1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Bên phím dương cầm

Chủ đề trong 'Nhạc cổ điển' bởi pian0seven, 13/12/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. arale_

    arale_ Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    16/07/2002
    Bài viết:
    482
    Đã được thích:
    0
    Em bì Ắm, 'Ăm qua nf?m nư?a ngù? nư?a tì?nh, cò lùc thẮ nà?o lài muẮn mò? xuẮng hĂ?m. Thè?m 'ược ngĂ?i và?o chiẮc ghẮ bòc và?i, mơ? nf́p chiẮc Piano già? cĂfi 'àf hò?ng mẮt 3 phìm. Thè?m tự 'à?n cho mì?nh mẶt bà?n. FĂr Elise chf?ng hàn. Tay em cứng rĂ?i, lĂu thẮ cơ mà? ...
    Ă"́m mà? lài thè?m chơi 'à?n ... Là thẶt.
  2. pian0seven

    pian0seven Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/04/2004
    Bài viết:
    438
    Đã được thích:
    0
    Một thời vang bóng
    Bạn biết không, Thế kỷ XVIII-XIX được coi là thời kỳ hòang kim của Piano. Cùng với sự xuất hiện của những tài năng lớn như Bach, Mozart, Beethoven, Chopin?, Piano trở thành trung tâm của đời sống âm nhạc Châu Âu bấy giờ. Nghệ sĩ Piano là thần tượng của cả một thế hệ và chơi Piano trở thành trào lưu của giới quý tộc châu Âu. Nghề dạy đàn và nghề lên dây đàn trở thành mốt, và 9 trong số 10 người học lại trở thành thầy dạy nhạc cho thế hệ kế tiếp. Trong các gia đình giàu có, bên cạnh bộ salon trong phòng khách không thể thiếu vắng cây Piano được đặt trang trọng. Ngòai tác dụng là một nhạc cụ, Piano còn mang yếu tố bài trí tuyệt mỹ, một yếu tố đánh giá đẳng cấp xã hội.
    Cũng trong thời kỳ này, Piano là một chuẩn mực đánh giá người phụ nữ. Tuýp phụ nữ biết đan lát, nội trợ và chơi Piano được đấng mày râu hết sức chú ý, và cho rằng đây là hình mẫu lý tưởng của người vợ đảm đang, dịu hiền.
    Bắt đầu từ giữa thế kỷ 18, Piano trở thành công cụ sáng tác chính của nhiều nhạc sĩ, nhiều tác phẩm của thời kỳ này đã trở thành những tác phẩm kinh điển của mọi thời đại. Phải nói rằng, nếu không có Piano, có lẽ nền âm nhạc thế giới mất đi một nửa sự tuyệt vời của nó.
    Sang đầu thế kỷ XX, Chiến tranh thế giới thứ I, và đặc biệt là sau cuộc đại suy thóai kinh tế vào những năm 30 đã làm ảnh hưởng đến mọi mặt của xã hội, không loại trừ âm nhạc. Piano không còn là mốt thịnh thành như thế kỷ trước mà thay vào đó là những thú vui bình dân hơn.
    Ngày nay, mặc dù đã qua rồi cái thời hòang kim, cái thời mà nhà nhà mua Piano, người người học Piano, nhưng chơi Piano vẫn là một môn nghệ thuật được nhiều người theo đuổi, tuy nhiên nó vẫn là một thứ đồ chơi xa xỉ vượt ra khỏi tầm với của nhiều người trong chúng ta.
    Được pian0seven sửa chữa / chuyển vào 20:34 ngày 16/12/2004
  3. pian0seven

