1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

BỆNH THÀNH TÍCH TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC của hoc viện y dược học cổ truyền việt nam

Chủ đề trong 'Sức khoẻ - Y tế' bởi hmqvn, 17/11/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. hmqvn

    hmqvn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/11/2006
    Bài viết:
    8
    Đã được thích:
    0
    BỆNH THÀNH TÍCH TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC của hoc viện y dược học cổ truyền việt nam

    .

    Ba Vì
    Học viện Y Dợc học cổ truyền (YDHCT) Việt Nam ra đời năm 2005 là một niềm vui lớn cho ngành y tế. Một năm đã trôi qua, niềm vui đang trào dâng trong nhiều ngời thì chúng tôi nhận đợc phản ảnh của nhiều ngời về Học viện non trẻ này. Lần theo những phản ảnh đó, chúng tôi đến Tạp chí Y học thực hành do thứ trởng Bộ Y tế Lê Ngọc Trọng (phụ trách khoa học và đào tạo) là tổng biên tập kiêm Giám đốc Học viện YHDCT. Tìm hiểu tạp chí Y học thực hành số 546 - 2006 là số đặc biệt chào mừng ngày thành lập Học viện tròn một tuổi. Thật ngạc nhiên, tất cả những phản ánh về Học viện là hoàn toàn chính xác. Trong số 19 nghiên cứu khoa học trình bày trong tạp chí có tới 16 nghiên cứu không liên quan gì tới Học viện, các nghiên cứu đã hoàn thành xong và có những báo cáo tại các đơn vị y tế khác trớc khi thành lập Học viện. Nhng, Học viện vẫn khẳng định tất cả là đề tài của Học viện bằng một hội đồng biên tập do Ông Lê Ngọc Trọng làm chủ tịch. Hơn nữa, dòng dới cùng của mỗi trang tạp chí đều ghi rõ ?o YHTH (546) - CT.NCKH. Học viện Y dợc học cổ truyền Việt Nam?. Trong số 19 nghiên cứu này có tới 7 nghiên cứu mang tên ông Phạm Vũ Khánh là phó giám đốc phụ trách nghiên cứu khoa học của Học viện. Điều đáng nói ở đây, nhiều nghiên cứu mang tên ông Khánh khi ông đang còn học tập và làm nghiên cứu sinh tại Trung Quốc. Khi hỏi hai cán bộ dới quyền ông là trởng phòng nghiên cứu khoa học Đặng Tiến Hoạt và phó phòng Tống Thị Tam Giang sao lại cho ông đứng tên trong nghiên cứu của họ thì nhận đợc câu trả lời: Họ cho ông đứng tên vì giữa ông và họ th từ qua lại giữa Việt Nam và Trung Quốc. Vấn đề đặt ra, nếu ông Hoạt và bà Giang không phải cán bộ dới quyền thì họ có bênh ông không? Phải chăng họ đã theo lao nên khẳng định liều, vì nếu họ nhận không quen ông Khánh trong khi ông đang học tập ở Trung Quốc tức là họ thiếu trung thực. Khi đó họ còn xứng đáng là nhà giáo hay cán bộ khoa học nữa không? Nhng họ quên mất rằng Tạp chí y học thực hành là tạp chí khoa học, vì mắc bệnh thành tích mà họ đã thiếu trung thực trong báo cáo khoa học, tự tiện mang nhiều công trình nghiên cứu khoa học của cơ sở khác biến thành thành tích của mình. Chúng ta hãy xem nghiên cứu ?oThực trạng sử dụng y học cổ truyền của ngời dân tỉnh Bắc Ninh năm 2006? do ông Phạm Vũ Khánh viết ở trang 33 của Tạp chí chí sẽ thấy thêm điều đó. Vì đa số số liệu nói về thực trạng sử dụng thuốc y học cổ truyền của ngời dân Bắc Ninh năm 2005, chứ không phải năm 2006. Kết quả nghiên cứu của đề tài này rất vội vã, để kịp cung cấp cho tạp chí đem in ấn và ban hành số 546 vào tháng 5 năm 2006. Vì thế, số liệu và tên gọi của nghiên cứu mâu thuẫn nhau. Điều này bộc lộ chất lợng của các nghiên cứu trong tạp chí là không cao, không ngàng tầm với các nghiên cứu khác trên tạp chí hiện nay. Đây là kẽ hở của tạp chí để cho một vài ngời có chức quyền lợi dụng cho ra đời các sản phẩm khoa học kém chất lợng, hòng lấy ?ođiểm? để chạy các chức danh giáo s, phó giáo s.
    Việc làm của Học viện YDHCT Việt Nam và tạp chí dợc học nêu trên làm hoen mờ hình ảnh khoa học của ngành y tế, ảnh hởng lớn tới đạo đức của ngời làm khoa học, hình ảnh ngời thầy giáo và nguyên khí quốc gia. Nó cho thấy bệnh thành tích trong nghiên cứu khoa học của Học viện YDHCT Việt Nam, tạp chí y học thực hành và phải chăng trong đó có một số nghiên cứu khoa học của Bộ Y tế do Ông Lê Ngọc Trọng trực tiếp lãnh đạo cần phải xem xột. Trên đây chúng tôi mới phản ảnh một đoạn nhỏ trong bớc đi dài của Học viện YDHCT Việt Nam.



