1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

BCHANOI_CLUB : English & Social activities

Chủ đề trong 'Anh (English Club)' bởi hanoikiss, 05/01/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. hanoikis

    hanoikis Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/10/2006
    Bài viết:
    60
    Đã được thích:
    0
    Training board
    [​IMG]
    Thời gian:14h ngày 30/3/2007 ( tức thứ 7 ) .
    Địa điểm :đối diện 69 đường QUANG TRUNG.
    Nội dung: The topic is" pho hanoi".
    Thời gian:14h ngày 30/3/2007 ( tức thứ 7 ) .

    Địa điểm :đối diện 69 đường QUANG TRUNG.
    Bạn có thể đọc những gợi ý về món ăn truyền thống lâu đời của dân kinh kỳ trên blog.Các bạn hãy chọn một hay hai loại phở mà mình thích để giới thiẹu với mems trong vai những thực khách của bạn.Bạn có thể tìm hiểu theo hướng sau:
    1.Phở có từ bao giờ,người hanoi ăn phở như thế nào?
    2.Có những loại phở nào ở hanoi?
    3.Bạn thích loại phở nào và tại sao?
    4.Những quán phở nào được cho là ngon ở hanoi bây giờ và giá thành ra sao?
    5.Những loại đồ ăn ,đồ uống nào được ăn cùng với phở?
    6.Bạn có thể chuẩn bị theo bất cứ ý tưởng sáng tạo nào mà bạn thấy thú vị.

    Nếu bạn tham dự vào buổi tranning nói trên xin gửi thư đăng ký tham gia thảo luận theo một trong những kênh thông tin sau:
    1.mailbox : bchanoi_club@yahoo .com
    với tiêu đề : Đăng ký tham dự ngày 27/3
    2.Trên diễn đàn:http://www9.ttvnol.com/forum/english/876307/trang-24.ttvn
    3.Phần comment của blog:http://360.yahoo.com/bchanoi_club
    4.Trên nick Yahoo Messenger:bchanoi_club
    Cách thức đăng ký này cũng được sử dụng cho tất cả các hoạt động của BChanoi .
    Điều kiện tham gia :
    - Bạn có khả năng tiếng Anh ít nhất ở cấp độ Pre - Intermediate .
    - Bạn đã gửi thư đăng ký theo quy định của BChanoi .
    Lưu ý :
    - Những ai đến muộn sẽ bị nộp phạt 2000 VND vào quỹ của BChanoi nhằm mục đích phục vụ cho công tác tài liệu của club .
    - Những bạn nào thực sự có ý định tham gia và có thời gian đến được mới đăng ký tham dự . Trong trường hợp bạn có việc đột xuất không đến được bạn phải báo với club ít nhất 30 phút trước giờ bắt đầu . Nếu như báo muộn hơn , bạn sẽ phải nộp phạt 5000 VND vào lần sinh hoạt tiếp theo của tuần kế tiếp ( mỗi tuần BC có 1 buổi tranning ) .
    BChanoi thông báo tin này tới tất cả các thành viên trong club cũng như tất cả những ai quan tâm đến việc học tiếng ANH.Deadline đăng kí cho buổi training lần này:8 am ,31/3.
    Được hanoikis sửa chữa / chuyển vào 21:48 ngày 28/03/2007
  2. hanoikis

    hanoikis Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/10/2006
    Bài viết:
    60
    Đã được thích:
    0
    Thông báo
    FORM ĐĂNG KÍ THÀNH VIÊN MỚI
    Tên:
    DT:
    Mail:
    Nick yahoo messenger:
    Thời gian tốt gian tốt nhất bạn có thể tham gia với câu lạc bộ:
    Kinh nghiệm bản thân(bất kì kinh nghiệm gì):
  3. hanoikis

    hanoikis Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/10/2006
    Bài viết:
    60
    Đã được thích:
    0
    Bài về các chương trình học ở Anh ở bên dưới nè .
    Được hanoikis sửa chữa / chuyển vào 13:50 ngày 29/03/2007
  4. hanoikiss

    hanoikiss Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/10/2006
    Bài viết:
    618
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    KINH NGHIỆM LUYỆN THI IELTS VÀ DU HỌC ANH

