1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

BÁT PHÁP THẾ GIAN hay những bước thăng trầm của cuộc đời (Eight Woldly Con***ions)

Chủ đề trong 'Yoga - Khí công - Nhân điện - Thiền' bởi KedohoixuDoai, 09/03/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. LHX_NDD

    LHX_NDD Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/06/2004
    Bài viết:
    2.991
    Đã được thích:
    0
    Bản thân lời ấy đã là hiện chứng của tự tánh Vô Ngã rồi, dungwind còn cần gì phải cho rằng có Ngã hay ko có Ngã trong lời ấy?!
    Bản thân lời ấy đã còn ko nhắc đến cái Ngã nào, dungwind còn cần gì phải cho rằng có chấp Ngã hay ko có chấp Ngã làm gì?
  2. KedohoixuDoai

    KedohoixuDoai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/09/2006
    Bài viết:
    1.788
    Đã được thích:
    0
    Theo thiển nghĩ của nhà cháu, hình như các nhà bác có chút "nhầm nhọt sang giồng giọt" với chủ đề ở đây thì phải !?!
    Cái món BÁT PHÁP nì đành rằng là của ông thầy chùa Ấn-độ, dưng nhà cháu lợi thấy quan điểm và tư tưởng rất gần với Trúc Lâm thiền phái của Đại Việt ta. Đi tu dưng không trốn đời, Đạo và đời không hai. Đạo chỉ làm cho đời đẹp hơn, chớ hổng phải chối bỏ cuộc đời mới tìm đến Đạo !
    Thời "mạt pháp" (chớ hổng phải "mạt kiếp" dư nhà bác nào đó đã kêu la vzậy) nên có nhều nhơn vật "khai tông lập phái", mờ người tư lợi nhều hơn kẻ hoằng pháp, người "muốn có danh gì với núi sông" nhều hơn kẻ "mở lượng hải hà với chúng sinh" !
    Vzậy mờ "Lệnh Hồ tảcưa" lợi cứ mang "ngã" với "" ra hoài làm "rồi lòng rối ruột" bao người đang muốn bắt đầu phân rõ "thấy biết" ! Thiện tai, thiện tai,... tại thiên, tại thiên !
    Được KedohoixuDoai sửa chữa / chuyển vào 12:31 ngày 06/04/2007
  3. gocphuongnam

    gocphuongnam Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/11/2006
    Bài viết:
    82
    Đã được thích:
    0
    Nhà cháu post một đoạn lấy ở bên Nho Giáo ,
    Minh đức : Con người sinh ra ai cũng được Trời phú cho một phần thiên lý, tức là cái sáng suốt tự nhiên ở trong lòng, hiểu thấu ngay phần sâu xa, u uẩn của mọi sự mọi vật, không cần dùng lý trí để phân tích. Cái sáng suốt sẵn có ấy gọi là minh đức, cũng gọi trực giác, lương tri hay tâm. Bởi nó là một phần của thiên lý nên mới nói Trời với người cùng một thể ("Thiên hạ vạn vật nhất thể "), tương cảm tương ứng với nhau. Cái hiểu biết của trực giác mới là hiểu biết xác thực, còn cái hiểu biết của lý trí dễ bị sai lầm bởi lý trí biết ngụy biện, biến trái thành phải được.
    Muốn cho cái trực giác ấy mẫn nhuệ thì phải giữ nó thuần túy như khi mới được Trời phú cho, như đứa trẻ sơ sinh chưa bị vật chất cám dỗ, tức là phải giữ được thái độ điều hòa, không thiên lệch. Nếu để lòng tư dục dấy lên, thất tình sai khiến, chìm đắm ở chỗ vật chất, dùng lý trí tính toán hơn thiệt thì trực giác bị che mờ, tinh thần rối loạn, dù mắt thấy tai nghe cũng không hiểu, dẫu trực giác có linh ứng cũng không nhận ra, nên hành động trái lẽ, thiên lệch. Người tu dưỡng nhằm mục đích giữ cho trực giác sáng suốt, mẫn nhuệ.
    (nguồn www.chimvietcanhnam).
  4. trietgia2006

    trietgia2006 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/11/2006
    Bài viết:
    1.052
    Đã được thích:
    0
    Cụ LHX nên suy nghĩ thoáng một tí ! bỏ thói cãi cố và ngụy biện đi
  5. LHX_NDD

    LHX_NDD Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/06/2004
    Bài viết:
    2.991
    Đã được thích:
    0
    Có phải đại ý của đoạn này nằm ở câu đầu tiên trong "Đại học" : "Đại học chi đạo tại minh minh đức" ko? (Con đường của việc tu dưỡng và rèn luyện là ở tại việc làm sáng rỡ cái minh đức vốn đã sáng rỡ)
  6. KedohoixuDoai

    KedohoixuDoai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/09/2006
    Bài viết:
    1.788
    Đã được thích:
    0
  7. gocphuongnam

    gocphuongnam Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/11/2006
    Bài viết:
    82
    Đã được thích:
    0
    Cách vật,trí tri,thành ý ,chính tâm,tu thân,tề gia,trị quốc,bình thiên hạ.
    Để chính tâm phải thành ý,tức là thấy rõ mục đích của mình thì chỉ cần cố gắng vừa phải thôi .Nhà chấu đọc được ở đâu đó wên rùi. Hay thành ý đặt sau chính tâm?

Chia sẻ trang này