1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

basketball is a game that is a thrill to play and a thrill to watch for so many

Chủ đề trong 'Bóng rổ' bởi ANT, 28/11/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. ANT

    ANT Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/01/2001
    Bài viết:
    655
    Đã được thích:
    0
    chưa có time dịch, thông cảm

    Who's the most important person in the history of basketball? It's the sort of question of which great debates are made. You could say Bill Russell for his 11 NBA championships or Wilt Chamberlain for his amazing scoring. A valid argument could certainly be made for Michael Jordan, His Airness having changed the way the game is played and having brought the sport a global prominence it had never before known. There are even those who'd suggest Dennis Rodman, but that camp is pretty much composed of hair stylists and tattoo artists.

    The truth is that the great game of basketball has known scores of magnificent players, coaches and innovators, each and every one of them singularly significant in the evolution and growth of the sport. But in terms of sheer importance, you'd be hard pressed to find any individual to top the tandem of Dr. James Naismith and Dr. Luther Gulick. Without them, we'd be without basketball, and any and all argument be moot. It was Naismith who invented the game in Gulick who prompted him to do so. Since that time, anyone and everyone who's had hoop dreams owes a debt of gratitude to these two men.

    Gulick passed away in 1918; Naismith in 1939. But given their roles as the founding fathers of basketball, it is impossible not to wonder what these two post-up pioneers would think of their game today. After more than a century of revolution, would they still be proud parents? If we had the opportunity to sit down and chat with them now, how would that interview play out?

    Maybe something like this ?

    Thank you both for taking the time to speak with us.Naismith: It's a pleasure.
    Gulick: Actually, it's more like a miracle.

    I take it you don't do a lot of interviews.
    Gulick: The press seems to have an unfortunate bias toward the living. It has really put a crimp in our demand as after-dinner speakers.

    I see. Well, it's been 109 years since the game of basketball was invented. Can you take us back to the beginning and talk about how it all came about?
    Naismith: I had come to Springfield, Mass., from my hometown in Almonte, Ontario, to study physical education at the International YMCA Training School, which today is Springfield College. I had graduated with a degree in theology from Presbyterian College in Montreal, but I'd always had a keen interest in sports, so I decided to study physical education as a graduate student. I was 31 years old at the time, and part of my graduate program involved teaching other students, instructing them in various physical fitness activities.
    Gulick: I was the superintendent of physical education at the school at that time. And it should be noted that this was decades before the Village People ever came on the scene. It wasn't always fun to stay at the YMCA. In fact, during the winter months, it got downright boring. In the summer, we had baseball, in the fall, football. During the winter, we had calisthenics. And as anyone will attest, there are only so many squat thrusts you can reasonably ask of a class.

    So you thought you needed a winter pastime to keep the student body interested and involved?
    Gulick: Exactly. My exact challenge to my classes and to Dr. Naismith was to come up with "an indoor game that would be interesting, easy to learn, and easy to play in the winter by artificial light." I received a few suggestions from some members of my class, but only Dr. Naismith seriously took the challenge to heart.

    What were some of the other suggestions?
    Gulick: Oh, various things. Full-contact croquet; tag-team trapeze, freestyle lard sculpting. Nothing that anyone other than cable networks would be interested in.

    Sounds like the students were a bit incorrigible.
    Naismith: Well, that's how history has recorded them - my incorrigibles. But as I said at the time, "The trouble is not with the men, but with the system that we are using. The kind of work for this particular class should be of a recreative nature, something that would appeal to their play instincts." The attitude of the class was restless, certainly, but you try spending a Springfield winter up in a gymnasium, tumbling. It's the stuff of which revolutions are made.

    So the situation called for a revolutionary idea?
    Naismith: Exactly, I'd tried any number of things, even modifying existing games such as soccer and rugby to indoor con***ions. But nothing really caught on. Just imagine, indoor soccer. It's nonsensical!