    pian0seven Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/04/2004
    Bài viết:
    438
    Đã được thích:
    0
    Một thời vang bóng
    Bạn biết không, Thế kỷ XVIII-XIX được coi là thời kỳ hòang kim của Piano. Cùng với sự xuất hiện của những tài năng lớn như Bach, Mozart, Beethoven, Chopin?, Piano trở thành trung tâm của đời sống âm nhạc Châu Âu bấy giờ. Nghệ sĩ Piano là thần tượng của cả một thế hệ và chơi Piano trở thành trào lưu của giới quý tộc châu Âu. Nghề dạy đàn và nghề lên dây đàn trở thành mốt, và 9 trong số 10 người học lại trở thành thầy dạy nhạc cho thế hệ kế tiếp. Trong các gia đình giàu có, bên cạnh bộ salon trong phòng khách không thể thiếu vắng cây Piano được đặt trang trọng. Ngòai tác dụng là một nhạc cụ, Piano còn mang yếu tố bài trí tuyệt mỹ, một yếu tố đánh giá đẳng cấp xã hội.
    Cũng trong thời kỳ này, Piano là một chuẩn mực đánh giá người phụ nữ. Tuýp phụ nữ biết đan lát, nội trợ và chơi Piano được đấng mày râu hết sức chú ý, và cho rằng đây là hình mẫu lý tưởng của người vợ đảm đang, dịu hiền.
    Bắt đầu từ giữa thế kỷ 18, Piano trở thành công cụ sáng tác chính của nhiều nhạc sĩ, nhiều tác phẩm của thời kỳ này đã trở thành những tác phẩm kinh điển của mọi thời đại. Phải nói rằng, nếu không có Piano, có lẽ nền âm nhạc thế giới mất đi một nửa sự tuyệt vời của nó.
    Sang đầu thế kỷ XX, Chiến tranh thế giới thứ I, và đặc biệt là sau cuộc đại suy thóai kinh tế vào những năm 30 đã làm ảnh hưởng đến mọi mặt của xã hội, không loại trừ âm nhạc. Piano không còn là mốt thịnh thành như thế kỷ trước mà thay vào đó là những thú vui bình dân hơn.
    Ngày nay, mặc dù đã qua rồi cái thời hòang kim, cái thời mà nhà nhà mua Piano, người người học Piano, nhưng chơi Piano vẫn là một môn nghệ thuật được nhiều người theo đuổi, tuy nhiên nó vẫn là một thứ đồ chơi xa xỉ vượt ra khỏi tầm với của nhiều người trong chúng ta.
    Được pian0seven sửa chữa / chuyển vào 20:34 ngày 16/12/2004
  4. toocky

    toocky Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    20/11/2002
    Bài viết:
    116
    Đã được thích:
    0
    Đồng ý với bạn
    Pedal bên phải sở dĩ được gọi TA là: Damper Pedal vì nó điều khiển các Damper
    ( xem hinh`)
    [​IMG]
    Khi pedal được sử dụng, các damper này được nhấc xa khỏi các dây đàn, khiến cho các dây đàn tự do " rung" và tạo ra âm thanh rộng, vang, lớn hơn.
    Muôn so sanh bạn hãy thử đanh 1 hợp âm ( vd: Đô trưởng: đo mi sol đố ) trong 3 tình huống
    1: không sử dụng damper pedal
    2: nhấn damper pedal cùng lúc hoặc sau khi đánh ( chỉ sau 1 chút thôi)
    3: nhấn damper pedal xuông hết cỡ và giữ, rồi đánh hợp âm
    Bạn sẽ thấy sự khác biệt về độ vang, rộng và độ lớn của tiếng đàn
    Bạn co thể điều khiển độ vang của tiếng đàn bằng cách sử dụng Damper pedal ở các mức độ khác nhau: VD: Dậm sâu, dậm 1/2, dậm nhấc liên tục, vv
    -----------------------
    Pedal giảm âm :
    Có hai loại pedal ilàm giảm âm ( giảm độ rung của dây đàn)
    1: Ở hầu hết các đàn piano biểu diễn ( grand piano ) và một số các đàn piano nhỏ ( up right piano ) hiện đại. ( nằm bên trái )
    Khi pedal trái này được sử dụng, toàn bộ bàn phím ( bao gồm cả hammer ( xem ảnh)
    [​IMG]
    được di chuyển một chút sang phía bên phải của nguời đánh.
    Đàn piano thường có 3 dây cho mỗi nốt ( có thể có ít hơn tuỳ cao độ và loại đàn ), khi keyboard bị chuyển sang phải, hammer sẽ chỉ đánh vào 1 hoặc 2 dây, vì thế âm thanh tạo ra sẽ nhỏ đi, tương tự với damper pedal, bạn có thể điều khiển mức độ sử dụng của pedal này
    Bạn có thể thử nhấn từ từ pedal này và quan sát bàn phím dich sang bên phải
    2 . Practise Pedal ( loại pedal đặc biệt dành để giảm âm khi tập luyện )

