1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Bảo vệ môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm : hai vấn đề đáng sợ ở Việt Nam!

Chủ đề trong 'Báo chí - Truyền thông' bởi Le_Viet_Ha_new, 01/06/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. tournesol_vn

    tournesol_vn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/10/2006
    Bài viết:
    184
    Đã được thích:
    0
    Nếu cứ dựa vào văn bản thì VN mình chả có vấn đề gì hết, nhỉ ?
    Như cái nhà máy nước Hà Đông nhà tôi ấy, bảo là nước sạch đàng hoàng mà nhiều hôm giặt quần áo còn phải buộc cái tất vào vòi để nó lọc bớt bùn ! Còn chuyện thấy xác mấy con giun còi trong nước là chuyện cơm bữa nhé ! Cái này thì khỏi phải trích nguồn tin vì tôi là nhân chứng sống ak ak
    Bạn nào hay đi các tỉnh xa thì các bạn cũng biết rồi. Kể cả là ở ngay trung tâm thì nhiều khi chất lượng nước đã đáng ngờ, còn xuống huyện hay xã thì thực tế hơi bị... kinh hoàng !
    Tôi không phải dân chuyên ngành nước & môi trường nên không thể đưa ra chỉ số cụ thể về chất lượng nước ở VN và các nước phát triển, thế nhưng lại có dịp tiếp xúc với các dự án về nước sạch. Theo các điều phối viên của tổ chức EAST (Nước, Nông nghiệp và Môi trường Nhiệt đới - 1 NGO của Pháp có vp đại diện ở HN) thì nước ở một số khu vực thành thị VN mới được coi là "eau propre" chứ chưa phải là "eau potable" như ở châu Âu ạ ! Nói nôm na là cái độ "sạch" mới chỉ dừng ở mức dùng bình thường được (không gây bệnh cấp tính) nhưng không uống được như châu Âu và một số nước phát triển. Cái này thì đợt vào công tác ở Quảng Trị tôi có nói chuyện với Mr Tự - phó GĐ TT nước sạch của tỉnh thì bác ấy cũng đã công nhận. Còn các số liệu về bệnh phụ khoa, bệnh về mắt, đường ruột... có liên quan đến chất lượng nước thì các bác cứ lên mạng tìm rồi đối chiếu là ra ngay ấy mà, cãi nhau làm gì cho nó mất công. Nước ở nhà mình mà sạch như các nước phát triển thì chắc các cơ sở y tế phải nhàn rỗi lắm chứ nhỉ ?
    À mà tiện đây cũng nói luôn là tôi cũng có thời gian ở Đức + Pháp. Không có dịp bới đường ống của họ lên coi nhưng tôicó thể khẳng định nước của họ về cảm quan là không có cặn bùn, không có xác giun . Và nước là nước UỐNG ĐƯỢC ạ (có ghi trong hợp đồng cung cấp nước cho các hộ). Mà ở đây thì cái gì đã đưa vào hợp đồng thì có nghĩa là nó phải được tuân thủ chứ không phải ghi cho vui đâu ạ
  2. tournesol_vn

    tournesol_vn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/10/2006
    Bài viết:
    184
    Đã được thích:
    0
    [/quote]
    Iem là iem thấy nhà pak hay xiên xèo người khác. cần gì phải như woman thế (hay là... )!
    [/quote]
    Vớ va vớ vẩn. Đàn bà không phải ai cũng xiên xèo người khác, còn đàn ông không phải ai cũng đàng hoàng cả nhé. Túm lại chú đừng có vơ đũa cả bó .
  3. Le_Viet_Ha_new