    Với xu hướng toàn cầu hoá diễn ra chóng mặt ,công cuộc hội nhập của thế hệ trẻ ngày càng sâu rộng.Việc bạn học tiếng ANH ,luyện thi IELTS ,du học học ANH không còn xa lạ. Để tạo điều kiện cho bạn có thêm một kênh thông tin bổ ích về phương pháp học,kinh nghiệm thi IELTS ,những vấn đề liên quan đến du học ANH.Chúng tôi những thành viên của câu lạc bộ BCHANOI đã xây dựng một nhóm bạn trẻ để giải đáp bất cứ vấn đề nào bạn mắc phải khi thi IELTS và du học ANH.Không chỉ xây dựng cho những thành viên của câu lạc bộ mà bất kì bạn nào có thắc mắc đều được chúng tôi giải đáp với nguyện vọng chia xẻ thông tin cho tất các bạn có cùng mối quan tâm.Hàng ngày chúng tôi có những bạn sau sẽ lên topic bchanoi_club giải đáp những câu hỏi của các bạn:
    1.DIỆU HUYỀN đang học ở CAMRIDGE.
    2.HỒNG MINH tốt ngiệp MBA.
    3.THU PHƯƠNG đang học MBA.
    4.HUY ĐỨC 6.5 IELTS
    5.HỒNG NGA 7.5 IELTS.
    6.XUÂN LƯƠNG chuyên gia tư vấn du học ANH.
    [​IMG]
    Được HANOIKISS sửa chữa / chuyển vào 22:21 ngày 28/03/2007
  5. hanoikis

    hanoikis Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/10/2006
    Bài viết:
    60
    Đã được thích:
    0
    Thành viên nào đăng ký đăng ký nhanh lên nhá .
    Được hanoikis sửa chữa / chuyển vào 13:48 ngày 29/03/2007
  6. hanoikis

    hanoikis Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/10/2006
    Bài viết:
    60
    Đã được thích:
    0