    Pedal này chính là bản ngược lại của Pedal phải ( Damper Pedal), vì nó cũng điều khiển Damper, nhưng lại làm các damper tiến gần vào dây đàn và làm giảm độ rung => giảm âm thanh.
    Nhưng loại pedal này hoàn toàn tạo ra thứ âm thanh khác hẳn với pedal giảm âm 1, bạn có thể thử bằng cách chơi cùng một hợp âm cả 2 pedal, tiếng đàn Pedal 1 vẫn thoát và vang, nhưng tiếng đàn Pedal 2 ( Practise Pedal ) thì rất bí và nhỏ hơn rất nhiều.
    -------------
    Sostenuto hay Sustaining ( English name ) Pedal
    Thường gặp ở các đàn piano hiện nay, có khả năng làm vang một số nốt hoạc một hợp âm trong khi các nốt khác không hề bị ảnh hưởng. Pedal này ra đời bởi đòi hỏi ngày càng khó hơn của âm nhạc. Các bạn đã chơi piano có lẽ đều biết nếu bạn giữ Pedal phải ( Damper pedal ) thì rất dễ bị Nhoe` ( hiện tượng các âm thanh khó nghe, các hợp âm nghịch, xảy ra do 2 âm không hoà thanh vang lên cùng lúc: VD các bạn thử đánh Mi và Fa với pedal, sẽ tạo thành âm thanh rất khó...chấp nhận )
    PEdal này sẽ cho phép người chơi giữ những nốt quan trọng, ( vd : bass ) khi các nốt khác ( dễ tạo ra âm thanh khó nghe ) thì không bị giữ theo )
    -------------
    Nhưng đây không phải là các pedal duy nhất của đàn piano:-)
    Đàn piano theo qua trình lịch sử đã từng có đến 7 pedal, trong đó có một số pedal có tác dụng khá...kỳ cục, như tạo ra âm thanh của quả chuông, vv. Đàn FortePiano ( một dòng trong các đàn piano cổ ) đã từng có pedal ở ngay dưới gầm bàn phím tức là bạn phải dùng đầu gối để sử dụng pedal này Tớ thử rồi khó lắm...., có lúc lại chẳng có cái pedal nào, hoặc chỉ có 1 pedal, có lúc pedal lại nằm tít ở phía chân của đàn piano ( tớ vẫn chưa hiểu người ta dậm kiểu gì )
    Chỉ có một vài hình ảnh trên net...các bạn xem tạm vậy
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    Bàn phím piano đã từng có lúc tất cả các nốt trắng có màu đen, và tất cả các nốt đen bây giờ có màu trắng...( vd: piano thời Beethoven ) ... ( xem hình piano cổ đầu tiên, hình không có pedal, để ý bàn phím )
    Được toocky sửa chữa / chuyển vào 02:23 ngày 18/12/2004
  5. toocky

