1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Bệnh giang mai ở nữ giới: nguyên nhân và triệu chứng

Chủ đề trong 'Hạnh phúc gia đình' bởi benhtrihungthinh, 20/10/2018.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. benhtrihungthinh

    benhtrihungthinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/10/2018
    Bài viết:
    4
    Đã được thích:
    0
    Bệnh giang mai tuy không phổ biến như bệnh lậu nhưng giang mai lại rất nguy hiểm (chỉ đứng sau HIV). Nó là thủ phạm gây ra vô số cái chết đau đớn cho người bệnh và là vấn nạn của toàn xã hội. Chị em phụ nữ cũng là đối tượng của căn bệnh xã hội này.

    Bệnh giang mai ở nữ giới do xoắn khuẩn Treponema Pallidum gây ra, chúng có tốc độ sinh sản rất nhanh, cứ 15 phút lại phân chia một lần. Bệnh giang mai này nếu không được phát hiện và điều trị sớm sẽ gây ra những hệ lụy nghiêm trọng đến sức khỏe của cả cộng đồng. Vậy nguyên nhân bệnh giang mai ở nữ là gì? Triệu chứng bệnh giang mai ở nữ như thế nào?
    [​IMG]
    Nguyên nhân bệnh giang mai ở nữ

    Bệnh giang mai ở nữ có thể xuất hiện do những nguyên nhân sau:

    • Quan hệ ******** không an toàn: đây là nguyên nhân chính gây nên bệnh giang mai ở nữ giới. Quan hệ ******** không sử dụng các biện pháp an toàn ( bao cao su), quan hệ với nhiều người (trong đó có người mắc bệnh), quan hệ bằng miệng, thủ dâm,… đều có thể dẫn đến lây nhiễm bệnh giang mai.
    • Do tiếp xúc với vết thương hở, lở loét của người bệnh: vì xoắn khuẩn giang mai có ở trong máu, dịch tiết ra từ chỗ da bị tổn thương, lở loét đó.
    • Lây qua truyền máu: người bình thường nhận máu từ người mang trong mình mầm bệnh thì tỉ lệ nhiễm bệnh là rất cao do xoắn khuẩn có ở trong máu.
    • Truyền từ mẹ sang con: thông qua nhau thai hoặc khi trẻ đi qua đường âm đạo của người mẹ ( mầm bệnh có trong dịch nhày ở âm đạo người mẹ), khiến cho nhiều chị em bị mắc bệnh giang mai bẩm sinh.
    • Dùng chung đồ dùng cá nhân như bàn chải đánh răng, dao cạo râu, khăn mặt, khăn tắm, quần áo,… với người mắc bệnh cũng có thể dẫn đến lây nhiễm bệnh giang mai.

    Triệu chứng bệnh giang mai ở nữ

    Do cơ quan sinh dục ở người phụ nữ có dạng mở nên khả năng bị lây bệnh giang mai cao hơn nam giới. Khi nhiễm bệnh, các chị em có thể thấy những triệu chứng sau:

    Bệnh giang mai ở nữ giai đoạn đầu:

    Sau thời gian ủ bệnh 3-4 tuần, xuất hiện vết trượt loét trên da. Vết trượt có hình dạng hơi tròn, màu hồng, không có mủ, không đau và có kích thước bằng hạt nhãn, đôi khi chỉ bằng hạt đỗ xanh. Vết trượt được gọi là săng giang mai.

    Khi sờ vào có cảm giác trơn tuột do săng đặc cứng bên trong. Ở phụ nữ, săng xuất hiện ở quanh bộ phận sinh dục, miệng, lưỡi, cổ họng, môi, vú, ngón tay. Đôi khi săng giang mai nằm rất sâu trong âm đạo hoặc cổ tử cung nên rất khó để phát hiện. Sau khoảng 7-10 ngày, các hạch ở gần khu vực săng xuất hiện sưng lên, thường là các hạch nách, bẹn, cổ.

    Sau đó, săng giang mai sẽ biến mất nhưng hạch vẫn còn sưng vài tháng nữa mới hết. thời gian này rất dễ lây truyền vì vết loét vô vàn xoắn khuẩn giang mai.

    Bệnh giang mai ở nữ giai đoạn 2:

    Bệnh giang mai sẽ xuất hiện nhiều nốt ban đỏ tại nhiều vị trí trên cơ thể, không bị nổi trên bề mặt da, không bong vảy, khi ấn vào sẽ tự lặn đi. Các vết ban này thường xuất hiện tại ngực, bụng, chân tay và cả lòng bàn tay.

    Bệnh giang mai ở phụ nữ có thể xuất hiện các vết phỏng nước, mảng sần sùi, vết loét, không liên kết với nhau, có viền bị sùi và dễ bong vẩy. Nếu không may chạm vào hay cọ sát sẽ khiến các vết loét này bị trầy xước, chảy dịch mủ.

    Các triệu chứng này sẽ tự biến mất sau 3-6 tuần, rồi không thấy bất cứ triệu chứng nào của bệnh nữa nhưng xoắn khuẩn sẽ xâm nhập vào các cơ quan trong cơ thể. Quá trình này có thể kéo dài từ 1-3 năm và ít bị lây lan.

    Bệnh giang mai ở nữ giai đoạn 3 (giai đoạn cuối):

    Đến giai đoạn này, bệnh không lây lan nhưng sẽ biểu hiện ra bên ngoài nhiều triệu chứng được chia thành:

    • Giang mai tim mạch: gây biến chứng nguy hiểm nhất là phình mạch
    • Giang mai thần kinh: bệnh biến chứng sang viêm màng não, mạch máu não, sinh ảo giác, suy nhược, trầm cảm, động khinh, đột quỵ.
    • Củ giang mai: có hình cầu hay mặt phẳng không đối xứng, tương đối ngả tím, kích thước bằng hạt ngô, màu đỏ như mận, mật độ chắc, ranh giới rõ ràng, hoại tử teo hoặc tạo loét, rất chậm lành và ít lây hơn, khi khỏi thường để lại sẹo. Nếu các gôm, củ giang mai này trú ngụ ở những bộ phận quan trọng và không được chữa trị kịp thời sẽ đe dọa đến tính mạng của người bệnh.

    Vậy nên, cho dù chưa thấy có nhiều dấu hiệu của bệnh giang ở nữ như trên, không có nghĩa là các chị em không bị lây bệnh từ chồng. Để biết chính xác bạn có bị lây bệnh hay không và mức độ bệnh ra sao, bạn cần đi khám càng sớm càng tốt. Có kết quả chẩn đoán chính xác thì chị em mới được bác sĩ điều trị bệnh giang mai một cách hiệu quả nhất.

    Trung tâm tư vấn trực tuyến Miễn Phí của Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh địa chỉ: 380 Xã Đàn - Đống Đa - Hà Nội sẵn sàng hỗ trợ bệnh nhân qua 2 kênh sau:
    - Đường dây nóng: Tư vấn giải đáp thắc mắc của bệnh nhân qua hotline: 0394.976.999 và 0394.926.999 nói chuyện trực tiếp với bác sĩ tư vấn chuyên khoa.
    - Đăng ký đặt hẹn miễn phí và nhận được nhiều ưu đãi khi đến khám bằng cách chat trực tiếp với đội ngũ bác sĩ của phòng khám chúng tôi.

Chia sẻ trang này