1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Bên lề phiên tòa tập sự - Vụ án LQD - tư liệu tham khảo và chuẩn bị

Chủ đề trong 'Khoa học Pháp lý' bởi MinhTrinh, 21/02/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Constancy

    Constancy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    2.620
    Đã được thích:
    0
    Bác nào muốn chiêm ngưỡng các điều luật nào thì PM cho tôi, (ghi cụ thể điều bao nhiêu, luật gì), tối nay về nhà tôi sẽ post lên để các bác chiêm ngưỡng.
    Chú ý: tôi không có văn bản text của Bộ luật tố tụng hình sự 2003
    Tấm lòng son!
  2. Constancy

    Constancy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    2.620
    Đã được thích:
    0
    Mọi thông tin chính thức về phiên toà được Constancy tổng hợp tại topic [topic]330023[/topic]
    Mong quý vị theo dõi.
    Nếu thắc mắc gì, hoặc PM cho tôi hoặc post vào topic này.
    Tấm lòng son!
  3. You_know_who_am_I

    You_know_who_am_I Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/04/2003
    Bài viết:
    433
    Đã được thích:
    0
    Điều 10: nguyên tắc chịu trách nhiệm dân sự
    Các bên phải nghiêm chỉnh thực hiện nghĩa vụ dân sự của mình và tự chịu trách nhiệm về việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ; nếu không tự nguyện thực hiện thì có thể bị cưỡng chế thực hiện theo qui định của pháp luật.
    điều 310: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại
    1.Trách nhiệm bồi thường thiệt hại bao gồm trách nhiệm bồi thường thiệt hại về vật chất và trách nhiệm bồi thường thiệt hại về tinh thần.
    2. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại về vật chất là trách nhiệm bù đắp tổn thất vật chất thực tế, tính được thànht iền do bên vi phạm nghĩa vụ gây ra, bao gồm tổn thất về tài sản, chi phí ngăn chặn, hạn chế thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút.
    3. NGười gây thiệt hại về tinh thần cho người khác do xâm phạm đến tính mang, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác thì ngoài việc chấm dứt hành vi vi pham, xin lõi, cải chính công khai còn phải bồi thường một khoản tiền cho người bị thiệt hại.
    Điều 611: Năng lực chịu tách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân
    1. Người từ đủ mười tám tuổi trở lên gây thiệt hại thì phải tự bồi thường
    2. Khi người chưa thành niên dưới mười lăm tuỏi gây thiệt hại mà còn cha me, thì cha mẹ phải bồi thường toàn bộ thiẹt hại; nếu tài sản của cha mẹ không đủ để bồi thường mà con chưa thành niên gây thiệt hài có tài sản riêng thì lấy tài sản đó để bồi thường phần còn thiếu,t rừ trường hợp qui định tại điều 625 của bộ luật này. Trong trường hợp người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại, thì phải bồi thường bằng tài sản của mình, nếu không đủ tài sản để bồi thường thì cha mẹ phải bồi thường phần còn thiếu bằng tài sản của mình.
    Khi người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự mà gây thiệt hại mà có cá nhân tổ chức giám hộ, thì cá nhân, tổ chức đód dược dùng tài sản của người được giám hộ để bồi thường, nếu người được giám hộ không có tài sản hoặc không đủ tài sản để bồi thường thì người giám hộ phải bồi thươngf bằng tài sản của mình, nếu người giám hộ chứng minh được mình không có lỗi trong việc giám hộ thì không phải lấy tài sản của mình để bồi thường.
    _________________________________________________
    Hiện tớ đã có luật tố tụng hình mới, ai cần điều bao nhiêu thì pm or post lên rồi tớ sẽ gửi cho.
    Ở đời muôn sự của chung
    Hơn nhau một tiếng anh hùng mà thôi
  4. ngualuoi

    ngualuoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/08/2003
    Bài viết:
    430
    Đã được thích:
    0
    Vài lời về tự thuật về diễn biến vụ việc gửi tới bị cáo Minh trinh:
    Tôi (LQD-Minh Trinh) có nhận được điện thoại của chị Nga hẹn tới khách sạn Eden để bàn một số chuyện riêng nhằm chấm dứt quan hệ giữa tôi và chị Nga. Chị Nga có nói là đưa cả người làm chứng tên là Y đến, tôi không biết Y bao nhiêu tuổi, nhưng đoán là khoảng tuổi chị Nga (tôi nghĩ rằng đó là Bồ mới của chị Nga) nên có nói với nhân viên lễ tân là khi nào Nga và Cháu Y đến thì bảo lên phòng ? Ngày? tôi có đi taxi đến khách sạn và thuê phòng số ? đợi chị Nga. Sau đó, vào khoảng ? giờ, tôi thấy chị Nga đưa một cô bé gái vào phòng và giới thiệu đây là cháu Y, Chị Nga và tôi có trao đổi khoảng 30 phút và đột nhiên chị Nga bỏ ra ngoài, đóng cửa lại và để lại tôi và cháu Y ở trong phòng. Tôi thấy sự lạ liền mở cửa phòng ra và đi tìm chị Nga, nhưng không thấy nên đợi ở cửa khoảng 30 phút thì thấy và bảo chị Nga đưa cháu Y về. Sau đó tôi đóng cửa phòng lại nằm một mình suy nghĩ về chuyện đó, khoảng ? tôi xuống trả phòng khách sạn và ra về. Sau này tôi mới biết câu chuyện vu vạ tôi.
    Chị Nga trước đây thường xuyên gọi điện thoại đe dọa công bố chuyện quan hệ giữa tôi và chị ấy và đòi tiền tôi, nhưng tôi nói tôi không sợ vì chuyện này không có bằng cớ, có lẽ vì vậy chị ấy dựng chuyện này để vu vạ cho tôi chăng.
    Còn lời khai của tôi là do tôi bị ? nên phải khai như vậy, tại đây, không còn e ngại gì nữa, trước báo chí và công luận, tôi hoàn toàn phủ nhận lời khai trước.
    Các bác thấy lời khai này có mâu thuẫn với tình tiết của vụ án không để tôi sửa lại nhằm mớm cung cho bác Minh trinh.
    Khi tôi sinh ra, mọi người cười, riêng tôi khóc
    Sống làm sao khi tôi chết đi, mọi người khóc, riêng tôi cười
    Được ngualuoi sửa chữa / chuyển vào 12:39 ngày 27/02/2004
  5. ngualuoi

    ngualuoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/08/2003
    Bài viết:
    430
    Đã được thích:
    0
    gửi rakhoi và các bạn:
    Điều 37. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Kiểm sát viên
    1. Kiểm sát viên được phân công thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tố tụng đối với vụ án hình sự có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
    a) Kiểm sát việc khởi tố, kiểm sát các hoạt động điều tra và việc lập hồ sơ vụ án của Cơ quan điều tra;
    b) Đề ra yêu cầu điều tra;
    c) Triệu tập và hỏi cung bị can; triệu tập và lấy lời khai của người làm chứng, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án;
    d) Kiểm sát việc bắt, tạm giữ, tạm giam;
    đ) Tham gia phiên toà; đọc cáo trạng, quyết định của Viện kiểm sát liên quan đến việc gii quyết vụ án; hỏi, đưa ra chứng cứ và thực hiện việc luận tội; phát biểu quan điểm về việc giải quyết vụ án, tranh luận với những người tham gia tố tụng tại phiên toà;
    e) Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động xét xử của Tòa án, của những người tham gia tố tụng và kiểm sát các bn án, quyết định của Toà án;
    Được ngualuoi sửa chữa / chuyển vào 13:07 ngày 27/02/2004
  6. ngualuoi

    ngualuoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/08/2003
    Bài viết:
    430
    Đã được thích:
    0
    Trích từ bài của rakhoi viết lúc 22:41 ngày 26/02/2004:

    Những câu cuối cùng bị bác NF sửa nên tớ không hiểu hết ý cậu muốn nói gì và đó cũng là điều tớ còn thắc mắc : "HTND do ai chỉ định và tại sao lại có quyền quyết định một hành vi của một cá nhân/tập thể nào đó là vi phạm pháp luật "