    toocky Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    20/11/2002
    Bài viết:
    116
    Đã được thích:
    0
    Đồng ý với bạn
    Pedal bên phải sở dĩ được gọi TA là: Damper Pedal vì nó điều khiển các Damper
    ( xem hinh`)
    [​IMG]
    Khi pedal được sử dụng, các damper này được nhấc xa khỏi các dây đàn, khiến cho các dây đàn tự do " rung" và tạo ra âm thanh rộng, vang, lớn hơn.
    Muôn so sanh bạn hãy thử đanh 1 hợp âm ( vd: Đô trưởng: đo mi sol đố ) trong 3 tình huống
    1: không sử dụng damper pedal
    2: nhấn damper pedal cùng lúc hoặc sau khi đánh ( chỉ sau 1 chút thôi)
    3: nhấn damper pedal xuông hết cỡ và giữ, rồi đánh hợp âm
    Bạn sẽ thấy sự khác biệt về độ vang, rộng và độ lớn của tiếng đàn
    Bạn co thể điều khiển độ vang của tiếng đàn bằng cách sử dụng Damper pedal ở các mức độ khác nhau: VD: Dậm sâu, dậm 1/2, dậm nhấc liên tục, vv
    -----------------------
    Pedal giảm âm :
    Có hai loại pedal ilàm giảm âm ( giảm độ rung của dây đàn)
    1: Ở hầu hết các đàn piano biểu diễn ( grand piano ) và một số các đàn piano nhỏ ( up right piano ) hiện đại. ( nằm bên trái )
    Khi pedal trái này được sử dụng, toàn bộ bàn phím ( bao gồm cả hammer ( xem ảnh)
    [​IMG]
    được di chuyển một chút sang phía bên phải của nguời đánh.
    Đàn piano thường có 3 dây cho mỗi nốt ( có thể có ít hơn tuỳ cao độ và loại đàn ), khi keyboard bị chuyển sang phải, hammer sẽ chỉ đánh vào 1 hoặc 2 dây, vì thế âm thanh tạo ra sẽ nhỏ đi, tương tự với damper pedal, bạn có thể điều khiển mức độ sử dụng của pedal này
    Bạn có thể thử nhấn từ từ pedal này và quan sát bàn phím dich sang bên phải
    2 . Practise Pedal ( loại pedal đặc biệt dành để giảm âm khi tập luyện )

    Pedal này chính là bản ngược lại của Pedal phải ( Damper Pedal), vì nó cũng điều khiển Damper, nhưng lại làm các damper tiến gần vào dây đàn và làm giảm độ rung => giảm âm thanh.
    Nhưng loại pedal này hoàn toàn tạo ra thứ âm thanh khác hẳn với pedal giảm âm 1, bạn có thể thử bằng cách chơi cùng một hợp âm cả 2 pedal, tiếng đàn Pedal 1 vẫn thoát và vang, nhưng tiếng đàn Pedal 2 ( Practise Pedal ) thì rất bí và nhỏ hơn rất nhiều.
    -------------
    Sostenuto hay Sustaining ( English name ) Pedal
    Thường gặp ở các đàn piano hiện nay, có khả năng làm vang một số nốt hoạc một hợp âm trong khi các nốt khác không hề bị ảnh hưởng. Pedal này ra đời bởi đòi hỏi ngày càng khó hơn của âm nhạc. Các bạn đã chơi piano có lẽ đều biết nếu bạn giữ Pedal phải ( Damper pedal ) thì rất dễ bị Nhoe` ( hiện tượng các âm thanh khó nghe, các hợp âm nghịch, xảy ra do 2 âm không hoà thanh vang lên cùng lúc: VD các bạn thử đánh Mi và Fa với pedal, sẽ tạo thành âm thanh rất khó...chấp nhận )
    PEdal này sẽ cho phép người chơi giữ những nốt quan trọng, ( vd : bass ) khi các nốt khác ( dễ tạo ra âm thanh khó nghe ) thì không bị giữ theo )
    -------------
    Nhưng đây không phải là các pedal duy nhất của đàn piano:-)
    Đàn piano theo qua trình lịch sử đã từng có đến 7 pedal, trong đó có một số pedal có tác dụng khá...kỳ cục, như tạo ra âm thanh của quả chuông, vv. Đàn FortePiano ( một dòng trong các đàn piano cổ ) đã từng có pedal ở ngay dưới gầm bàn phím tức là bạn phải dùng đầu gối để sử dụng pedal này Tớ thử rồi khó lắm...., có lúc lại chẳng có cái pedal nào, hoặc chỉ có 1 pedal, có lúc pedal lại nằm tít ở phía chân của đàn piano ( tớ vẫn chưa hiểu người ta dậm kiểu gì )
    Chỉ có một vài hình ảnh trên net...các bạn xem tạm vậy
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    Bàn phím piano đã từng có lúc tất cả các nốt trắng có màu đen, và tất cả các nốt đen bây giờ có màu trắng...( vd: piano thời Beethoven ) ... ( xem hình piano cổ đầu tiên, hình không có pedal, để ý bàn phím )
    Được toocky sửa chữa / chuyển vào 02:23 ngày 18/12/2004
  6. pian0seven

