1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Bệnh nhân ung thư phổi có ăn yến được không?

Chủ đề trong 'PTTH Lam Sơn - Thanh Hoá' bởi nguyenvanhung271, 29/08/2020.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. nguyenvanhung271

    nguyenvanhung271 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    15/08/2019
    Bài viết:
    390
    Đã được thích:
    0
    Trước khi giải đáp thắc mắc bệnh nhân ung thư phổi có ăn yến được không, chúng tôi xin mời các bạn tìm hiểu về một số tác dụng của yến sào đối với sức khỏe của con người.

    Theo đông y, yến sào xuất khẩu đi Mỹ có vị ngọt, tính bình, quy vào 2 kinh phế và vị, có tác dụng bổ dưỡng cao, bổ thần kinh, làm cường tráng, dai sức, kích thích tiêu hóa, an thần, gây ngủ, mạnh gân xương.
    [​IMG]
    Chế độ ăn sau khi điều trị ung thư cần ăn tăng cường và đa dạng các loại thực phẩm giàu protein và cacbonhydrat.
    1. Tìm hiểu về chế độ dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư
    Các khối u ác tính hình thành trong cơ thể có cơ chế tự dưỡng, người bệnh có đủ dinh dưỡng hay không thì khối u vẫn phát triển. Cách tốt nhất để ngăn suy kiệt, phối hợp với các giải pháp điều trị, là ăn uống đủ chất, phù hợp và tăng sức đề kháng.

    Một thực tế nguy hiểm và phản khoa học là nhiều người làm theo tin đồn thổi, khi bị ung thư thì không được ăn các chất bổ dưỡng. Thậm chí, nhiều trường hợp cực đoan nhịn ăn, ăn kham khổ chỉ ăn gạo lứt muối mè, uống nước lã…

    Để bỏ đói khối u với hy vọng khối u tiêu đi hoặc không phát triển. Đây là suy nghĩ không khoa học và đi ngược lại với kiến thức y học tiên tiến. Khi dinh dưỡng kém, sẽ làm giảm sức đề kháng của cơ thể, càng làm cho tế bào ung thư phát triển mạnh hơn.

    Chế độ dinh dưỡng là yếu tố hàng đầu bệnh nhân mắc ung thư cần quan tâm, vì nó có thể trở thành “vũ khí” giúp bạn vượt qua giai đoạn điều trị ung thư khó khăn.

    Protein: Những bệnh nhân mắc chứng bệnh này nên được bổ sung lượng lớn protein hơn bình thường, để cơ thể tăng sức kháng cự với những tế bào đã mắc ung thư. Thêm vào đó, sau khi điều trị bằng hóa chất hoặc xạ trị thì cũng vẫn cần bổ sung protein vào trong cơ thể để phòng tránh những chứng bệnh viêm nhiễm.

    Hydratcacbonat và các chất béo: Cacbonhydrat và các chất béo sẽ chuyển hóa giúp cơ thể tăng cường lượng calo.

    Vitamin và khoáng chất: Do chế độ ăn uống có thể bị mất cân bằng, vì vậy, cần bổ sung vitamin và khoáng chất cần thiết.

    2. Giai đoạn tế bào ung thư đang phát triển và xạ trị thì sao ?
    Thường với những người có khối u nếu can thiệp bằng tây y bạn sẽ được theo dõi để chẩn đoán liệu có thể tiến hành phẫu thuật cắt bỏ khối u và tiến hành hóa xạ trị hay không. Và một trường hợp còn lại là đã quá muộn để phẫu thuật cũng như hóa xạ trị

    Cả 2 trường hợp đều buộc bạn phải có một chế độ ăn uống sinh hoạt hợp lý.

    Phải có tập thể dục bằng những phương pháp như thiền định, khí công, yoga để đưa oxy đến cấp độ tế bào.

    Bạn phải luôn lạc quan vì tinh thần rất quan trọng trong việc chiến đấu lại với ung thư

    Kiêng ăn thịt đỏ vì thịt tăng tính axit trong cơ thể mà tế bào ung thư phát triển mạnh trong môi trường axit. Ăn nhiều rau củ quả, hạn chế đường, đồ ăn chế biến sẵn.

    Nếu khối u phát hiện sớm và bạn được chỉ định phẫu thuật sau đó tiến hành hóa xạ trị ngoài việc áp dụng chế độ ăn uống và sinh hoạt như trên nếu thể trạng bạn bình thường thì cũng không cần thiết phải dùng yến sào.

    Nhưng nếu thể trạng bạn gầy yếu, suy nhược vì ung thư làm sụt cân rất nhanh và mệt mỏi bạn có thể bổ sung yến sào với liều lượng vừa phải và có sự kết hợp theo dõi của bác sĩ để theo dõi diến biến của khối u.

    [​IMG]
    Tổ yến cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư
    3. Yến sào có tác dụng gì đối với bệnh nhân ung thư ?
    Yến sào là hợp chất bao gồm 2 yếu tố chính: Glyco và protein (45 – 55%) cung cấp nhiều dưỡng chất cho cơ thể, cần thiết cho bệnh nhân ung thư vì có hàm lượng protein cao.

    Theo số liệu của trung tâm nghiên cứu công nghệ sinh học thuộc trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia, trong thành phần yến sào có 18 loại acid amin, đặc biệt là acid valine, isoleusine… có tác dụng phục hồi và tăng hệ thống miễn dịch, ngăn ngừa nhiễm khuẩn.

Chia sẻ trang này