    Chúng tôi xin giới thiệu về các khoá học và bằng cấp ở Anh
    1) Bằng tốt nghiệp trung học phổ thông GCSE
    - Ở lứa tuổi 16 , học sinh Anh học chương trình GCSE ( General Certificate of Sencondary Education ) gồm 10 môn , đó là 2 năm cuối cùng của bậc phổ thông và thi lấy chứng chỉ tốt nghiệp phổ thông trung học . Thang điểm đánh giá kết quả thi là từ A* đến G . Tương tự như bằng cấp này còn có chứng chỉ tốt nghiệp trung học quốc tế , gọi là IGCSE ( International GCSE ) , thang điểm cũng như vậy và chứng chỉ này được quốc tế công nhận , đồng thời được coi như một yêu cầu nhập học tại các trường đại học ở Anh .
    2) Chứng chỉ A ( A levels )
    - Học sinh thi bằng GCSE với số điểm từ A* đến C ở 5 môn học trở lên , có thể học tiếp các khoá học sau phổ thông kéo dài 2 năm . Chứng chỉ A là một trong số các khoá học được học sinh Anh và học sinh quốc tế lựa chọn .
    - Thang điểm để đánh giá thi tốt nghiệp chứng chỉ A là từ A đến E và gần đây thì điểm A* được áp dụng để đánh giá xếp hạng các học sinh xuất sắc .
    - Trước đây , ở bậc chứng chỉ A học sinh học từ 2 đến 4 môn , các môn này thường phản ánh trực tiếp những môn mà học sinh đó muốn học ở bậc đại học . Từ tháng 9 năm 2000 , để tránh sự hạn hẹp và thiếu linh hoạt trong việc lựa chọn môn học , chính phủ Anh đã thay đổi chương trình đào tạo chứng chỉ A . Học sinh được chọn từ 4 đến 6 môn học khác nhau , mỗi môn được chưa làm 2 phần riêng biệt AS và A2 :
    ** Ở bậc AS học sinh chọn từ 4 - 6 môn , mỗi môn bao gồm 3 học phần và được thi vào cuối năm học thứ nhất .
    ** Ở bậc A2 học sinh chọn ra 3 môn của bậc AS để học tiếp . Mỗi môn học ở bậc A2 cũng bao gồm 3 học phần và được thi vào cuối năm học thứ 2 .
    - Sự thay đổi này cũng tạo điều kiện để học sinh phát triển những kĩ năng cấn thiết về giao tiếp , công nghệ thông tin và khả năng ứng dụng số liệu . Điều này giúp cho học sinh vừa có kiến thức vừa có kĩ năng đẻ chuyển từ bậc phổ thông lên bậc học cao hơn .
    - Thang điểm đánh giá đạt kì thi AS và A2 là từ A đến E . Điểm trượt là U . Kết quả của kì thi AS cộng với A1 sẽ là kết qủa của chứng chỉ A hoàn chỉnh . Kết quả của 2 năm học chứng chỉ A là điều kiện để vào đại học .
    - Học sinh có thể học khóa chứng chỉ A ở các trường phổ thông tư thục , các trường cao đẳng tư thục , các trường cao đẳng công lập ở Anh .
    - Khoảng một nửa số học sinh trong độ tuổi trên 16 ở Anh , xứ Wales và Bắc Ai-len chọn học khóa chứng chỉ A như một con đường để vào đại học , nửa còn lại học các khóa tương đương với chứng chỉ A .
    3) Tú tài quốc tế ( International Baccalaureate - IB )
    - Khóa tú tài quốc tế là một khóa học tương đương khóa chứng chỉ A . Khóa tú tài quốc tế được giảng dạy ở nhiều nước trên thế giới , đây là một khóa học mang tính quốc tế cao cả về nội dung chương trình đến sự công nhận của quốc tế . Khóa này ngày càng trở nên quen thuộc ở Anh và được các trường đại học ở hơn 60 quốc gia khác công nhận làm điều kiện nhập học ở bậc đại học . Trong những năm gần đây , ngày càng nhiều các trường ở Anh cả về khối công lập lẫn tư thục giảng dạy khóa tú tài quốc tế . Số sinh viên học khóa này theo đó cũng tăng lên .
    - Ở khóa học này , học sinh học 6 môn bắt buộc , trong đó 3 môn ở mức độ tiêu chuẩn '''''''''''''''' Standard level '''''''''''''''' và 3 môn học ở mức độc chuyên sâu '''''''''''''''' Higher level '''''''''''''''' . Ngoài ra học sinh còn học môn '''''''''''''''' Lý thuyết về tri thức '''''''''''''''' , dạy các em phương pháp học và cách nhận thức về những gì mình thực sự biết ; và tham gia các hoạt động xã hội , các sinh hoạt cộng đồng . Cuối khóa học sinh phải dự thi kỳ thi quốc tế và viết 1 bài luận dài 3.000 từ về một môn thích nhất trong số các môn đã học . Để viết được bài luận này học sinh phải có kỹ năng học tập như ở bậc đại học , vừa theo sự hướng dẫn của giáo viên vừa tự tìm tòi nghiên cứu độc lập .
    - Việc đánh giá học sinh được thực hiện thường xuyên thông qua quá trình đánh giá bài tập trong suốt 2 năm học cho tới kỳ thi kì thi tốt nghiệp do Hội đồng về chương trình tú tài quốc tế tổ chức ( International Baccalaureate Organisation ) . Ưu điểm nổi bật của khóa học này là học sinh được thông báo cụ thể về khóa học của mình ngay khi bắt đầu và trong nhiều trường hợp học sinh có thể tự chọn khóa học . Đồng thời học sinh cũng được biết về tiêu chí mà giáo viên sẽ dùng để đánh giá kết quả học tập từng môn học . Chính điều này đã giúp học sinh xác định được trách nhiệm cá nhân , trách nhiệm với tập thể nhóm , cách suy nghĩ phân tích và cách giải quyết vấn đề .
