1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Bàn về khả năng thành lập Hạm đội Biển Đông của hải quân VN.

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi Ghettau, 26/03/2009.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Khè!
    Tôi học nó từ tự nhiên đấy! Ở môi trường không còn luật pháp.
    Nhưng lưu ý nhé.
    Khi đối thủ chà đạp lên công lý của mọi người. Tôi ra tay. Tôi thắng mà kẻ thù không làm gì tôi được. Tôi có oai không? Mọi người có tôn vinh tôi không? Sen đầm mà. Cũng phải có tí ti cá nhân chứ? Lúc này không ai có đủ bản lĩnh và khả năng bằng tôi.
    Được FromtheStars sửa chữa / chuyển vào 02:14 ngày 29/07/2009
  2. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Nhưng trước tiên, phải xác định đưa đối phương vào phản diện cái đã. Ta đây chính nghĩa ngời ngời. Lấy sự ủng hộ cái đã, tất nhiên phải thật tâm. (Nung sẵn ý đồ).
  3. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Sửa lại chữ ''quân tử cao bồi'' thành ''quân tử tự do''.
  4. convitbuoc

    convitbuoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2008
    Bài viết:
    1.153
    Đã được thích:
    918
    VA-111 Shkval
    Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
    Bước tới: menu, tìm kiếm
    Shkval trong hành trình
    Ngư lôi VA-111 Shkval (tiếng Nga: ^квал, cơn gió mạnh) và các thế hệ sau của nó là ngư lôi siêu khoang hay ngư lôi siêu bọt, được phát triển bởi Hải quân Nga. Với tốc độ lên tới 360 km / h (xấp xỉ 200 hải lý), ngư lôi loại này được đánh giá là nguy hiểm hơn bất cứ loại ngư lôi nào khác của NATO.
    Lịch sử hình thành và phát triển
    Công việc thiết kế bắt đầu những năm 1960 khi viện nghiên cứu NII-24 được ra lệnh chế tạo một loại vũ khí có thể chống lại tầu ngầm nguyên tử. Năm 1969, GSKB-47 hợp nhất NII-24 thành viện nghiên cứu thủy cơ học ứng dụng; Shkval được cho là sản phẩm của sự hợp nhất này. Ngày 29-11-1977 hệ thống chống tầu ngầm dùng ngư lôi Shkval VA-111 được chấp nhận sử dụng trong Hải Quân.
    Shkval được thiết kế để chống ngư lôi phóng từ tầu ngầm hạt nhân đối phương còn chưa bị phát hiện, diệt các mục tiêu chạy nhanh đang tới gần. Shkval cho phép những tầu ngầm, tầu chiến ồn ào tự vệ và diệt đối phương khi đối đầu với những tầu ngầm hiện đại chạy êm.
    Shkval có tốc độ vượt trội so với ngư lôi thông thường, tốc độ của VA-111 vượt xa tốc độ của ngư lôi hiện có của NATO. Tốc độ cao của Shkval đạt được nhờ ứng dụng hiện tượng siêu khoang ?" ngư lôi chuyển động trong một bong bóng khí khổng lồ, làm giảm đáng kể lực ma sát và cho phép ngư lôi chuyển động ở tốc độc cực cao. Với đặc điểm trên, có thể coi Shkval là tên lửa dưới nước. [1] [2] [3]
    Shkval sử dụng động cơ tên lửa dưới nước nhiên liệu rắn. Loại động cơ này có lực đẩy rất lớn so với động cơ trên không. Đầu ngư lôi có bộ phận tạo siêu khoang đến nay vẫn bí mật, bộ phận này tạo ra siêu khoang. Có các càng chống vào thành khoang giúp ngư lôi luôn ở giữa khoang. Shkval sử dụng các ống phóng lôi thông dụng.
    Khi ra khỏi ống phóng lôi 533 mm, VA-111 có tốc độ khởi động 50 hải lý / giờ. Nhanh chóng sau đó, tên lửa được kích hoạt và đẩy tốc độ lên tới 200 hải lý / giờ (theo một số báo cáo có thể lên tới trên 250 hải lý / giờ).
    Tiếp sau Nga, một số quốc gia khác cũng cố gắng thiết kế ngư lôi siêu khoang cho riêng mình. Đức là quốc gia được biết đã có chương trình Barracuda vào năm 2004. Iran được cho là đã sử dụng thành công các ngư lôi siêu khoang trong tập trận năm 2006 và 2007.
    [sửa] Đặc tính tác chiến
    Hiện có ít nhất 3 loại Va-111 Shkval khác nhau:
    * VA-111 Shkval ?" loại nguyên thủy; không có hệ thống hướng dẫn (hoặc có hệ thống theo dõi đường phóng, nhưng không chỉnh hướng được dễ dàng)
    * "Shkval 2" ?" loại hiện hành; có hệ thống hướng dẫn, có thể qua hệ thống phản lực định hướng (vectored thrust), và tầm hoạt động xa hơn
    * Shkval 3 "loại nhẹ" xuất khẩu bán cho hải quân các nước khác, năm 1992.
    Hiện tất cả các loại Shakval được trang bị đầu đạn nổ thường, và tuy có thể trang bị đầu đạn hạt nhân, nhưng hiện chưa được ai chứng minh là đã có loại đầu đạn hạt nhân.
    * Chiều dài: 8,2 m (26 ft 11 in)
    * Đường kính: 0,533 m (1 ft 9 in)
    * Trọng lượng: 2.700 kg (5.953 cân Anh)
    * Trọng lượng đầu nổ: 210 kg (463 cân Anh)
    * Tốc độ tối đa: 360 km/h (200 hải lý/giờ), có thể hơn
    * Tốc độ ra khỏi ống phóng: 93 km/h (50 hải lý/giờ)
    * Tầm bắn: khoảng 6.858 m (7.500 yard)
    [sửa] Xem thêm
    http://vi.wikipedia.org/wiki/VA-111_Shkval
  5. TheKingOfPop