    BỆNH THÀNH TÍCH TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
    CỦA HỌC VIỆN Y DỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM.

    Ba Vì
    Học viện Y Dợc học cổ truyền (YDHCT) Việt Nam ra đời năm 2005 là một niềm vui lớn cho ngành y tế. Một năm đã trôi qua, niềm vui đang trào dâng trong nhiều ngời thì chúng tôi nhận đợc phản ảnh của nhiều ngời về Học viện non trẻ này. Lần theo những phản ảnh đó, chúng tôi đến Tạp chí Y học thực hành do thứ trởng Bộ Y tế Lê Ngọc Trọng (phụ trách khoa học và đào tạo) là tổng biên tập kiêm Giám đốc Học viện YHDCT. Tìm hiểu tạp chí Y học thực hành số 546 - 2006 là số đặc biệt chào mừng ngày thành lập Học viện tròn một tuổi. Thật ngạc nhiên, tất cả những phản ánh về Học viện là hoàn toàn chính xác. Trong số 19 nghiên cứu khoa học trình bày trong tạp chí có tới 16 nghiên cứu không liên quan gì tới Học viện, các nghiên cứu đã hoàn thành xong và có những báo cáo tại các đơn vị y tế khác trớc khi thành lập Học viện. Nhng, Học viện vẫn khẳng định tất cả là đề tài của Học viện bằng một hội đồng biên tập do Ông Lê Ngọc Trọng làm chủ tịch. Hơn nữa, dòng dới cùng của mỗi trang tạp chí đều ghi rõ ?o YHTH (546) - CT.NCKH. Học viện Y dợc học cổ truyền Việt Nam?. Trong số 19 nghiên cứu này có tới 7 nghiên cứu mang tên ông Phạm Vũ Khánh là phó giám đốc phụ trách nghiên cứu khoa học của Học viện. Điều đáng nói ở đây, nhiều nghiên cứu mang tên ông Khánh khi ông đang còn học tập và làm nghiên cứu sinh tại Trung Quốc. Khi hỏi hai cán bộ dới quyền ông là trởng phòng nghiên cứu khoa học Đặng Tiến Hoạt và phó phòng Tống Thị Tam Giang sao lại cho ông đứng tên trong nghiên cứu của họ thì nhận đợc câu trả lời: Họ cho ông đứng tên vì giữa ông và họ th từ qua lại giữa Việt Nam và Trung Quốc. Vấn đề đặt ra, nếu ông Hoạt và bà Giang không phải cán bộ dới quyền thì họ có bênh ông không? Phải chăng họ đã theo lao nên khẳng định liều, vì nếu họ nhận không quen ông Khánh trong khi ông đang học tập ở Trung Quốc tức là họ thiếu trung thực. Khi đó họ còn xứng đáng là nhà giáo hay cán bộ khoa học nữa không? Nhng họ quên mất rằng Tạp chí y học thực hành là tạp chí khoa học, vì mắc bệnh thành tích mà họ đã thiếu trung thực trong báo cáo khoa học, tự tiện mang nhiều công trình nghiên cứu khoa học của cơ sở khác biến thành thành tích của mình.
    Chúng ta hãy xem nghiên cứu ?oThực trạng sử dụng y học cổ truyền của ngời dân tỉnh Bắc Ninh năm 2006? do ông Phạm Vũ Khánh viết ở trang 33 của Tạp chí chí sẽ thấy thêm điều đó. Vì đa số số liệu nói về thực trạng sử dụng thuốc y học cổ truyền của ngời dân Bắc Ninh năm 2005, chứ không phải năm 2006. Kết quả nghiên cứu của đề tài này có rất vội vã để kịp cung cấp cho tạp chí đem in ấn và ban hành số 546 vào tháng 5 năm 2006. Vì thế, số liệu và tên gọi của nghiên cứu mâu thuẫn nhau. Điều này bộc lộ chất lợng của các nghiên cứu trong tạp chí là không cao, không ngàng tầm với các nghiên cứu khác trên tạp chí hiện nay. Đây là kẽ hở của tạp chí để cho một vài ngời có chức quyền lợi dụng cho ra đời các sản phẩm khoa học kém chất lợng, hòng lấy ?ođiểm? để chạy các chức danh giáo s, phó giáo s.
    Việc làm của Học viện YDHCT Việt Nam và tạp chí dợc học nêu trên làm hoen mờ hình ảnh khoa học của ngành y tế, ảnh hởng lớn tới đạo đức của ngời làm khoa học, hình ảnh ngời thầy giáo và nguyên khí quốc gia. Nó cho thấy bệnh thành tích trong nghiên cứu khoa học của Học viện YDHCT Việt Nam, tạp chí y học thực hành và phải chăng trong đó có một số nghiên cứu khoa học của Bộ Y tế do Ông Lê Ngọc Trọng trực tiếp lãnh đạo cần phải xem xột. Trên đây chúng tôi mới phản ảnh một đoạn nhỏ trong bớc đi dài của Học viện YDHCT Việt Nam.

Chia sẻ trang này