1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Bàn về Quy Hoạch

Chủ đề trong 'Kiến Trúc' bởi manhtaikts, 22/02/2012.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. zigzagarc

    zigzagarc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/12/2006
    Bài viết:
    255
    Đã được thích:
    1
    Sori các Pro cho em hỏi 1 câu chen ngang với ạ :Trong quy hoạch , các cơ quan quản lý có cách tính chiều ngang và chiều cao của nhà cao tầng như thế nào để chống nhà siêu mỏng vậy ạ ? Các Pro biết chỉ bảo giúp em với ạ .E Thanks nhìu nhìu .
  2. conruavodanh

    conruavodanh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/01/2012
    Bài viết:
    32
    Đã được thích:
    0
    Nói một cách đơn giản là chống nhà siêu mỏng cũng tương tự như chống người mẫu siêu gầy vậy đó! ( so sánh hơi khập khiễng một chút! Nhưng nói cụ thể thì khó, bởi mỗi trường hợp cụ thể một khác)
  3. zigzagarc

    zigzagarc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/12/2006
    Bài viết:
    255
    Đã được thích:
    1
    trước đây em có nghe nói về cách tính này 1 lần .Có áp dụng trên 01 công trình tại khu cao xà lá .Nhưng đến nay , lâu k dùng đến nên không còn nhớ rõ nữa
  4. nguyenquochoang_arc

    nguyenquochoang_arc Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    26/11/2005
    Bài viết:
    3.655
    Đã được thích:
    1
    Hình như trong TCVN 198 - 1997, nhưng chỉ áp dụng cho nhà BTCT cao dưới 25 tầng (75m). Tỷ lệ L/B và B/H cũng chỉ áp dụng cho mặt bằng dạng chữ nhật, và mục đích phục vụ kháng chấn, phụ thuộc vào dạng kêt cấu lựa chọn.
    Hình như chưa có tiêu chuẩn để chống nhà siêu mỏng, dạng quy định này nên tìm ở các văn bản cấp Tỉnh, Thành phố hoặc cấp Sở.
  5. zigzagarc

    zigzagarc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/12/2006
    Bài viết:
    255
    Đã được thích:
    1
    Đúng rùi bác ạ E cảm ơn bác.EM trích lun ở đây sau này tìm cho dễ.
    Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4 /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4 /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} Tỉ số giữa độ cao và bề rộng của ngôi nhà hay còn gọi là độ cao tương đối chỉ nên nằm trong giới hạn cho phép. Giá trị giới hạn của tỉ số chiều cao và bề rộng của công trình có thể lấy trong bảng 2.1.
    Bảng 2.1 - Giá trị giới hạn B/H
    Loại kết cấu
    Không chấn
    kháng chấn
    Kháng chấn
    cấp £ 7
    Kháng chấn
    cấp 8
    Kháng chấn
    cấp 9
    Khung
    5
    5
    4
    2
    Khung - Vách
    5
    5
    4
    3
    Tường BTCT
    6
    6
    5
    4
    Kết cấu ống
    6
    6
    5
    4



























  6. Hoatanphai

    Hoatanphai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/08/2012
    Bài viết:
    30
    Đã được thích:
    0
    Vì hình của bạn post lên có độ phân giải bé quá nên tôi k nhìn thấy nền đâu cả, nếu như bạn up lại hình có nền tôi có thể phác lên một vài ý tưởng khác để chúng ta cùng phân tích trao đổi với nhau về chuyên môn, oki?
    Nhìn qua phương án của bạn nếu là người trong ngành theo quan điểm cá nhân tôi thấy phương án chưa có gì trội nổi, tuy nhiên vẫn biết bạn có ý tưởng ...ví như sự liên kết mặt nước chẳng hạn...vì vậy tôi muốn nhìn rõ hơn cái nền hiện trạng để xem sự khả thi đồ án đến đâu :). Chúc vui , và có nhiều công trình hay để post lên chúng tôi tham khảo học hỏi rút kinh nghiệm :).


  7. nguyenquochoang_arc

    nguyenquochoang_arc Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    26/11/2005
    Bài viết:
    3.655
    Đã được thích:
    1
    Cái này có gì phải xem hiện trạng? Kẻ Sặt - Hải Dương thì đồng bằng, gần sông thế kia thì đấy là đất cưỡng chế, thu hồi, giải tỏa từ đất nông nghiệp của dân mà thôi, được dân san phẳng từ bao đời rồi.
  8. Hoatanphai

    Hoatanphai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/08/2012
    Bài viết:
    30
    Đã được thích:
    0
    Bạn KTS Hoàng hay còn gọi là Binhminhmua thân mến !.
    Chính vì bạn manhtaikts đang nói về " thi ý tưởng" nên mình mới quan tâm đến thềm địa hình và các yếu tố địa lý sông hồ mặt nước ...xung quanh.

    Để nhận xét được quy hoạch trên điều đầu tiên mình quan tâm đấy là xem và nắm rõ hiện trạng, mình không được hiểu biết về vùng đất này nhiều như Hoàng nên mới đề nghị vậy thôi, đấy là quan điểm của mình, thân :).

  9. tranvietanhtuan

    tranvietanhtuan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/09/2005
    Bài viết:
    1.404
    Đã được thích:
    0
    binh quy hoạch thì cứ tự nhiên như cục đất là...tự nhiên đẹp à.
    Em là em chán thể loại phân lô mặt đường, ngã ba lắm rồi, binh kiểu này thì không cần kiến trúc sư cũng làm đuợc.
  10. INTRUDER

    INTRUDER Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/11/2005
    Bài viết:
    2.851
    Đã được thích:
    0
    Rứt thít cái từ "binh" của tà vẹt. Từ rờ đi gặp khứa sẽ xài từ này "anh chị yên tâm, em sẽ binh cho anh chị cái nhà thiệt đệp"

Chia sẻ trang này