    Well, actually ?. Oh, never mind. Continue please.
    Naismith: My original idea was something of a synthesis of various exsisting games: football, lacrosse, ruby, soccer and a game I played in my youth in the lumber camps of Ontario, called, "Duck on a Rock." I considered using a football for one game, but found that a soccer ball provided much easier handling and dribbling, since the carrying of the ball in this game would be strictly prohibited. That seems to have changed somewhat now, I see. But I digress. Anyway, I asked the school janitor, old Pop Stebbins, for boxes, to use as goals for the game, and he instead came up with two half-bushel peach baskets.
    Gulick: Peach-pit spitting! That was the other suggestion!

    O.K. So, uh, back to you, Dr. Naismith. From the baskets, obviously, came the name "Basket Ball."
    Naismith: Exactly. From there, I drew up a set of rules -- 13 to be exact -- in order to make for fair play. Those original rules have stood the test of time pretty well, I might add, except for the whole, "not running with the ball" thing. It strikes me that there are more steps taken during an average NBA game today than at a Sunday social dance.



    Naismith: It's an honor for me to know that my simple game has meant so much to so many. The happiest moment of my life was in 1936, when I attended the Olympic Games in Berlin and saw the game of basketball being played for the first time in international Olympic competition. I had the opportunity to address the assembled players and coaches before the start of the game, and I must admit, my eyes were misty when I did.

    It must thrill you both that basketball is still one of the hottest tickets in Olympic competition.
    Gulick: Without question. It's a perfect Olympic sport. As I said, the original idea was to develop a sport that utilized fully both the mind and the body, that taught the ideals of sportsmanship. It is all these things that make up the Olympic ideal.

    In effect, your dream evolved into the Dream Team.
    Naismith: Into many. A game of one-on-one in a playground is a dream come true for me. To borrow a line from Shakespeare - whom, I might add, has become something of a Shaquille O'Neal fan - "the play's the thing." That's always what basketball has been about for me -the play.

    Let's get back to that point in a minute, but I've got to ask Shakespeare and Shaq?
    Naismith: Well, Shakespeare - or, as he prefers to call himself these days, "M.C. Willie," has become heavy into this rap music. Loves Shaq. Laker game nights, the only sounds emanating from M.C. Willie's are Shaq CDs and the voice of Chick Hearn.

    Wow. It must be some scene in your community.
    Naismith: You have no idea. Let's just say we've got a bigger celebrity row than The Forum and Madison Square Garden combined.

    Anyway, back to your earlier statement; it's all about the play. Can you elaborate?
    Naismith: Many years ago, I said, "Basketball is a game to be played, not coached." I still believe that. There aren't a lot of people who realize this about me, but I spent a few years coaching at the University of Kansas, without much success. Here I'm coaching a sport I invented and couldn't win. I'd just as soon help the other team if they were having fundamental difficulties. For me, the game was about exercise and good-natured competition. I just never saw winning as important.

    So your favorite NBA team would be?
    Naismith: The Clippers.

    Makes sense.
    Gulick: You need to understand that for Dr. Naismith and myself, the essence of basketball is bigger than the entire galaxy, which we see every day. For us, the thrill is that the game has held its own, against myriad challenges. It's survived competition from other sports, it's survived wars and depressions. It's survived Bill Laimbeer. It's survived because it remains essentially as Dr. Naismith developed it - a game of physical and mental skill and agility.
    Naismith: Dr. Gulick and I take pride in the fact that basketball is a game that is a thrill to play and a thrill to watch for so many. Men and women; young and old. It's helped some to a better way of life, it's helped some find a way to a better education. You really don't get any of that from squat thrusts.