    4) Chứng chỉ A hướng nghiệp ( Vocational A levels )
    - Khóa chứng chỉ A hướng nghiệp cũng kéo dài từ 1 đến 2 năm , tập trung nhiều vào việc phát triển kỹ năng cho 1 nghề gay một chuyên môn của học sinh .
    - Dựa trên cơ sở của chương trình dạy nghêc chung quốc gia (GNVQ) , từ tháng 2 năm 2000 , khóa chứng chỉ A hướng nghiệp được thiết kế để đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề ở nhiều lĩnh vực và cũng để đưa ra nhiều lựa chọn và tính linh hoạt cho học sinh ở các trường phổ thông và cao đẳng . Học sinh vẫn học những kỹ năng giao tiếp , công nghệ thông tin và sử dụng số liệu .
    - Giống như chứng chỉ A , kết quả của chứng chỉ A hướng nghiệp cũng đáp ứng các điều kiện nhập học tại các trường đại học và các cơ sở đào tạo bậc đại học khác .
    5) Khóa dự bị đại học ( International Foundation Programme )
    - Học sinh quốc tế đã tốt nghiệp bậc phổ thông ở nước mình nhưng vẫn cần nâng cao kiến thức , kỹ năng học tập , trình độ tiếng Anh để học đại học ở Anh , thì khóa dự bị đại học chính là một trong những khóa học phù hợp . Học sinh có thể học khóa này ở các trường đại học , hay các trường cao đẳng .
    - Khóa dự bị đại học thương kéo dài 1 năm với mục tiêu cơ bản là chuẩn bị cho học sinh đạt được yêu cầu yêu cầu tuyển sinh của các trường đại học . Ngoài ra , khi tham gia khóa học này học sinh thường được bồi dưỡng thêm về kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin và nâng cao tiếng Anh . Các khóa học dự bị đại học thường được thiết kế theo chuyên ngành cụ thể và được công nhận bởi các trương đại học , nên khi học sinh học tập tốt sẽ được đảm bảo tiếp nhận nhập học bậc cử nhân tại chính trường đại học đó . Tuy nhiên , vì khóa học dự bị này không phải là chương trình chung của quốc gia , nên không phải tất cả các trường đại học ở Anh đều chấp nhận nó . Khi chọn khóa dự bị đại học mỗi học sinh nên hỏi tư vấn , hướng dẫn trong việc chọn môn học , chuyên ngành hay tìm hiểu danh sách các trường dự định học ở bậc đại học .
    6) Khóa chuyển tiếp lên đại học ( Access course )
    - Khóa học này cũng là một con đường dẫn tới bậc đại học , nó được thiết kế đặc biệt dành cho các học viên lớn tuổi và cho những người không có cơ hội học tập vì nhiều lý do . Ở Anh có hơn 30.000 học viên với hơn 1.000 khóa học chuyển tiếp được công nhận trên toàn nước Anh , Wales và Scotland .
    7) Khóa lấy bằng Diploma học nghề sau phổ thông
    - Đây cũng là khóa học giành cho bậc sau phổ thông . Học sinh có thể học nhiều ngành , như quay phim hay phục chế . Khóa học này không nhằm vào việc chuẩn bị cho học sinh có đủ điều kiện để vào đại học mà tập trung vào một môn học cụ thể nhằm nâng cao kỹ năng cần thiết cho một nghề cụ thể nào đó . Học xong khóa Diploma , học sinh có thể không vào đại học nhưng lại có được bằng cấp chuyên môn để hành nghế , hoặc chuyển đổi sang một nghề khác với nhiều triển vọng để học tiếp ở bậc cao hơn .
    - Các khóa học này thường rât linh hoạt , rất nhiều khóa không đòi hỏi điều kiện nhập học là một bằng cấp cụ thể nào . Phương pháp học các khóa này bao gồm việc học tập trên lớp , các bài luận , bài tập dự án và bài tập thực hành . Các lớp học thường có sĩ số nhỏ nên học sinh được giáo viên chú ý nhiều .
    8) Khóa học học nghề cao cấp quốc gia ( HNC - Higher National Certificate , HND - Higher National Diploma )
    - Đây là khóa học 2 năm , dành cho những người muốn phát triển theo hướng hàn lâm bắt đầu từ khóa học mang tính thực hành hay hướng nghiệp cao . Học sinh hoàn thành khóa học này có thể chuyển sang học tiếp năm thứ 2 hoặc 3 bậc đại học ở Anh . Điểm khác biệt duy nhất của khóa học này so với khóa học đại học đại cương là bằng HND , HNC là do tổ chức đào tạo nghề , Edexcel , cấp .
    9) Khóa đại học đại cương ( Foundation Degrees )
    - Bằng đại học đại cương không phải là khóa học dự bị đại học quốc tế ( International Foundation course ) kéo dài 1 năm mà nhiều trường cao đẳng ở Anh giảng dạy .
    - Đây là một khóa học chính quy kéo dài 2 năm , tương đương với 2 năm đầu của một khóa cử nhân . Do vậy , khi hoàn thành khóa học , các sinh viên thường vào thẳng năm thứ 3 ( năm cuối ) của khóa cử nhân .
    - Tất cả các khóa đại học đại cương đều nhằm phát triển cả kỹ năng thực hành và kiến thức hàn lâm để trang bị cho sinh viên những điều cần thiết khi ra làm việc .
    - Khóa học đại học đại cương là một con đường tốt để học tiếp lên bậc đại học . Tuy nhiên , bằng này cũng là một bằng cấp có giá trị độc lập . Vì vậy khi kết thúc khóa học này , sinh viên có thể làm việc ngay .
  7. hanoikis