    pian0seven Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/04/2004
    Bài viết:
    438
    Đã được thích:
    0
    Một vài câu chuyện góp nhặt bên phím Dương cầm
    Chiếc đàn Piano màu gụ đỏ

    Khi tôi 20 tuổi, tôi bán hàng thuê cho một hiệu đàn piano ở St. Louis. Một lần, chúng tôi lại nhận được một "đơn đặt hàng" là một bưu thiếp từ vùng Đông Nam Missouri. Trên bưu thiếp đó có viết "Xin hãy mang một chiếc đàn piano màu gụ đỏ tới cho cháu tôi. Tôi sẽ trả góp 10 đôla mỗi tháng bằng tiền bán trứng gà". Qua nét chữ có thể đoán đó được người viết là một bà cụ. Bà ấy viết câu đó lặp đi lặp lại kín mít tấm bưu thiếp, viết cả ra những diềm giấy còn thừa ở mặt trước cho đến khi chỉ còn ra một khung nhỏ ghi địa chỉ.
    Tất nhiên công ty chúng tôi không thể bán piano trả góp 10 đô mỗi tháng. Nên chúng tôi lờ tờ bưu thiếp đi.
    Tuy nhiên, đến một ngày, ở vùng Đông Nam Missouri đó có thêm vài người đặt mua đàn piano và chúng tôi phải chở đàn đến đó. Vì tò mò, tôi muốn đến địa chỉ của bà cụ xem sao. Gần như giống hệt những gì tôi tưởng tượng: bà cụ sống trong một túp lều lụp xụp cạnh cánh đồng.
    Sàn căn lều rất bẩn. Gà thỉ chạy lung tung: không xe, không điện thoại, không nghề nghiệp. Chẳng có gì cả trừ một mái nhà, và đó cũng không phải là một cái mái tốt. Cháu gái của bá cụ khoảng 10 tuổi, đi chân đất và mặc váy vá.
    Tôi giải thích cho bà cụ rằng chúng tôi rất buồn vì không giúp được bà cụ. Nhưng dường như những gì tôi giải thích chẳng có hiệu quả. Cứ 6 tuần một lần, chúng tôi lại nhận được một cái bưu thiếp y như nhau. Cần có một cái đàn piano màu gụ đỏ, và thề thốt rằng bà sẽ trả 10 đôla/tháng. Khoảng hai năm sau, tôi mở được một công ty giao bán piano của riêng mình, và đôi khi tôi đăng quảng cáo trên báo địa phương Missouri. Tôi bắt đầu nhận được những bưu thiếp như từng nhận ở công ty cũ. Trong hàng tháng trời, tôi cũng lờ những tờ bưu thiếp đó đi, vì tôi biết làm gì cơ chứ?