    Ny




    Nothing's changed, nothing's the same
  2. ANT

    ANT Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/01/2001
    Bài viết:
    655
    Đã được thích:
    0
    DOCTOR TALK
    What would a conversation with basketball's founding father's, Dr. James Naismith and Dr. Luther Gulick, be like? We know and we have it, a humerous, yet historically accurate exclusive interview with both.
    By Mark Preston

    Ny



    Nothing's changed, nothing's the same

  3. longatum

    longatum Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/10/2001
    Bài viết:
    1.720
    Đã được thích:
    1
    Kinh. bài này cho tiền em cũng không dịch nổi ra tiếng Việt. giờ mà thích đọc báo do dân Mỹ đen viết thì vào www.slamonline.com mà đọc.

    Tiền bất kiến cổ nhân
    Hậu bất kiến lai giả
    Niệm thiên địa chi du du
    Độc sảng nhiên nhi lệ hạ
  4. Don_Juan_De_Marco

    Don_Juan_De_Marco Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/04/2001
    Bài viết:
    5.625
    Đã được thích:
    0
    ặc ặc
    đọc hết chỗ này chắc 1 tiếng

    Have you ever really loved a woman?
  5. blutobluto

    blutobluto Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    04/11/2002
    Bài viết:
    3.460
    Đã được thích:
    0
    kém thế, cho tiền em em dịch ngay

    Wise Wizard
  6. ANT

    ANT Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/01/2001
    Bài viết:
    655
    Đã được thích:
    0
    ờ, để cuối tuần em dịch, em post lên luôn để khỏi quên mất í mà