    hanoikis Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/10/2006
    Bài viết:
    60
    Đã được thích:
    0
    Nothing
    Được hanoikis sửa chữa / chuyển vào 13:51 ngày 29/03/2007
  8. xeluconvit_295

    xeluconvit_295 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/02/2007
    Bài viết:
    89
    Đã được thích:
    0
    Anh chi oi oi...cho em hoi mot cau nha...
    Em dang hoc nam thu nhat, nhung du dinh den dau nam thu 3 moi thi IELTS, vay bay gio hoc co qua som khong ah? Ma hoc luyen thi o dau thi "ngon...bo...re" ah
  9. bchanoi

    bchanoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/02/2007
    Bài viết:
    18
    Đã được thích:
    0

    HISTORY
    The term "Canadian English" is first attested in a speech by the Reverend A. Constable Geikie in an address to the Canadian Institute in 1857. Geikie, a Scottish-born Canadian, reflected the Anglocentric attitude prevalent in Canada for the next hundred years when he referred to the language as "a corrupt dialect," in comparison to what he considered the proper English spoken by immigrants from Britain.
    Canadian English is the product of four waves of immigration and settlement over a period of almost two centuries. The first large wave of permanent English-speaking settlement in Canada, and linguistically the most important, was the influx of British Loyalists fleeing the American Revolution, chiefly from the middle Atlantic states. The second wave from Britain and Ireland was encouraged to settle in Canada after the War of 1812 by the governors of Canada, who were worried about anti-English sentiment among its citizens. Waves of immigration from around the globe peaking in 1910 and 1960 had a lesser influence, but they did make Canada a multicultural country, ready to accept linguistic change from around the world during the current period of globalization.
    The languages of Canadian Aboriginal peoples started to influence European languages used in Canada even before widespread settlement took place and the French of Lower Canada provided vocabulary to the English of Upper Canada.
    SPELLING
    Canadian spelling of the English language combines British and American rules. Most notably, French-derived words that in American English end with -or and -er, such as color or center, usually retain British spellings (colour and centre), although American spellings are not uncommon. Also, while the U.S. uses the Anglo-French spelling defense (noun), Canada uses the British spelling defence. (Note that defensive is universal.) In other cases, Canadians and Americans stand at odds with British spelling such as in the case of nouns like tire and curb, which in British English are spelled tyre and kerb.
    Like American English, Canadian English prefers -ize endings whenever British usage allows both -ise (the Cambridge model) and -ize spellings (the Oxford model) (e.g. realize, recognize). However, some of the technical parts of the Air section of Transport Canada, e.g., Air Policy,[3] use a compromised Cambridge model; e.g., tires instead of tyres, but organisational rather than organizational.
    Canadian spelling rules can be partly explained by Canada''''s trade history. For instance, the British spelling of the word cheque probably relates to Canada''''s once-important ties to British financial institutions. Canada''''s automobile industry, on the other hand, has been dominated by American firms from its inception, explaining why Canadians use the American spelling of tire and American terminology for the parts of automobiles.
    A contemporary reference for formal Canadian spelling is the spelling used for Hansard transcripts of the Parliament of Canada. Many Canadian e***ors, though, use the Canadian Oxford Dictionary, 2nd ed. (Toronto: Oxford University Press, 2004), often along with the chapter on spelling in E***ing Canadian English, and, where necessary (depending on context) one or more other references.
    PHONOLOGY AND PRONUNCIATION
    .
    Although there is no single linguistic definition that includes Canada as a whole, a fairly homogeneous dialect exists in Western and Central Canada. William Labov identifies an inland region that concentrates all of the defining features of the dialect centred on the Prairies, with periphery areas with more variable patterns including the metropolitan areas of Vancouver and Toronto.
    The following features distinguish Canadian English from a phonologically conservative Northern U.S. accent:
    Canadian raising: Diphthongs are "raised" before voiceless consonants. For example, IPA /aẫê/ and /aấS/ become [ẫTẫê] and [ẫTấS], respectively, before [p], [t], [k], , [f]. It is found throughout Canada, including much of the Atlantic Provinces.[6] It is the strongest in the Inland region, and is receding in younger speakers in Lower Mainland BC, as well as certain parts of Ontario. Many Canadians do not possess this feature, and defining the dialect by this would exclude parts of Atlantic Canada and include some adjacent portions of the U.S.
    Cot-caught merger: Speakers do not distinguish between the open-mid back rounded vowel [ẫ"] and open back unrounded vowel [ẫ'].
    Canadian Shift: It is the defining feature of all of Canada except the Atlantic Provinces.[7] It is a chain shift triggered by the cot-caught merger. The vowels in the words cot and caught merge to [kẫ"t]. The /Ư/ of bat is retracted to [a], the /ẫ>/ of bet shifts to [Ư], the /ẫê/ in bit then shifts to the [ẫ>] in bet.[8] The Canadian shift is absent from the U.S., except for some speakers scattered throughout the far West, although the California vowel shift contains similar features.
    Tra***ionally diphthongal vowels such as /oấS/ (as in boat) and /eẫê/ (as in bait) have qualities much closer to monophthongs in some speakers especially in the Inland region.
    /o/ and /aấS/ are pronounced back.
    /u/ is fronted after coronals.
    /Ư/ is tense before velar stops.
    Words such as borrow, sorry or tomorrow are realized as [-ẫ"r-], rather than [-ẫ'r-].
    The island of Newfoundland has a distinctive dialect of English known as Newfoundland English; many in the Maritime provinces õ?" Nova Scotia, New Brunswick and Prince Edward Island õ?" have an accent that sounds more like Scottish English and, in some places, Irish English than General American. There is also some French influence in pronunciation for some English-speaking Canadians who live near, and especially work with, French-Canadians.
    The phonology of Maritimer English has some unique features:
    Pre-consonantal [ẫạ] sounds are sometimes removed.
    The flapping of intervocalic /t/ and /d/ to alveolar tap [ẫắ] between vowels, as well as pronouncing it as a glottal stop [ấ"], is less common in the Maritimes. Therefore, battery is pronounced as [ậ^bƯtẫại] instead of [ậ^bƯẫắ(ẫT)ẫại].
    Northern Canada is, according to Labov, a dialect region in formation.[
    Pronunciation
    The /ẫ'/ of foreign loanwords (such as pasta) is pronounced as /Ư/.
    Been is pronounced by many speakers as /bin/ rather than /bẫên/.
    Words such as fragile, fertile, and mobile are pronounced as [fẫạƯdấ'ajlèâ], [fẫtajlèâ], and [moấSbajlèâ]. The American pronunciation of fertile as [fẫẫắlèâ] is also becoming somewhat common[citation needed] in Canada, even though [fẫạƯdấ'ajlèâ] remains dominant.
    Words like semi, anti, and multi tend to be pronounced as [sẫ>mi], [Ưnti], and [mấOlti] rather than [sẫ>maẫê], [Ưntaẫê], and [mấOltaẫê]. Often, a Canadian will use the former in general use, but the latter in order to add emphasis[citation needed].
    Lieutenant is pronounced [lẫ>f''''tẫ>nẫTnt].
    The word premier "leader of a provincial or territorial government" is commonly pronounced [ậ^pẫại.mjiẫạ], with [ậ^pẫạẫ>.mjẫ>ẫạ] and [ậ^pẫại.mjẫ>ẫạ] being rare variants.
    The herb and given masculine name basil is usually pronounced [ậ^bƯzẫTl] rather than [ậ^bezẫTl].
    Some Canadians pronounce asphalt as "ash-falt" [ậ^aấf.fẫ'lt].[10] This pronunciation is also common in Australian English, but not quite so in General American English or British English.
    VOCABULARY
    Comparison of Canadian, British, and American lexicons
    Where Canadian English shares vocabulary with other English dialects, it tends to share most with American English; many terms in standard Canadian English are, however, shared with Britain, but not with the majority of American speakers. In some cases the British and the American term coexist, to various extents; a classic example is holiday, often used interchangeably with vacation. In ad***ion, the vocabulary of Canadian English also features words that are seldom (if ever) found elsewhere.
    As a member of the Commonwealth of Nations, Canada shares many items of institutional terminology with the countries of the former British Empire õ?" e.g., constable, for a police officer of the lowest rank, and chartered accountant.
  10. hanoikiss