    Le_Viet_Ha_new Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/01/2002
    Bài viết:
    888
    Đã được thích:
    0
    http://www.vnexpress.net/Vietnam/Doi-song/2008/04/3BA00FEB/
    Thứ bảy, 5/4/2008, 15:16 GMT+7
    Nước sinh hoạt ở TP HCM bị nhiêfm bâ?n nghiêm trọng
    Phân bafi mía rơi vafi, dầu máy đóng ván da?y đặc trong nước đâ?u nguô?n; hô? chứa chung cư bâ?n thi?u đâ?y phân gián... la? thực tế nước sinh hoạt cu?a ngươ?i Sa?i Go?n ma? Y tế Dự pho?ng TP HCM báo cáo với đoa?n đại biê?u Quốc hội tha?nh phố hôm qua.
    Ba? Hoa?ng Thị Ngọc Ngân, Trươ?ng Khoa Y tế công cộng TP HCM cho biết, khi lấy 9 mẫu nước nguồn tại trạm bơm của các nhà máy nước thi? chỉ có 1 mẫu đạt, còn lại 8 mẫu đều nhiễm kim loại nặng.
    Hiện nguồn cung cấp nước cho thành phố chu? yếu lấy từ sông Đồng Nai qua xử lý của nhà máy nước Thủ Đức và Công ty cấp nước Bình An, và từ sông Sài Gòn, qua xử lý của Nhà máy nước Tân Hiệp. Tuy nhiên theo ba? Ngân, tất ca? đê?u có nguy cơ bị ô nhiễm cao.
    Tại các nha? máy nước Thu? Đức va? trạm bơm Bi?nh An, khi kiê?m tra, cơ quan chức năng phát hiện ha?ng núi phân bafi mía ro? ri? ra sông, dâ?u diesel tư? các nha? máy, do?ng nước tha?i công nghiệp đen ngo?m cha?y lênh láng.
    Nguô?n nước nhiêfm bâ?n na?y sau khư? khuâ?n sef la? cơm canh. A?nh: NN.
    Nha? máy nước Tân Hiệp (Hóc Môn) nước đâ?u nguô?n có nguy cơ bị nhiêfm bâ?n do ra?o chắn rác bị ho?ng, lục bi?nh u?a va?o tha?nh nhưfng bafi lớn. Nhà máy na?y phải sử dụng lượng lớn hóa chất khử trùng để đảm bảo nguồn nước cung cấp cho mạng lưới, tuy nhiên đây vâfn chi? la? cách "chữa cháy" vi? nguồn ô nhiễm từ khu công nghiệp Tân Quy vâfn cứ đổ vào khu vực sông Sài Gòn.
    Sau phát hiện cuối năm 2007, các biện pháp can thiệp đaf được tha?nh phố triê?n khai, các bãi phân bã mía va? ván dâ?u cha?y đaf được gia?i phóng, tuy nhiên theo Khoa Y tế công cộng tha?nh phố, nếu không có kế hoạch kiê?m tra giám sát thươ?ng xuyên, kha? năng tái ô nhiêfm nước đâ?u nguô?n la? rất cao.
    Bác sif Lê Thanh Ha?i, Giám đốc Trung tâm Y tế Dự pho?ng TP HCM, cho biết, ngoa?i ô nhiêfm do con ngươ?i gây nên như đaf nêu trên, nước sông Sài Gòn, Đồng Nai hiện có hàm lượng amonia vượt chuẩn cho phép. Riêng sông Sài Gòn ô nhiễm nặng do nồng độ chất hữu cơ rất cao. Cụ thể độ đục trong nước tăng gấp 5 lần, hàm lượng mangan cao gấp 4 lần, ammonia cao gấp 40 lần, nồng độ coliform tăng 30 lần.
    "Muốn nước được diệt khuâ?n, các nha? máy nước pha?i sư? dụng hóa chất với lượng cao điê?u na?y dâfn đến việc dư clo trong nước a?nh hươ?ng đến sức kho?e cu?a ngươ?i dân", ông Ha?i nói.
    Theo ông Hải, Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn phải chịu trách nhiệm cung cấp nguồn nước an toàn và vệ sinh đến vòi sử dụng của nhà dân nhất la? việc cân chi?nh lượng clo khư? khuâ?n sao cho lượng nước sau khi xư? lý pha?i vư?a đa?m ba?o vệ sinh lại vư?a không nô?ng nặc mu?i "thuốc tâ?y".
    Ngoa?i ti?nh trạng ô nhiêfm nước sông, nước máy, qua nhiê?u đợt kiê?m tra hô?i đâ?u tháng 3 năm nay tại quận 6, 8, Bi?nh Tân, Bi?nh Chánh, Trung tâm Y tế Dự pho?ng TP HCM co?n phát hiện nước giếng, nước trong bê? cufng bị nhiêfm bâ?n.
    Gián bo? ngay trên tha?nh bê? chứa nước sinh hoạt. A?nh: NN.
    Tại các điê?m đến, bê? chứa nước thươ?ng â?m thấp hoặc không tách bạch với các khu vực sinh hoạt khác khiến nước bị ôm nhiêfm. Cụ thê? như chung cư 78 Tân Hòa Đông, phường 14, quận 6; chung cư 78 Kinh Dương Vương, phường 13, quận 6; chung cư Lò Gốm, phường 11, quận 6, khi đoa?n đèn pin xuống bên dưới thấy gián bám vô số trên thành bể. Thậm chí nhiê?u nơi co?n xây bê? chứa, khoan giếng cạnh hố xí, nơi xa? nước tha?i...
    Theo ba? Hoa?ng Thị Ngọc Ngân, Trươ?ng Khoa Y tế công cộng, tất ca? mẫu nước tại nơi kiê?m tra đê?u không có tha?nh phâ?n chất clo khử trùng. "Điê?u na?y rất nguy hại đến sức kho?e ngươ?i sư? dụng nước, nhất la? tre? em có sức đê? kháng yếu", ba? Ngân nói.
    Cufng theo báo cáo cu?a Trung tâm Y tế Dự pho?ng, trong năm 2007 tha?nh phố có gâ?n 7.000 ca mắc các bệnh đường ruột, xuất hiện đê?u khắp trên 24 quận huyện. Trong đó, các quận thươ?ng sư? dụng nước giếng va? chứa nước trong bê? như quận 6, 8, Hóc Môn, Bi?nh Chánh chiếm số lượng lớn ca tiêu chảy.
    Trước ti?nh hi?nh dịch bệnh tiêu cha?y cấp đang bu?ng phát va? có nguy cơ lan rộng trên các ti?nh tha?nh đô?ng thơ?i đê? ba?o vệ sức kho?e cho ngươ?i dân, UBND tha?nh phố vư?a có công văn chỉ đạo các ban quản lý chung cư thực hiện súc xả hồ chứa nước, xét nghiệm nước định kỳ. Trong đó, vai tro? cu?a Trung tâm Y tế Dự pho?ng va? Sơ? Ta?i nguyên - môi trươ?ng la? cực ky? quan trọng.
    Phương Nghi

Chia sẻ trang này