    Ny



    Nothing's changed, nothing's the same

  7. ANT

    ANT Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/01/2001
    Bài viết:
    655
    Đã được thích:
    0
    Ai là ng có vai trog quan trọng nhất trong lịch sử bóng rổ? Loại câu hỏi kiểu này dễ gây ra khá nhiều trận khẩu chiến, tranh luận. Có ng nói là Bill Rusell bởi 11 lần vô địch, hay Ưilt Chamberlain bởi những tỷ số ngoạn mục. Và có lẽ đa fần sẽ khẳng định là Michael Jordan , mà cái kiểu Airness ( là cái kiểu gì vậy??? Bay trên không à?? Bác nào biết nói hộ cái ) đã góp fần thay đổi kiểu chơi, và đem đến một môn thể thao xuất chúng chưa từng đc biết đến trc đó. Thêm chí có ng nói là Dennis Rodman, nhưng có lẽ những ng này bị ảnh hưởng bới cái vẻ bề ngoài thôi.
    Sự thật là nhờ những cầu thủ , nhưng huấn luyện viên và những ng cải cách giỏi, mối ng nói riêng và tất cả nói chung đều góp fần tạo nên sự thay đổi và fát triển lớn mạnh của môn thể thao này. Nhưng xét đi xét lại thì fải để lên đầu là bộ đôi James Naismith và Luther Gulick. Nếu ko có họ, chúng ta sẽ ko có bóng rổ và mọi cuộc tranh luận . Naismith là ng nghĩ ra trò chơi này và Gulick là ng ủng hộ, thúc đẩy Nai.
    Gulick mất năm 1918 và Naismith mất năm 1939. Nhưng ng ta vẫn còn nhắn đến họ như những ng cha của môn bóng rổ. Đúng là là ko thể được néue muốn hỏi họ xem họ nghĩ thế nào về bộ dạng của bóng rổ ngày nay. Sau hơn một thế kỉ thay đổi, lliệu họ còn tự hào về nó? Và nếu như có cơ hội để nóic huyện, fỏng vấn họ thì sẽ như thế nào ?
    Có lẽ nó như thế này này
    ? ( bỏ bớt mí cái mà ai cũng hiểu nhé )
    Đã 109 năm từ khi bóng rổ ra đời. Các ông có thể nói về những ngày đầu của bóng rổ đc ko?
    Nai: Tôi đén Springfield, Massachuset, từ thị trấn quê hương ở Almonte, Ontario, để học ngành giáo dục thể chất tại trường YMCA mà ngày nay gọi là Trường Cao đẳng Springfield. Tôi tốt nghiệp ngành ?o thần học? ở trường Presbyterian tại Montreal, nhưng tôi luôn đam mê thể thao, nên toi quyết đinhj học lại về ngành giáo dục thể chất. lúc đó tôi 31 tuổi và trong học fần của tôi liên quan đến hướng dẫn các sinh viên khác vào nhiều hoạt động thể chất fù hợp khác nhau
    Gulick? Tôi là giám thị của khoa giáo dục thể chất lúc đó> Mà lúc đó tất nhiên là khác bây h vì đã qua nhiều thập kỉ. Khong fải luôn luôn có thể có sự vui vẻ khi ở YMCA. Thực tế là suốt những tháng mùa đông, mọi thứ vô cung tẻ nhạt và buồn bã. Vào mùa hè thì chúg tôi chơi được bóng chày, mùa thu bóng đã. Suốt mùa đông, chúng tôi chỉ có tập thể dục ( nhịp điệu hay thẩm mĩ hay gi gì đó, ko rõ )
    Nên ông nghĩ là cần cái gì đó để sinh viên hứng thú và tham gia trong thời gian mùa đông?
    Gulick: Chính xác. Thử thách của tôi với lớp tôi và với Nai bắt đầu như ?o một mônthể thao trong nhà, hấp dẫn, dễ học dễ chơi trong mùa đông dưới ánh sáng đèn. Nhiều sinh viên đưa ra một số gợi ý, nhưng chỉ thực sự có Nai là trằn trọc về điều này
    Những gợi ý của các sinh viên khác như thế nào?
    Gulick: Rất đa dạng. Bóng vồ toàn diện, xà đeo theo đội, thể dục tự do ( ko biết có đúng ko). Những cái mà chỉ dưới mạng lưới sáng cáp ng ta mới quan tâm, theo dõi đc.
    Có vẻ như là hơi cứng nhắc?
    Nai: Đấy là bởi ảnh hưởng của hoàn cảnh lịch sử. Nhưng như tôi nói lúc đó, vấn đề ko fải là với những ng đó, mà bởi hệ thống chúng ta đang sử dụng. loại fải nghĩ ra nhất thiết fải là sự tái tạo của tự nhiên, loại thể thao mà ng ta có thể chơi bằng bản năng.. Tất nhiên là thái độ của lớp khá bồn chồn, lẫn lộn, nhưng thật khó nghĩ để cố gắng tieu thời gian mùa đông trong nhà tập. Đấy là những vấn đề dẫn đến những ?o cuộc cách mạng ?o
    Vậy hoàn cảnh đó đòi hỏi fải có ý tưởng ?o cách mạng??
    Nai: chính xác. Tôi đã thử khá nhiều, thậm chí là cố gắng modify những môn đã có như bóng đá, bóng bầu dục trong điều kiện chơi trong nhà. Nhưng có vẻ chả có cái gì thực sự thích hợp. Thử tưởng tượng mà xem, bóng đá trong nhà. Thật vô vị!
    Có lẽ thế.. xinhãy tiếp tục
    Nai: Ý tưởng của tôi như kiểu sự tổng hợp của những môn đã tồn tại :bóng đã, bầu dục, khúc côn cầu, và một kiểu mà tôi chơi ở Ontario gọi là ?o Duck on a Rock? ( chẳng lẽ là con vịt trên đá ????) Tôi nghĩ đến áp dụng bóng đã, nhưng nhận thấy rằng quả bóng đá quá dễ để cầm và rê dắt, mà trò chơi này nghiêm cấm việc đó. Có vẻ như là fải thay đổi chút gì đó. Nhưng tôi lẫn lộn, ko biết nghĩ thế nào. Tôi hỏi ng gác cổng trường cho mượn những cái hộp đểlàm gôn cho trò chơi, và thay vì đem cho cái thùng thì ông đưa tôi 2 cái rổ dùng để đựng đào( bị thủng đáy thì fải)
    Gulick: Đó chính là một gợi ý khác
    Ok, vậy quay lại với Nai. Từ những cái rổ đó, rõ ràng là nguyên nhân dẫn đến cái tên gọi ?o Bóng rổ?
    Nai: đúng vậy. Từ đó tôi đặt ra một bộ luật, chính xác là 13 điều, để có thể chơi fair play. Những luật gốc này đã chứng tỏ đc chỗ đúng của nó qua thời gian, tôi có thể thêm vào, trừ việc ?o ko được chạy mà ôm bóng? NBA ngày nay cho fép thêm những bước khác. (ơ, ko hiểu.. hay là đang nói đến lên rổ à)
    Nai: Thật vinh hạnh cho tôi khi biết trò chơi đơn giản của tôi đã có ý nghĩa nhiều đến như thế. Khoảng khắc hạnh fục nhất của tôi là vào năm 1936, khi tôi dự Olympic ở Berlin và chứng kiến bóng rổ lần đầu tiên đc chơi ở giải quốc tế. Tôi có cơ hội để nhận ra các cầu thủ và HLV trước trận đấu, nhưng đến khi xem thì mắt tôi mờ hết cả đi ( chắc vì xcú động)
    Ắt hẳn các ông rất xúc động khibóng rổ vẫn là môn thẻ thao bán chạy vé nhất trong các kì đậi hội Olympic
    Gulicl: Tất nhên, Nó là môn thể thao Olympic hoàn hảo (ơ ) Như tôi nói, ý tưởng lúc đầu hình thành là muốn fát triển một môn thể thao của cả cơ thể và trí óc, như là việc khuyến khích tinh thần thể thao. Mà đó cũng chính là những tiêu chí mà Olympic theo đuổi.
    Xét ra, thì ông ắt là có mong muốn một đội trong mơ
    Nai: nhiều chứ. Môn thể thao one- on ?" one ( cái này có fải là 1 chọi 1 ko nhỉ?? Hình như ko fải) trên sân chính là điều tôi mơ ước. Mượn chút lời của Shakespeare ( ng tsau này Shaquille O?TNeal là fan )?o the play?Ts the thing? ( có lẽ là mỗi ng tự hiểu ?" nhưng hình như là vở kịch là một cái gì đó ) . Và đối với tôi, bóng rổ chính là play ( kịch, tác fẩm? tự hiểu :P)
    Ra ngoài lề 1 chút, sao lại là Shakepeare và Shaq?
    Nai: Well, Shakespeare - or, as he prefers to call himself these days, "M.C. Willie," has become heavy into this rap music. Loves Shaq. Laker game nights, the only sounds emanating from M.C. Willie's are Shaq CDs and the voice of Chick Hearn.

