1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Bệnh tiểu đường nên uống nước ép gì để ổn định đường huyết? (Phần 2)

Chủ đề trong 'Sức khoẻ - Y tế' bởi tieuduonglotuzz, 12/06/2018.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. tieuduonglotuzz

    tieuduonglotuzz Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/03/2018
    Bài viết:
    2
    Đã được thích:
    0
    Bệnh tiểu đường nên uống nước ép gì để ổn định đường huyết? (Phần 2)

    phần 1 đã điểm qua Bệnh tiểu đường nên uống nước ép gì, hôm nay chúng tôi sẽ chia sẻ tiếp tục về phần còn lại của bài viết. Mời các bạn xem tiếp nội dung dưới đây:

    [​IMG]

    Nước ép trái cây

    Bệnh nhân tiểu đường luôn được khuyên dùng trái cây tươi hơn là các loại nước ép. Tuy trong trái cây có rất nhiều các dưỡng chất và các vitamin có lợi. Tuy nhiên, nước ép trái cây thường chứa nhiều đường, không tốt cho bệnh nhân tiểu đường. Nhưng bên cạnh đó cũng có một số loại nước ép tốt cho bệnh tiểu đường như cà rốt, bí đao, cần tây, dưa chuột,… Chúng chứa rất ít đường và tinh bột nên xay hoặc ép uống vẫn không gây hại cho bệnh nhân tiểu đường.

    Xem thêm: Bệnh tiểu đường type 2 là gì? Tôi chưa bao giờ nghe

    Các loại nước khác tốt cho bệnh nhân tiểu đường

    Bên cạnh việc trả lời câu hỏi “bệnh tiểu đường nên uống nước ép gì?” thì chúng ta cũng cần biết những loại nước khác mà bệnh tiểu đường nên uống.

    1. Nước tinh khiết

    Nước lọc là loại nước không thể thiều đối với mỗi chúng ta. Nước lọc không chứa bất cứ một thành phần gây hại nào như đường sẽ không làm tăng đường huyết, không gây hại. Hơn nữa, bệnh tiểu đường rất dễ gây mất nước nên việc uống đủ nước để cơ thể có thể loại bỏ bớt lượng đường dư thừa trong máu ra ngoài. Bạn nên uống đủ 2 – 2,5 lít nước mỗi ngày.

    Bên cạnh việc uống nước trắng, bạn có thể cho thêm chanh, cam hoặc lá bạc hà, rau húng quế để thêm phong phú.

    Tìm hiểu về cách điều trị Tiểu đường: https://git.regardscitoyens.org/snippets/71

    2. Chocolate sữa ít chất béo

    Đây loại sữa được sử dụng phổ biến để bù đắp năng lượng sau các hoạt động thể chất, các cuộc thi đấu. Bên cạnh việc bù đắp nước thì sũa còn bỗ sung canxi và protein và những dưỡng chất thiết yếu cấu tạo nên cơ thể.

    Trong sữa có chứa đường nhưng khi cho thêm một lượng chocolate thì lojwng đường đó không còn gây ảnh hưởng xấu nữa. Loại sữa mà cứ 500ml cung cấp được 20g protein và 20g carbohydrat, ít chất béo. Hoặc bạn có thể đem pha 2 muỗng ca cao với sữa tươi không đường cộng với một ít đường để tạo ra thức uống vừa miệng và tốt cho cơ thể.

    3. Trà thảo dược

    Các loại trà thảo dược không đường như: trà hoa cúc, trà sen, trà xanh, trà từ quả việt quất, trà ô long, trà nhân trần… hiện nay rất phổ biến, thể dùng thay thế cho các loại thức uống nhiều đường như nước ngọt và cà phê. Nên kiểm tra, lựa chọn loại trà thishc hợp, không đường để có tác dụng tốt nhất.

    Tham khảo thêm về thuốc Tiểu Đường TOPPY

    4. Cà phê

    Trong cà phê có chứa hoạt chất có khả năng làm chậm hấp tụ đường sau các bữa ăn, nhờ đó mà lượng đường huyết không bị tăng cao. Bạn nên uống cà phê nguyên chất ít hoặc không sữa, đường.

    Qua bài viết, chúng tôi mong bạn có thể có những lựa chọn đúng đắn trong việc cung cấp chất dinh dưỡng phù hợp với tình trạng sức khỏe của mình.

Chia sẻ trang này