1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

BBC viết về báo chí

Chủ đề trong 'Báo chí - Truyền thông' bởi sonj, 28/08/2004.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. sonj

    sonj Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/04/2002
    Bài viết:
    98
    Đã được thích:
    0
    BBC viết về báo chí

    Công nghệ truyê?n thông va? nghê? báo

    Một trong nhưfng thách thức cho nga?nh báo chí va? truyê?n thông nhưfng năm tới la? la?m sao kết hợp được các dạng thức chuyê?n ta?i thông tin nga?y một mới va? phục vụ được các nhu câ?u riêng biệt cu?a nhiê?u nhóm khán thính gia?.

    Trong vo?ng va?i năm qua, công nghệ truyê?n va? xư? lý thông tin đaf tạo ra ha?ng loạt sa?n phâ?m mới.

    Nếu như năm ba?y trước ba dạng truyê?n thông phô? biến nhất ngoa?i báo in truyê?n thống chi? có truyê?n hi?nh loại TV, truyê?n thanh dạng radio va? Internet thi? nay con số đó đaf tăng lên nhiê?u.

    Nay ta có thêm có điện thoại di động đa chức năng, đâ?u DVD, máy vi tính đặc dụng, bộ đô? chơi điện tư?, truyê?n hi?nh cable v.v.

    Ngay ca? máy vi tính (PC) đaf va? đang biến đô?i đê? có thêm các phâ?n truyê?n tin như máy quay va? ta?i hi?nh a?nh trực tiếp (webcam), ba?n tin tự gư?i (newsletter) v.v. bên cạnh phâ?n ba?i ơ? dạng văn ba?n va? hi?nh minh họa nay đaf trơ? tha?nh truyê?n thống.

    Điện thoại di động nay không chi? co?n la? đê? gọi điện ma? có thê? đê? nghe nhạc, chơi games, xem video, gư?i văn ba?n v.v.

    Đâ?u năm 2005, Docomo va? Motorola sef tung ra điện thoại di động thế hệ 3G ơ? Nhật

    Máy vi tính bo? túi (pocket PC), các dạng palmtop hay máy ta?i va? chơi nhạc (iPod) cufng trơ? nên nga?y một phô? cập với giá nga?y một hạ.

    Tất ca? nhưfng sa?n phâ?m na?y đê?u có thê? dêf da?ng thu va? chuyê?n tin tức, khiến nga?nh báo chí kiê?u cuf hoặc pha?i thay đô?i mạnh hoặc sef bị tiêu biến dâ?n.

    Nhanh gọn va? thươ?ng trực

    Điê?m chung cu?a các dạng truyê?n tin mới na?y la? tốc độ nhanh va? thông tin được cập nhật 24/24 giơ?, có nghifa la? ngươ?i du?ng luôn tiếp cận ba?n tin va? hi?nh a?nh gâ?n như thươ?ng trực gư?i đi tư? nguô?n phát.

    Khán thính gia? có thê? đọc tin, xem hi?nh va? nghe ba?i trong lúc đi ta?u, đi xe, ngô?i chơi hay ngô?i bên ba?n la?m việc.

    Sự mới me? na?y tác động ngược lại khiến nha? soạn tin, truyê?n thông, đa?i, báo, tivi v.v. pha?i la?m việc khác trước.

    Thậm chí, kha? năng xư? lý pha?n hô?i nhanh cufng pha?i tăng vi? tính tương tác rất cao cu?a kyf thuật.

    Lấy ví dụ một to?a soạn sau khi đưa lên trang mạng một ba?i tươ?ng thuật có thê? nhận được ngay lập tức ý kiến gư?i qua điện thoại di động cu?a ngươ?i đọc hay nghe ba?i.

    Ngươ?i đó có thê? đang đi qua nơi xa?y ra sự kiện va? hoa?n toa?n có kha? năng du?ng điện thoại di động đê? chụp thêm a?nh va? gư?i vê? cho to?a soạn.