    Nhưng rồi, một hôm ở công ty tôi có nhập vể một số đàn piano kiểu mới, trong đó có một chiếc đàn màu gụ đỏ. Dù biết mình có thể gây thua thiệt cho công ty, tôi vẫn quyết định đưa chiếc đàn lên xe ô tô chở tới nhà bà cụ và nói rằng nếu bà trả 10đôla/tháng thì bà sẽ phải trả 52 lần. Tôi đặt piano vào nơi ít có khả năng bị dột nhất. Tôi cũng dặn bà và cháu bé giữ cho bọn gà đừng nhảy lên đàn piano. Rồi tôi lên xe về công ty đinh ninh rằng thế là coi như mình đã cho không một cây đàn.
    Nhưng cứ 10 đôla được gửi đến cho tôi rất đều đặn mỗi tháng. Cả 52 tháng. Đôi khi không chỉ là tiền giấy mà là những đồng xu được dùng băng dính đính vào bưu thiếp.
    Nhận đủ tiền tôi không có liên lạc gì với bà cụ nữa trong suốt 20 năm. Cho đến một ngày khi đi công tác ở Memphis, tôi ghé vào một nhà hàng để dùng bữa. Ở đó, tôi được nghe thấy tiếng đàn piano hay nhất mà tôi từng được nghe. Và do một cô gái rất xinh đẹp đang chơi.
    Tôi lại gần cô ấy và đứng nghe nhạc. Khi chơi xong bản nhạc, chúng tôi nói chuyện với nhau, và thật như một điều kì diệu, đó chính là cô bé mặc váy vá trong căn lều nhỏ 20 năm trước.
    Cô gái kể từ khi được bà đã đặt mua cho chiếc đàn piano màu gụ đỏ, cô đã giành được nhiều giải thưởng âm nhạc ở trường và địa phương. Bây giờ cô đã có gia đình còn bà cô đã mất.
    Tôi hỏi cô có biết chiếc đàn piano màu gụ đỏ có ý nghĩa như thế nào không. Cô gái nói hồi đó cô còn quá nhỏ, chỉ biết có một chiếc đàn mà không hiểu gì nhiều. Nhưng tôi thì hiểu.
    Cuối cùng, tôi bảo cô:
    - Tôi rất mừng được gặp lại cô, còn bây giờ tôi phải đi về.
    Và tôi thực sự phải đi về, vì bạn biết đấy, đàn ông không bao giờ muốn bị nhìn thấy mình khóc ở nơi công cộng.
    (st)
    Được pian0seven sửa chữa / chuyển vào 17:48 ngày 21/12/2004
  7. pian0seven