    Thứ nhất, không tranh luận về mặt câu chữ nếu như chúng ta cùng hiểu ý của nhau.
    Thứ hai, Hội Đồng xét xử (gồm thẩm phán và Hội Thẩm nhân dân) sẽ có quyền kết tội bị cáo. Khác với các nước là Bồi thẩm Đoàn kết tội
    Tuy nhiên, Hội thẩm nhân dân và Bồi thẩm đoàn trong phiên toà có lẽ gần giống nhau. Theo luật, hội thẩm nhân dân là người mà không cần biết luật (tất nhiên, biết thì tốt), do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra.
    Ví dụ Hội thẩm nhân dân tỉnh A do Hội đồng nhân dân tỉnh A bầu. Hội thẩm nhân dân huyện B do Hội đồng nhân dân huyện B bầu.
    Khi bị cáo bị truy tố, tuỳ tội danh, độ tuổi, nghề nghiệp ... mà toà án chỉ định Hội thẩm nhân dân. Ví dụ trẻ em phạm tội thì nhất thiết phải có Hội thẩm làm nghề giáo viên hoặc công tác Đoàn Thanh niên...
    À, cậu thấy tình tiết vụ án mà tớ vẽ ra có giống cáo trạng không, có ổn không, có thể cãi cho ông D không nhỉ?
    Khi tôi sinh ra, mọi người cười, riêng tôi khóc
    Sống làm sao khi tôi chết đi, mọi người khóc, riêng tôi cười
    Khi tôi sinh ra, mọi người cười, riêng tôi khóc
    Sống làm sao khi tôi chết đi, mọi người khóc, riêng tôi cười
  7. ngualuoi

    ngualuoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/08/2003
    Bài viết:
    430
    Đã được thích:
    0
    HIỆN CÓ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2000 AI CẦN XIN ĐỂ LẠI ĐỊA CHỈ, TÔI SẼ GỬI.
    Điều 39. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Thẩm phán
    1. Thẩm phán được phân công gii quyết, xét xử vụ án hình sự có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
    a) Nghiên cứu hồ s vụ án trước khi mở phiên toà;
    b) Tham gia xét xử các vụ án hình sự ;
    c) Tiến hành các hoạt động tố tụng và biểu quyết những vấn đề thuộc thẩm quyền của Hội đồng xét xử;
    d) Tiến hành các hoạt động tố tụng khác thuộc thẩm quyền của Tòa án theo sự phân công của Chánh án Tòa án.
    2. Thẩm phán được phân công chủ tọa phiên tòa, ngoài những nhiệm vụ, quyền hạn được quy định tại khon 1 Điều này còn có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
    a) Quyết định áp dụng, thay đổi hoặc huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn theo quy định của Bộ luật này;
    b) Quyết định tr hồ s để điều tra bổ sung;
    c) Quyết định đưa vụ án ra xét xử; quyết định đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án;
    d) Quyết định triệu tập những người cần xét hỏi đến phiên toà;
    đ) Tiến hành các hoạt động tố tụng khác thuộc thẩm quyền của Toà án theo sự phân công của Chánh án Toà án.
    3. Thẩm phán giữ chức vụ Chánh tòa, Phó Chánh tòa Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao có quyền cấp, thu hồi giấy chứng nhận người bào chữa.
    4. Thẩm phán phi chịu trách nhiệm trước pháp luật về những hành vi và quyết định của mình.
    Điều 40. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Hội thẩm
    1. Hội thẩm được phân công xét xử vụ án hình sự có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
    a) Nghiên cứu hồ s vụ án trước khi mở phiên toà;
    b) Tham gia xét xử các vụ án hình sự theo thủ tục s thẩm, phúc thẩm;
    c) Tiến hành các hoạt động tố tụng và biểu quyết những vấn đề thuộc thẩm quyền của Hội đồng xét xử.
    2. Hội thẩm phi chịu trách nhiệm trước pháp luật về những hành vi và quyết định của mình.
    Điều 41. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Thư ký Tòa án
    1. Thư ký Tòa án được phân công tiến hành tố tụng đối với vụ án hình sự có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
    a) Phổ biến nội quy phiên toà;
    b) Báo cáo với Hội đồng xét xử danh sách những người được triệu tập đến phiên toà;
    c) Ghi biên bn phiên toà;
    d) Tiến hành các hoạt động tố tụng khác thuộc thẩm quyền của Tòa án theo sự phân công của Chánh án Tòa án.
    2. Thư ký Tòa án phi chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước Chánh án Tòa án về những hành vi của mình.
    Khi tôi sinh ra, mọi người cười, riêng tôi khóc
    Sống làm sao khi tôi chết đi, mọi người khóc, riêng tôi cười
  8. ngualuoi

    ngualuoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/08/2003
    Bài viết:
    430
    Đã được thích:
    0
    Điều 56. Người bào chữa
    1. Người bào chữa có thể là:
    a) Luật sư;
    b) Người đại diện hợp pháp của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo;
    c) Bào chữa viên nhân dân.
    2. Những người sau đây không được bào chữa:
    a) Người đ? tiến hành tố tụng trong vụ án đó; người thân thích của người đ? hoặc đang tiến hành tố tụng trong vụ án đó;
    b) Người tham gia trong vụ án đó với tư cách là người làm chứng, người giám định hoặc người phiên dịch.
    3. Một người bào chữa có thể bào chữa cho nhiều người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trong cùng một vụ án, nếu quyền và lợi ích của họ không đối lập nhau. Nhiều người bào chữa có thể bào chữa cho một người bị tạm giữ, bị can, bị cáo.
    4. Trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị của người bào chữa kèm theo giấy tờ liên quan đến việc bào chữa, C quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án phi xem xét, cấp giấy chứng nhận người bào chữa để họ thực hiện việc bào chữa. Nếu từ chối cấp giấy chứng nhận thì phi nêu rõ lý do.
    Khi tôi sinh ra, mọi người cười, riêng tôi khóc
    Sống làm sao khi tôi chết đi, mọi người khóc, riêng tôi cười
  9. No-fear

    No-fear Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/11/2001
    Bài viết:
    2.120
    Đã được thích:
    0
    Bạn nào thấy cáo trạng có điểm gì sai hoặc thắc mắc có thể PM cùng tôi để trao đổi bàn bạc với tôi.
    Anh ngualuoi, tên nạn nhân chỉ là do em đoán thôi anh ạ, nhưng chắc cũng chính xác. Về tình tiết anh giả định là sai với thực tế và đi ngược hoàn toàn với lời khai của chính ông LQD trong bản khai đầu tiên tại trại tạm giam B14 tối 19/2.
    Mâu thuẫn với lời khai của cháu Y, Nga và reception KS Eden. Trong thời gian Y ở trong phòng LQD thì Nga ngồi ngay dưới reception!
  10. HOAINAM182

    HOAINAM182 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    15/05/2003
    Bài viết:
    147
    Đã được thích:
    0
    Một sự thiếu sót nghiêm trọng trong quá trình chuẩn bị xét xử có thể sẽ phải hoãn phiên toà ???
    Điều 160 _ BLTTHS qut định : Những vụ án mà có khung hình phạt cao nhất là tử hình thì HĐXX có hai TP và 3HTND .
    Cáo trạng của VKSND Box KH_PL truy tố các bị can ra trước toà với tội danh : " H.dâm trẻ em " theo điểm a , khoản 3 . điều 112 BLHS . Khung hình phạt này có mức cao nhất là tử hình .
    Vậy thì với bộ khung HĐXX hiện tại , chúng ta đã thực hiện sai so với BLTTHS rồi . Nhưng theo tôi , thì đây chỉ là phiên toà tập sự , lại là phiên toà tập sự đầu tiên của chúng ta . Vì vậy chúng ta cứ tiến hành bình thường , sẽ rút kinh nghiệm lần sau , được không ?
    Các bạn xem xong rồi cho ý kiến ngay nhé .
    Lỗi này không biết nói cùng ai ??/

Chia sẻ trang này