    hanoikiss Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/10/2006
    Bài viết:
    618
    Đã được thích:
    0
    quesion:xeluconvit_295: Anh chi oi oi...cho em hoi mot cau nha...
    Em dang hoc nam thu nhat, nhung du dinh den dau nam thu 3 moi thi IELTS, vay bay gio hoc co qua som khong ah? Ma hoc luyen thi o dau thi "ngon...bo...re" ah?
    answer:Do bạn không nói rõ bạn thi IELTS sau đó đi học đại học luôn hay học cao học nên mình trả lời thế này.
    Nếu bạn thi vào khoảng năm thứ 3 mà đi học đại học thì rất phí bởi hầu hết các trường nước ngoài đều yêu cầu bạn học dự bị đại học từ 1 đến 2 năm.
    Bạn thi IELTS để đi học master thì thời gian như vậy cũng ổn bởi bạn còn phải chuẩn bị rất nhiều giấy tờ để đi du học.Việc học thi IELTS là sớm hay muộn rất khó nói,nếu bạn có nền tảng tiếng anh tốt bạn chỉ cần rèn luyện các thủ thuật trong 1 tháng là có thi tốt rồi.
    Nói chung luyện thi IELTS bạn không nên đến các trung tâm chưa có nhiều uy tín tuy giẻ nhưng chất lượng không được đảm bảo.Nhiều khi bạn mất tiền mà lại không được gì.Ở HÀ NỘI tốt nhất bạn có thể đến HỘI ĐỒNG ANH(40 CÁT LINH)học phí thuộc loại đắt nhất (320 $/2 tháng) và chất lượng cũng thuộc loại hàng đầu.Kế đến bạn có thể đến Trung Tâm Giáo dục và
    Đào tạo Australia (ACET)(26 Bích Câu, Đống Đa) như British council đây là cơ quan giáo dục chính thức của AUSTRALIA tại VIỆT NAM do vậy bạn không phải lo đến chất lượng training.Ngoài ra bạn có thể đến LangugeLink và APOLO ( mỗi trung tâm có nhiều địa điểm học khác nhau trên thành phố để bạn lựa chọn).Nói chung về học phí các trung tâm này chênh lệch nhau khoảng vài chục dolar nhưng chất lượng không chênh nhau nhiều.Việc học phí khác nhau phần nhiều do trang thiết bị được trang bị hiện đại đến đâu.
    Đây là một số wed bạn có thể tham khảo:
    www.educationuk-vietnam.org
    www.ielts.org
    www.apolloedutrain.com
    www.acet.edu.vn

Chia sẻ trang này