đòi định lượng thì sẽ không có G.
    Ngay cái đoạn mà ****ndish đã suy ra.
    [​IMG] => [​IMG] => [​IMG]
    [​IMG] Phăn qua phăn lại cho có cùng đơn vị rồi => [​IMG]
    Hay là [​IMG] => [​IMG]
    Điều này cho chúng ta thấy rằng. Từ việc 2M tác động lên 2m hai lực hấp dẫn là 2F làm cho cân xoắn. Cân xoắn ****ndish lại chĩa mũi qua hệ số giãn nở của lò xo.
    Vậy chúng ta thấy rằng, hằng số hấp dẫn G đâu phải là phương pháp tính trực tiếp vào việc hấp dẫn giữa M với m. Mà là giữa 2M với 2m. Mà cũng không phải là do 2M tương tác với 2m nữa.
    Mà kết quả hằng số hấp dẫn G có được là do, lò xo có hệ số giãn nở k khi quay làm cho dây quay tạo góc theta.
    Vậy biết được giá trị của k và theta là do đâu.? Đó là do ****ndish đo đạc bằng 1 dụng cụ khác, và đo góc lệch của ánh sáng phản xạ. Ngày nay, để đo được góc theta này người ta dùng máy đo điện tử (cảm biến ánh sáng).
    Vậy http://www8.ttvnol.com/uploaded2/eurika/****ndishexperiment010.gif có được là nhờ vào k và theta.
    k là hệ số giãn nở của lò xo sử dụng lò xo nào sẽ cho ra theta thế ấy => bất biến.
    M và m là biến đổi => r là biến đổi. r sẽ biến đổi như thế nào theo M và m.?
    Như bài mà tôi phân tích lực hấp dẫn. Khi tôi giữ nguyên r = R+h. Tôi có thể thay đổi tuỳ ý M và m sao cho. RM + Rm + d (khoản cách bề mặt) luôn luôn nhỏ hơn r=R+h
    L có thể biến đổi.
    Vậy http://www8.ttvnol.com/uploaded2/eurika/****ndishexperiment010.gif sẽ biến đổi hay không.?
  4. eurika

    eurika Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/11/2006
    Bài viết:
    454
    Đã được thích:
    0
    Tôi là một người ''không hiểu biết'' đã đưa ra lập luận cho thấy G sẽ thay đổi giá trị theo M, m, và L đấy.
    Nay xin mời người ''hiểu biết nhiều'' vào chứng minh tôi sai và chứng minh những giá trị nào để G luôn là 1 hằng số bất biến đi nhé. Tôi đang đợi đấy.!
  5. hocvui_vuihoc

    hocvui_vuihoc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/12/2006
    Bài viết:
    10
    Đã được thích:
    0
    Tôi thấy bạn cũng là người thích tìm tòi nhưng có vẻ còn nóng vội quá.

    Trước tiên là việc đi chứng minh thứ nguyên của G là sai. Khi đưa ra thứ nguyên của G, chẳng có gì khó khăn cả: để G ở một bên rồi đưa tất cả các thứ nguyên của các đại lượng khác về vế kia và giản ước, thế thôi, nhầm làm sao được. Đây là điều bình thường khi tìm thứ nguyên của các hệ số trong các công thức thực nghiệm.
    Đến chuyện thí nghiệm ****ndish, hình như bạn cũng không hiểu lắm. Đơn giản chỉ là xét cân bằng mô men của hệ.
    Một là do mo men gây bởi lực hút giữa các quả cầu gây nên, FL, với một là mô men xoắn của sợi dây treo, được tính bằng k*theta (như định luật Húc vậy). Từ đó tính ra G. Đâu có phức tạp như bạn nghĩ là cứ suy qua suy lại.
    Với một hệ k và L cố định, thì tùy theo các M, m sẽ đo được theta và r tương ứng. Rõ ràng là theta và r sẽ phụ thuộc vào tất cả các đại lượng k, L, M và m chứ không phải chỉ có k như bạn nghĩ.
    Tôi cho rằng hoặc bạn quá thông minh muốn quậy hoặc bạn không hiểu hết nhưng lại muốn thể hiện. Nhưng dù thế nào thì bạn cũng không nên để người khác bực mình vì bạn.
    Được hocvui_vuihoc sửa chữa / chuyển vào 05:14 ngày 05/12/2006
  6. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Đọc 3-4 trang đầu thấy chú Lâm sai phè phè ra rồi, bây giờ lại bắt mọi người chỉ ra cái sai của chú nữa. Ví dụ cụ thể, Chú đưa ra cái m^3 = m, sau đó kêu lên chú nhầm, đó chỉ là phụ thôi? Tức cười!
    Đây là diễn đàn, chú lên đây, anh nghĩ trước tiên nên có tinh thần học hỏi. Khi có một bài viết có chỗ không đúng, anh thấy chú nên suy nghĩ kỹ lại, nên biết xấu hổ, nên biết tự trọng. Tự trọng, tức là chú nghĩ kĩ những gì chú viết, đừng để cái đó ảnh hưởng đến cách mọi người nhìn nhận chú theo hướng tiêu cực. Chú post 1 loạt bài sai rồi lần lượt bị đá đài, thế mà còn gân cổ cãi này cãi nọ? Chú không còn tự trọng hay sao nhỉ? Ai hỏi lại chú mà chú bí thì chú lại đổ tại không học?. Bọn anh biết chú không học nên mới tích cực phổ biến kiến thức cho chú, nhưng dường như chú không học thêm được tí gì từ ngày vào diễn đàn thì phải?
    @ Các chiến hữu: Không nên nói với 1 người chỉ thích chỉ trích người khác mà không biết mình sai!
  7. cadzot