    Như thế, ngươ?i nhận thông tin tự nhiên trơ? tha?nh ngươ?i cung cấp tin. Vai tro? cu?a ngươ?i la?m tin truyê?n thống như phóng viên có ve? đaf gia?m đi va? quan hệ tư? chôf cung cấp một chiê?u nay biến tha?nh tương tác va? trao đô?i.

    Mặt khác, ngươ?i phóng viên muốn ''tô?n tại'' được cufng câ?n pha?i hoạt động đê? phục vụ nhiê?u hệ truyê?n thông một lúc. Phóng viên vư?a pha?i viết được ba?i cho báo, cho trang web, vư?a biết chụp hi?nh va? soạn tin ngắn cho SMS.

    Chia ref ma? lại liên kết

    Vi? xaf hội nay nga?y một phân cực vê? nhu câ?u thông tin nên các nhóm ngươ?i trong cu?ng một tha?nh phố hay một quốc gia có thê? đo?i ho?i nha? cung cấp dịch vụ nhưfng chương tri?nh hoa?n toa?n khác nhau.

    Ngươ?i ơ? các lứa tuô?i khác nhau, có tri?nh độ văn hóa khác nhau tất nhiên sef có nhu câ?u tin tức khác nhau.

    Nhưng chi? nói riêng vê? tin chính trị chă?ng hạn thi? một ngươ?i Pakistan sống ơ? Luân Đôn có thê? quan tâm đến loại tin na?y không kém gi? một ngươ?i Anh sống ơ? Hong Kong. Nhưng nội dung cu?a hai ba?n tin thơ?i sự ma? họ chọn chắc chắn la? khác nhau.

    Điê?u na?y tạo ra một nghịch lý la? các dạng thức kyf thuật một mặt pha?i ?~phân thân?T ra đê? đón các loại khách ha?ng khác nhau, mặt khác các platform truyê?n thông nga?y ca?ng pha?i liên kết lại đê? có thê? phục vụ được nhiê?u ngươ?i hơn.

    Nhu câ?u tạo ra dạng thức đa hệ với cu?ng một nội dung trơ? nên rất lớn.

    Tin vê? một trận đấu taekwondo ơ? Olympics Athen 2004 câ?n pha?i được ?~chế biến?T sao cho ngươ?i xem TV, ngươ?i nghe đa?i, ngươ?i đọc Internet, ngươ?i đọc text message trên điện thoại di động v.v. đê?u nhận được gâ?n như cu?ng một lúc.

    Một xaf hội mới

    Cuộc cách mạng đaf bắt đâ?u tác động đến các xaf hội công nghiệp, kê? tư? kinh tế đến văn hóa, chính trị.

    Tại Liên hiệp châu Âu, bạn có thê? thực hiện gâ?n như mọi dịch vụ ngân ha?ng qua điện thoại di động hay Internet.

    Các hafng điện nước va? dịch vụ công công cufng đua nhau áp dụng dạng chi tra? hóa đơn ?~đa hệ?T đê? la?m sao khách ha?ng thấy tiện lợi nhất.

    Các buô?i tri?nh diêfn nhạc cô? điê?n cufng được đưa lên máy tính câ?m tay

    Chuyện pha?i tự mi?nh pha?i bo? ra va?i giơ? đô?ng hô? đến gặp một cơ sơ? dịch vụ chi? vi? sai sót trong tơ? hóa đơn tiê?n điện có lef chi? co?n thấy ơ? nhưfng nước chậm phát triê?n.

    Cuộc thi tiếng hát truyê?n hi?nh Eurovision trên thực tế đaf sống nhơ? số ngươ?i gọi điện hay gư?i text message va?o tham gia bâ?u chọn.

    Tính tương tác nay được coi la? yếu tố không thê? không có cho mọi chương tri?nh truyê?n hi?nh ơ? Anh.

    Khán gia? được mơ?i gư?i text, gọi điện, gư?i email đến ngay pho?ng phát thanh, phát hi?nh va? trang web.