    Dù dao, quay lại những gì ông nói trước đó, về play. Ông có thể nói chi tiết hơn?
    Nai: Nhiều năm trước, tôi nói, bóng rổ là để chơi chứ ko fải để lãnh đạo. Tôi vẫn tin vào điều đó, Ko có nhiều ng hiểu tôi về vấn đền này, nhưng tôi đã qua nhiều năm huấn luyận tại ĐH Kansas không thành công lắm. Ở đây tôi huấn luyệnmôn thể thao mà tôi nghĩ ra, và tôi ko thể thắng đc. Tôi chỉ khiến các đội khác nghĩ xem có fải họ đang có những khó khăn cơ bản ko. Đối với tôi, trò trơi này thiên về luyện tập và thi đấu hữu hảo. Tôi chưa bao h nghĩ rằng chiến thắng là một điều quan trọng
    Vậy đội NBA mà ông có thể thích nhất?
    Nai: the Clippers
    Ấn tượng đấy.
    Gulick: Anh cần hiểu rằng đối với Nai và tôi, điều cần thiết của bóng rổ lớn hơn là cái thiên hà ( chắc ý nói là thiên đường), nơi mà chúng tôi nhìn thấy hàng ngày (đúng rồi, ở thiên đường thì thấy thiên hà hằng ngày) .Nó đã tồn tại tcùng các loại thẻ thao khác, nó trải qua chiến tranh và sự suy yếu. Qua Bill Laimbeer( ai nhỉ??) Nó tồn tại vì nó vẫn còn duy trì được những điều cần thiết căn bản , tồn tại cái tiêu chí gốc của nó, như khi Nai nghĩ ra ?" đó là môn thể thao của sự khéo léo và nhanh nhẹn của cả thể chất lẫn tinh thần
    Nai: Chúng tôi tự hào trước thực tế là bóng rổ là một môn thể thao đáng để chơi và đáng để xem. Men and women, già và trẻ. Nó đem đến cuộc sống tốt đẹp hơn, góp fần đưa đến một sự giáo dục tốt hơn.
    bỏ đi 1 số chỗ ko cần thiết :P Ai thấy sai cứ tự động góp ý, thanx. Có 1 số chỗ chả hỉu lắm, như chỗ Shakepeare í, ai cao tay chỉ giúp
    Bài này thực ra là cuộc fỏng vấn ảo 2 ng ?o fát minh, sáng chế và fảt triển? bóng rổ . Nhưng trong cái ảo có cái thực. Giúp có cái nhìn về quá khứ của môn bóng rổ, và hiểu cái tiêu chí của nó. Nhỉ .
    Định cuối tuần mí dịch nhưng mà tự dưng hôm nay điên điên thế nào ngồi dịch. Sáng mai đến lớp lại dịch economist hic, điên quá.