    cadzot Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/01/2006
    Bài viết:
    164
    Đã được thích:
    0
    Mấy hôm ngồi chăn lạc đà, nhớ box vật lí nhảy vào thăm thấy eurika vẫn còn hì hục trên đó, thấy mên mến, dangiaothong ạ! Bởi mến cho nên mới nói với eurika thế này.
    Đợt này eurika biết quý trọng thời gian của anh em hơn, cho nên không post những bài dài 5 - 6 trang màn hình nữa. Phong cách cũng có vài thay đổi, cũng nhận ra "không như ngày xưa nữa". Hi vọng eurika sẽ mỗi ngày một mới hơn. Một ngày không xa, xem lại những bài cũ của mình, biết rằng mọi người rất có thiện ý với mình.
    Đọc bài của eurika thì biết ngay là những quan điểm, lập luận của bạn không khoa học. Điều đó không hề gì, nhưng trong bài lại toàn "chấm phá" bằng các từ như: "Chết cười", "Có bằng chứng hẳn hoi", "bó chiếu".... Những ai tham gia bàn luận với bạn đều bị bạn phản bác hoặc nói lệch vấn đề, làm cho họ...cụt hết hứng.
    Bạn hoàn toàn thiếu căn bản! Lần này bạn có im lặng, hoàn toàn im lặng khi nghe tôi góp ý như vậy được không?
    Cách duy nhất là lấy lại căn bản đó. Với tinh thần của bạn, tôi rất tin tưởng bạn sẽ nhanh chóng làm được việc này. Mọi người trong diễn đàn sẽ ủng hộ bạn!
    Thân ái!
  8. LHX_NDD

    LHX_NDD Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/06/2004
    Bài viết:
    2.991
    Đã được thích:
    0
    @eurika: Đúng đấy, mọi người trong diễn đàn chỉ muốn giúp bạn nhận ra sai lầm của mình và tiến bộ hơn thôi, mình hy vọng bạn sẽ tiến bộ trong những khám mới hoàn toàn khoa học và thú vị liên quan đến sự hấp dẫn Vũ Trụ sau này!
    Cái bạn cần là nắm lại căn bản, chứ ko phải dẫn chứng công thức càng nhiều trong khi bạn ko nắm rõ mọi chuyện...
    Mình cũng hy vọng, với sự đam mê Vật Lý như vậy, nhất là ở lĩnh vực hấp dẫn Vũ Trụ, bạn sẽ có nhiều tưởng tượng và phát hiện thú vị, lúc đó chúng ta trong diễn đàn sẽ lại thảo luận về vấn đề Hấp Dẫn Vũ Trụ này!
    Einstein đã từng nói: Imagination is more important than knowledge! Sự tưởng tượng quan trọng hơn kiến thức. Mình thấy bạn ko có sự tưởng tượng mà cũng thiếu kiến thức. Mong rằng bạn nắm vững và hoàn thiện kiến thức và có nhiều TƯỞNG TƯỢNG. Lúc đó chắc chắn mình sẽ thảo luận với bạn!
    Thân mến!
  9. KTY

    KTY Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/03/2004
    Bài viết:
    503
    Đã được thích:
    0
    Không hiểu nguyên lý của cân xoắn mà cứ phản biện là nó sai! Biết cân xoắn hoạt động như thế nào rồi hẵng nói rằng công thức đó là nguỵ biện, đưa vào cho ra công thức đẹp.
    Còn về cái ASC ấy mà, giải thích hiện tượng mà không có định lượng thì khác gì chứng minh tồn tại động cơ vĩnh cửu: dùng điện đun nước lấy hơi nước phát điện rồi lại lấy 1 phần ra dùng, 1 phần đun nước.
    Định lượng là cái quan trọng nhất của vật lý.
  10. NITARID

    NITARID Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2006
    Bài viết:
    767
    Đã được thích:
    1
    Thật tiếc là có một số thành viên viết bài có chất lượng chưa cao và kiến thức cơ bản về vật lý rất đáng buồn làm ảnh hưởng rất nhiều tính học thuật của diễn đàn Vật lý hiện nay.
    Không hiểu chúng ta có giải pháp gì phối hợp với ban quản trị để khắc phục không ???...

    "Imagination is more important than knowledge " - Albert Einstein

Chia sẻ trang này