    Đa hệ la? dân chu? hóa sự lựa chọn

    Câu ho?i được đặt ra la? vai tro? cu?a báo chí va? truyê?n thông nay ra sao, nhất la? ơ? các quốc gia chưa tiến bộ nhiê?u vê? công nghệ thông tin?

    Chắc chắn, vai tro? biên tập nội dung cu?a báo chí va? các cơ quan truyê?n thông vâfn co?n đó.

    Nhưng họ pha?i tạo ra một cơ chế la?m sao đê? xư? lý được thông tin đến va? đi nhanh nhất ma? vâfn đa?m ba?o độ chính xác va? khách quan.

    Điê?u na?y thúc đâ?y các cơ quan qua?n lý ơ? nhưfng nước không có truyê?n thông tư nhân đi đến chôf pha?i cơ?i mơ? tối đa vê? chính sách nếu không muốn thua cuộc.

    Các nha? soạn chính sách câ?n tạo ra được luật va? các quy định theo nguyên tắc mơ? ?~Nhưfng gi? không cấm la? được phép?T, chứ không pha?i nguyên tắc đóng ?~Chi? nhưfng gi? cho phép tư? trước mới được la?m?T.

    Ơ? mọi quốc gia, các chính khách va? đa?ng chính trị câ?n ?~đa hệ hóa?T thông điệp cu?a mi?nh. Nếu chi? chọn một dạng thức truyê?n thông như tivi thi? có kha? năng sef ?~mất khách?T la? ngươ?i ưa du?ng Internet.

    Nếu chậm chạp, họ sef bị rơi lại đă?ng sau với nhưfng dạng truyê?n thông cuf kyf va? nhóm khán thính gia? cufng cuf kyf như vậy.

    Họ cufng không nên nghif sef có kha? kiê?m soát hay ngăn chặn được các nguô?n có nội dung trái ý trong thơ?i đại truyê?n thông đa hệ na?y.

    Cách tốt nhất la? tạo tính trong sáng, cơ?i mơ?, bao dung va? khách quan cho chính thông điệp cu?a mi?nh. Khi đó, tự luô?ng thông tin ấy sef có tính thuyết phục cao hơn va? kha? năng cân bă?ng lại với các luô?ng khác lạ.

    Điê?m mấu chốt cho ca? hai giới chính trị va? báo chí la? pha?i tin va?o sự sáng suốt va? tính thiện cu?a khán thính gia?.

    Bơ?i xét cho cu?ng nghê? na?o va? kyf thuật loại gi? cufng vi? con ngươ?i ma? thôi.