    pian0seven Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/04/2004
    Bài viết:
    438
    Đã được thích:
    0
    Một vài câu chuyện góp nhặt bên phím Dương cầm
    Chiếc đàn Piano màu gụ đỏ

    Khi tôi 20 tuổi, tôi bán hàng thuê cho một hiệu đàn piano ở St. Louis. Một lần, chúng tôi lại nhận được một "đơn đặt hàng" là một bưu thiếp từ vùng Đông Nam Missouri. Trên bưu thiếp đó có viết "Xin hãy mang một chiếc đàn piano màu gụ đỏ tới cho cháu tôi. Tôi sẽ trả góp 10 đôla mỗi tháng bằng tiền bán trứng gà". Qua nét chữ có thể đoán đó được người viết là một bà cụ. Bà ấy viết câu đó lặp đi lặp lại kín mít tấm bưu thiếp, viết cả ra những diềm giấy còn thừa ở mặt trước cho đến khi chỉ còn ra một khung nhỏ ghi địa chỉ.
    Tất nhiên công ty chúng tôi không thể bán piano trả góp 10 đô mỗi tháng. Nên chúng tôi lờ tờ bưu thiếp đi.
    Tuy nhiên, đến một ngày, ở vùng Đông Nam Missouri đó có thêm vài người đặt mua đàn piano và chúng tôi phải chở đàn đến đó. Vì tò mò, tôi muốn đến địa chỉ của bà cụ xem sao. Gần như giống hệt những gì tôi tưởng tượng: bà cụ sống trong một túp lều lụp xụp cạnh cánh đồng.
    Sàn căn lều rất bẩn. Gà thỉ chạy lung tung: không xe, không điện thoại, không nghề nghiệp. Chẳng có gì cả trừ một mái nhà, và đó cũng không phải là một cái mái tốt. Cháu gái của bá cụ khoảng 10 tuổi, đi chân đất và mặc váy vá.
    Tôi giải thích cho bà cụ rằng chúng tôi rất buồn vì không giúp được bà cụ. Nhưng dường như những gì tôi giải thích chẳng có hiệu quả. Cứ 6 tuần một lần, chúng tôi lại nhận được một cái bưu thiếp y như nhau. Cần có một cái đàn piano màu gụ đỏ, và thề thốt rằng bà sẽ trả 10 đôla/tháng. Khoảng hai năm sau, tôi mở được một công ty giao bán piano của riêng mình, và đôi khi tôi đăng quảng cáo trên báo địa phương Missouri. Tôi bắt đầu nhận được những bưu thiếp như từng nhận ở công ty cũ. Trong hàng tháng trời, tôi cũng lờ những tờ bưu thiếp đó đi, vì tôi biết làm gì cơ chứ?
    Nhưng rồi, một hôm ở công ty tôi có nhập vể một số đàn piano kiểu mới, trong đó có một chiếc đàn màu gụ đỏ. Dù biết mình có thể gây thua thiệt cho công ty, tôi vẫn quyết định đưa chiếc đàn lên xe ô tô chở tới nhà bà cụ và nói rằng nếu bà trả 10đôla/tháng thì bà sẽ phải trả 52 lần. Tôi đặt piano vào nơi ít có khả năng bị dột nhất. Tôi cũng dặn bà và cháu bé giữ cho bọn gà đừng nhảy lên đàn piano. Rồi tôi lên xe về công ty đinh ninh rằng thế là coi như mình đã cho không một cây đàn.
    Nhưng cứ 10 đôla được gửi đến cho tôi rất đều đặn mỗi tháng. Cả 52 tháng. Đôi khi không chỉ là tiền giấy mà là những đồng xu được dùng băng dính đính vào bưu thiếp.
    Nhận đủ tiền tôi không có liên lạc gì với bà cụ nữa trong suốt 20 năm. Cho đến một ngày khi đi công tác ở Memphis, tôi ghé vào một nhà hàng để dùng bữa. Ở đó, tôi được nghe thấy tiếng đàn piano hay nhất mà tôi từng được nghe. Và do một cô gái rất xinh đẹp đang chơi.
    Tôi lại gần cô ấy và đứng nghe nhạc. Khi chơi xong bản nhạc, chúng tôi nói chuyện với nhau, và thật như một điều kì diệu, đó chính là cô bé mặc váy vá trong căn lều nhỏ 20 năm trước.
    Cô gái kể từ khi được bà đã đặt mua cho chiếc đàn piano màu gụ đỏ, cô đã giành được nhiều giải thưởng âm nhạc ở trường và địa phương. Bây giờ cô đã có gia đình còn bà cô đã mất.
    Tôi hỏi cô có biết chiếc đàn piano màu gụ đỏ có ý nghĩa như thế nào không. Cô gái nói hồi đó cô còn quá nhỏ, chỉ biết có một chiếc đàn mà không hiểu gì nhiều. Nhưng tôi thì hiểu.
    Cuối cùng, tôi bảo cô:
    - Tôi rất mừng được gặp lại cô, còn bây giờ tôi phải đi về.
    Và tôi thực sự phải đi về, vì bạn biết đấy, đàn ông không bao giờ muốn bị nhìn thấy mình khóc ở nơi công cộng.
    (st)
    Được pian0seven sửa chữa / chuyển vào 17:48 ngày 21/12/2004
  8. solo