    Ny



    Nothing's changed, nothing's the same

  8. minhlover

    minhlover Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    03/11/2002
    Bài viết:
    221
    Đã được thích:
    0
    Đọc một hồi, cả tiếng Anh và tiếng Việt, công nhận là chị ANT kì công thật..... Nói chung, là có một câu em thấy đúng nhất : "Nó khuyến khích tinh thần thể thao", em thấy càng chơi bóng rổ càng thấy thích..
  9. longatum

    longatum Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/10/2001
    Bài viết:
    1.720
    Đã được thích:
    1
    ............
    Được longatum sửa chữa / chuyển vào 01:36 ngày 29/11/2002
  10. longatum

    longatum Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/10/2001
    Bài viết:
    1.720
    Đã được thích:
    1

    His Airness là một cách chơi chữ thôi His Majesty tức là hoàng thượng. MJ ký hợp đồng với Nike để quảng cáo cho Nike Air và có hẳn một brand riêng cho mình, đồng thời MJ đưa bóng rổ lên hẳn một tầm mới và luôn được ví như hoàng đế của môn thể thao này --> His Airness: tức là để nhắc bà con là MJ vừa là hoàng đế của basketball lại vừa có cái hợp đồng cực kỳ nổi tiếng với Nike.
    cái đoạn nó nói Shakespeare là M.C Willie với Shaq là để đùa thôi. Giải thích cũng khó, tóm lại là nó lấy cái trùng lặp vừa Shakespeare và nhạc rap ra để đùa và gọi Shakespreare là một tay rapper đang nổi (vì tác phẩm của bác này có mấy câu được bọn rapper dùng.) đại khái đùa khéo nhưng mà nhạt bỏ mẹ.
    thế này nên mới bảo là không dịch được những bài thế này thì để nguyên đi là tốt nhất, ai thích thì đọc, dịch ra chỉ thêm rối.
    mà sv NT bây giờ siêu thật, economist tớ đọc chả hiểu gì cả đâu, ghê quá. Lâm **** có phải dịch không?

    Tiền bất kiến cổ nhân
    Hậu bất kiến lai giả
    Niệm thiên địa chi du du
    Độc sảng nhiên nhi lệ hạ

    Được longatum sửa chữa / chuyển vào 01:35 ngày 29/11/2002

Chia sẻ trang này