    Sống vì tình yêu và rượu ngon
    Chết hy sinh vì Tổ quốc
  2. sonj

    sonj Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/04/2002
    Bài viết:
    98
    Đã được thích:
    0
    Nghê? báo châu Á va? nhưfng bất trắc
    Thiết lập tư? năm 1991, nga?y 3-5 được UNESCO lấy la?m nga?y Tự do báo chí thế giới (World Press Freedom).
    Trong ba?i diêfn văn đọc nhân sự kiện năm nay, tô?ng thư ký Liên Hiệp Quốc Kofi Annan viết:
    "Thông tin, chắc chắn, la? nguô?n gốc cu?a sức mạnh. Nhưfng ai được tiếp cận với phương tiện truyê?n thông tự do va? độc lập có nhiê?u lựa chọn hơn, có được thông tin họ câ?n đê? tận dụng chúng."
    "Nga?y Tự do báo chí thế giới la? sự nhắc nhơ? quan trọng vê? cống hiến cu?a các phóng viên trong thơ?i đại thông tin, đặc biệt trong việc ba?o vệ nhân quyê?n va? khuyến khích phát triê?n."
    Tại châu Á, theo đánh giá cu?a Freedom House, tô? chức hoạt động vi? dân chu? có trụ sơ? ơ? Washington, chi? có 7% dân số vu?ng châu Á Thái Bi?nh Dương được tiếp cận với ''báo chí tự do''.
    Trong 39 nước châu Á được kha?o sát, có 17 nước được cho la? có báo chí tự do, nhưng đa số lại la? các nước nho? như Palau, Tuvalu, Samoa.
    Nói vê? các nước lớn hơn, chi? có Nhật Ba?n, Nam Ha?n, Đa?i Loan, Australia va? New Zealand được xếp hạng có báo chí tự do. Đây la? đánh giá dựa trên các sức ép pháp lý, chính trị va? kinh tế đối với truyê?n thông.
    Philippines
    Kê? tư? sự sụp đô? cu?a chế độ Marcos, đaf có 44 nha? báo bị giết.
    Đây la? số liệu cu?a Trung tâm vi? tự do va? trách nhiệm truyê?n thông, đặt trụ sơ? ơ? Manila.
    Freedom House xếp hạng tự do báo chí
    Brunei - 161
    Campuchia - 127
    Indonesia - 117
    La?o - 179
    Malaysia - 154
    Miến Điện - 190
    Philippines - 75
    Singapore - 135
    Thái Lan - 88
    Việt Nam - 179
    Năm ngoái, tô?ng thống Gloria Arroyo ra gia?i thươ?ng một triệu peso cho việc bắt giưf nhưfng ke? giết nha? báo tư? năm 1998 đến 2003, nhưng đến nay chưa có ai nhận tiê?n thươ?ng.
    Nếu trong thơ?i Marcos, bất ki? ai chi? trích chế độ đê?u la? mục tiêu nguy hiê?m, thi? nay các phóng viên cấp ti?nh lại dêf bị uy hiếp.
    Tra? lơ?i pho?ng vấn hafng tin AFP, Jose Abueva, giám đốc trung tâm vi? tự do va? trách nhiệm truyê?n thông, nói con số phóng viên thiệt mạng tư? khi sự ra đi cu?a Macos thật ''gây sốc.''
    "Nhưng chúng ta câ?n đặt điê?u na?y trong văn ca?nh rộng hơn. Có một sự khác biệt lớn giưfa hôm nay va? thơ?i Marcos."
    "Dưới thơ?i Marcos, không có tự do báo chí...Nga?y nay, chúng tôi có một đất nước trong gọng ki?m nô?i dậy ơ? thôn quê, nơi các phóng viên có thê? bị uy hiếp bơ?i các chính trị gia địa phương, lafnh chúa, ngươ?i cộng sa?n va? Hô?i giáo."
    Indonesia
    Sự chấm dứt 32 năm câ?m quyê?n cu?a tô?ng thống Suharto năm 1998 mơ? đươ?ng cho truyê?n thông tự do hơn. Nhưng nhưfng hạn chế gâ?n đây tại ti?nh Aceh gây nên lo ngại.
    Ti?nh hi?nh Aceh tạo nên hạn chế cho nha? báo
    Tháng Năm 2003, chính phu? áp đặt thiết quân luật ơ? Aceh va? tấn công quân nô?i dậy. Theo quy định, các phóng viên nước ngoa?i chi? có thê? tự do đi lại trong các tha?nh phố chính.
    Các phóng viên địa phương cufng chịu quy định cu?a thiết quân luật cấm phóng viên trích dâfn tư? quân nô?i dậy.
    Campuchia
    Mặc du? luật lệ ơ? đây có ve? dâ?n dâ?n nới lo?ng cho các phóng viên, nhiê?u ngươ?i vâfn thấy thực thi tự kiê?m duyệt la? câ?n thiết.
    Tháng Mươ?i năm ngoái, Hiệp hội quốc tế các nha? báo cáo buộc thu? tướng Hun Sen tạo nên ''không khí sợ hafi'' sau việc xa?y ra án mạng với một phóng viên thân đa?ng FUNCINPEC.
    Các phóng viên Mom Sonando va? In Chan Sivutha bị bắt vi? khích động các cuộc hôfn loạn ba?i Thái năm 2003. Việc bắt giưf bị các nhóm nhân quyê?n lên án, trong lúc đa?i phát thanh độc lập duy nhất ơ? Campuchia bị đóng cư?a.
    Sống vì tình yêu và rượu ngon.
    Chết hy sinh vì Tổ quốc.

Chia sẻ trang này