1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Bệnh ho và cách điều trị dứt điểm

Chủ đề trong 'Tìm bạn/thày/lớp học ngoại ngữ' bởi trinhoanh, 08/12/2017.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. trinhoanh

    trinhoanh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/11/2017
    Bài viết:
    36
    Đã được thích:
    0
    Ho là một triệu chứng khá thường gặp ở trẻ em và người lớn ở thời tiết giao mùa, trong môi trường nhiều khói bụi. Ho dù ít hay nhiều, dù vài ngày hay kéo dài hơn nữa cũng thường gây ra những khó chịu cho người mắc. Vậy nên, Theo các giảng viên Cao đẳng Y Dược Sài gòn cho hay, mỗi khi mắc phải triệu chứng ho chúng ta phải tìm đến các thuốc cắt cơn ho để sử dụng. Nhưng sử dụng thuốc ho như thế nào cho đúng. Chúng ta cùng tìm hiểu.
    >>> Tuyển sinh Cao đẳng Y Sài Gòn

    Thời điểm dễ xảy ra bệnh ho

    Các bệnh về tai mũi họng thường xảy ra quanh năm, tuy nhiên khi thời tiết thay đổi, giao mùa giữa nóng và lạnh, khô và ẩm là điều kiện thích hợp để các bệnh về đường hô hấp phát triển. Dễ nhận ra nhất là các triệu chứng ho. Vì thế cứ vào thời điểm giao mùa như thế này là các chuyên khoa tai mũi họng thường đón nhận lượng bệnh nhân tăng gấp 4-5 lần so với bình thường.
    Bệnh nhân Thu Hoài 16 tuổi xuất hiện triệu chứng ho gần một tháng nhưng bệnh nhân chỉ nghĩ là ho khan thông thường nên tự mua thuốc dùng ở cửa hàng Dược. Chỉ đến khi ho kéo dài, gây khó chịu trong sinh hoạt, ảnh hưởng cả đến học tập thì mới quyết định đi khám. Sau khi được khám kỹ lưỡng bác sỹ đưa ra kết luận: tình trạng bệnh nhân bị ho là do các chất tiết từ mũi xuống họng, từ đó rơi xuống vùng thanh quản và đường hô hấp dưới gây ra ho để tống ngược các chất này ra. Bệnh nhân dùng thuốc mà không đỡ ho là vì chỉ sử dụng những thuốc giảm ho thông thường mà không tập trung điều trị các nguyên nhân từ mũi xuống. Nếu để lâu sẽ gây ra nhiều biến chứng khó lường gây nên mãn tính và phải làm xét nghiệm phức tạp hơn. Có thể bạn quan tâm(Liên thông cao đẳng Xét nghiệm Sài Gòn tuyển sinh năm 2018)
    [​IMG]

    Tìm nguyên nhân gây ho và chữa trị tân gốc

    Một khó khăn cho người bệnh là hiện nay họ mới chỉ quan tâm đến việc điều trị hết triệu chứng mà chưa tìm hiểu về các thành phần thuộc các nhóm thuốc ho khác nhau để điều trị nguyên nhân gây ho. Đây chính là một trong những lý do chính khiến ho tuy tưởng như đơn giản nhưng có thể rất khó khăn khi điều trị. Nếu bị ho mà không thể đi khám bác sỹ, chỉ mua thuốc về dùng thì chúng ta nên để ý thành phần của thuốc ho để làm sao cho phù hợp với bệnh tình của mình và tránh những tác dụng phụ gây ra với cơ thể. Tùy biểu hiện là ho khan hay ho có đờm, đờm đặc không thể khạc nhổ ra được thì nên chọn những thuốc làm loãng đờm. Lưu ý sử dụng thuốc đối với các bệnh nhân đau dạ dày, trẻ em dưới 2 tuổi.
    Theo lời khuyên của Dược sĩ từng tốt nghiệp cao đẳng điều dưỡng Sài Gòn, nếu dùng thuốc 3-5 ngày mà không có kết quả thì nên sớm đến gặp các bác sỹ để có thể tìm ra nguyên nhân và biện pháp xử lý kịp thời. Ví dụ - Ho do cảm lạnh: Thường có biểu hiện có đờm, thi thoảng bị sặc nước bọt, thở gấp, khò khè, hắt hơi, chảy nước mũi, nước mắt, có thể kèm theo sốt nhẹ (khoảng 38 độ).
    Nguyên nhân do lây lan virus qua đường hô hấp. Vì vậy cần giữ mũi sạch sẽ, khô ráo, có thể sử dụng các loại thuốc để thông mũi.
    - Ho do viêm phế quản: trẻ nhiễm bệnh sẽ biếng ăn, khó thở, thở khò khè. Bệnh thường dễ mắc vào thời điểm giao mùa giữa cuối mùa đông với đầu mùa xuân. Nên nhập viện và dùng Oxygen điều trị theo chỉ định của bác sỹ.
    - Ngoài ra người bệnh còn có thể có biểu hiện ho do hen suyễn, trào ngược dạ dày, thực quản, cảm cúm ... Để phòng bệnh ho nhất là trong thời điểm giao mùa thì chúng ta nên giữ ấm cơ thể, đặc biệt là đường mũi họng, cần tăng cường dinh dưỡng, uống nhiều nước, bổ sung Vitamin C để tăng cường sức đề kháng.

Chia sẻ trang này