    solo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/02/2003
    Bài viết:
    821
    Đã được thích:
    0
  9. solo

    solo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/02/2003
    Bài viết:
    821
    Đã được thích:
    0
  10. heoconlonton

    heoconlonton Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/07/2002
    Bài viết:
    1.298
    Đã được thích:
    0
    Hic, nghe mọi người nói làm em tự dưng cảm thấy cần xem lại đầu óc của em (xem nó có làm sao không mà mù nghệ thuật đến thế).
    Ngày .../.../1990
    Em - 5 tuổi, chưa biết chữ (nói như các cụ là mù chữ), háo hức trước bi ve, bắn chun, gươm đao như mọi đứa trẻ con khác. Theo lời người lớn, thì em sắp phải đi học và cũng theo "người nhớn" thì em sắp có quà, một thứ quà cực to, cực đặc biệt.
    Ờ, thì em đợi chờ, em mong ngóng, và cuối cùng "nó" về, một cái khối to uỵch, màu nâu khá là bóng bẩy, và cơn ác mộng của em về nghệ thuật bắt đầu.
    ................................( 6 năm tiếp theo)......................................
    Chân dung của em hàng ngày: Hậm hực cầm cái đồng hồ đặt lên nóc đàn, bắt đầu giao hẹn " bây giờ kim dài chưa đến số 12 đâu ba nhé". Lầu bầu đi kiếm cái gối để kê (hồi đấy em bé quá, cái ghế hơi thấp so với cái đàn nên cần phải độn). Cứ thế, cái gọi là "người thiếu nữ dịu dàng bên phím dương cầm" của em trôi đi.
    Cho đến cái thời gian, em đủ lớn (hay niềm hi vọng về nghệ thuật nơi em của bố mẹ em đủ nguội lạnh) và quỹ thời gian của việc học văn hoá đầy lên để bố mẹ em cho em quyết định "cuộc đời nghệ thuật" của chính mình. Câu chuyện về cái đàn piano, người bạn thời thơ ấu của em, kẻ thù thời non dại của em tưởng như là kết thúc.
    Có lẽ, có những thứ xa mới thấy nhớ, rời bỏ mới thấy tiếc, em tự dưng càng lớn càng thích nghe piano (tất nhiên không phải em đánh). Và bây giờ tự dưng nhiều lúc lại thèm ngồi vào đàn và tập 1 cái gì đó (chắc đó chỉ là phút bồng bột).
    Cho đến hôm nọ, bố mẹ em quyết định đổi đàn cho con bé em (nó đang học sơ cấp năm thứ 6 rồi, nó ngoan hơn em). Lí do: cái đàn cũ quá rồi.
    Khi nghe tin đó, tự dưng lại cảm thấy bồi hồi. Con bé em thì khoái vì có đàn mới, còn mình cảm thấy có gì đó vừa day dứt vừa suy nghĩ.
    Nhớ về cái thời, chưa biết chữ, đánh dấu nốt trên bản nhạc bằng bút mầu xanh đỏ, nhớ về cái thủa "thông minh" đánh dấu nốt dol bằng cách xé một miếng nhung xanh trên phím đàn, và nhớ cả những lần em dẫm đạp lên nó khi vì nó mà em bị mắng (đọc đến đây chắc nhiều bác chửi em "mù nghệ thuật" lắm nhỉ?)
    Nếu gọi piano là một người bạn, có lẽ em là một người bạn tồi. Một người bạn có điều kiện gắn bó bao năm nhưng không bao giờ biết thấu hiểu, biết sẻ chia. Chỉ đến khi rời xa rồi mới cảm thấy tiếc, thấy nhớ (nhưng có lẽ nó cũng chỉ là một cái cảm giác hối hận chứ không phải là sự đồng cảm).
    (vài lời dông dài, phá topic của bác, những người biết và yêu nhạc cổ điển thực sự).

Chia sẻ trang này