    TheKingOfPop Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/07/2009
    Bài viết:
    43
    Đã được thích:
    0
    ---------------------------------------------------------------------------------------
    Bạn nhầm to nếu bạn nghĩ mình chụp mũ bạn chống cộng. Không, mình khẳng định vậy.
    Nhưng hãy đọc lại và suy nghĩ kĩ về những gì bạn viết.
  6. thuduc123

    thuduc123 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/06/2009
    Bài viết:
    373
    Đã được thích:
    1
    Bác xem lại hộ e nhé,nếu chiến tranh xảy ra BC không có quyền ngăn cản các tàu viện trợ cho NC để kiểm soát vì LHQ không có ra lệnh cấm vận VK và tất cả hàng hoá khác với NC,chỉ có Irak do bị cấm vận nên Mỹ mới có quyền phong toả cảng biển và lãnh hải Irak để kiểm soát. Do đó BC gây chiến với NC chỉ là giữa 2 nước nên nước thứ 3 có quyền . Bác có nhớ chiến tranh Nga và Gruzia mới đây không nhỉ, tàu chiến Mẽo và Nato vào cảng của Gru đó làm gì nhỉ . Có lẽ em @ thiệt haha... thế mới đau.......
  7. hongsonvh

    hongsonvh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/10/2006
    Bài viết:
    1.600
    Đã được thích:
    7
    Trích từ bài của thuduc123 Gửi lúc 09:48, 29/07/09
    --------------------------------------------------------------------------------
    Bác xem lại hộ e nhé,nếu chiến tranh xảy ra BC không có quyền ngăn cản các tàu viện trợ cho NC để kiểm soát vì LHQ không có ra lệnh cấm vận VK và tất cả hàng hoá khác với NC,chỉ có Irak do bị cấm vận nên Mỹ mới có quyền phong toả cảng biển và lãnh hải Irak để kiểm soát. Do đó BC gây chiến với NC chỉ là giữa 2 nước nên nước thứ 3 có quyền . Bác có nhớ chiến tranh Nga và Gruzia mới đây không nhỉ, tàu chiến Mẽo và Nato vào cảng của Gru đó làm gì nhỉ . Có lẽ em @ thiệt haha... thế mới đau.......
    --------------------------------------------------------------------------------
    @ thuduc123: Trong cuộc chiến tranh Nga-Gruzỉn, Nga phải cho tầu của Nato vào tiếp tế cho GruZỉn vì nó không muốn va chạm với Nato thôi, dính gì LHQ vào đó
    MÌnh nghĩ là khi chiến tranh giữa BC - NC xảy thì BC cũng chẳng coi trọng các công ước QT cũng như các điều khoản của LHQ đâu, nếu có thì đã chẳng xảy ra xung đột rồi
    P/S Mình và bạn tranh luận thế này tốt hơn nhiều là chửi nhau là @ phải không bạn
  8. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Công ước Quốc Tế là để kẻ mạnh kết tội kẻ yếu. Kẻ thắng kết tội kẻ thua. Bao giờ chả thế.
    Nhưng đó là ở thượng tầng của cuộc tranh giành quyền lực - Quyền áp đặt lối chơi cho nhân loại.
  9. HanoiPeach

    HanoiPeach Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2009
    Bài viết:
    2
    Đã được thích:
    0
    Tớ thì tớ chẳng rõ được ý của bác chủ topic là như thế nào. Từ trước đến nay Hải quân ta vẫn toàn hoạt động và bảo vệ lãnh hải Vịt trên biển Đông chứ có phải trên South China Sea đâu mà cần thành lập riêng "Hạm Đội Biển Đông"?
  10. deckelrand

    deckelrand Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/04/2006
    Bài viết:
    801
    Đã được thích:
    132
    Mĩ để yên cho TQ phong toả con đường huyết mạch đối với KT Nhật, Hàn, Đài ư? Trừ khi TQ là một bang của Mĩ.
    Nga chịu nhục để TQ khi khám tàu của mình ư? Trừ khi Nga phải nhập vũ khí từ TQ mỗi năm.
    Chấp nhận để TQ kiểm soát, dù danh nghĩa chỉ trong thời gian ngắn, là chấp nhận chủ quyền và quyền lực của TQ tại vùng biển này, tạo tiền lệ cho TQ thoải mái kiểm soát, phong toả khi lợi ích của TQ bị đe doạ, và mối đe doạ này sẽ kéo dài mãi vì TQ chưa đủ sức chiếm VN trên đất liền. Vậy phải chấp nhận lệnh phogn toả, kiểm soát, đặc quyền quân sự mãi mãi của TQ ở tuyến đường biển quan trọng này ư?
    Các bạn tưởng tượng thì cũng tưởng tượng có logic một chút chứ.

Chia sẻ trang này