1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Bệnh tiểu đường

Chủ đề trong 'Sức khoẻ - Y tế' bởi Beatle_HN, 07/03/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. nhan_tam1212

    nhan_tam1212 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/10/2006
    Bài viết:
    1
    Đã được thích:
    0
    Cách chữa trị & phòng tránh bệnh đái tháo đường
    Dược thảo trong điều trị đái tháo đường type 2                    
    Bệnh đái tháo đường type 2 ?" loại không phụ thuộc insulin thuộc phạm vi chứng tiêu khát với triệu chứng ăn uống và tiểu tiện nhiều. Những loại thực phẩm như hành tây, mướp đắng, nhân sâm? rất hiệu quả trong điều trị bệnh, do có tác dụng hạ đường máu.
    Một số thảo dược trị đái tháo đường type 2 :
    -    Bạch truật : Các hoạt chất atracton A, B, C trong bạch truật có tác dụng hạ đường máu .
    -    Bài thuốc gồm : Bạch truật 12g - Hoài sơn : 15g - Hoàng kỳ 65g - Phục linh 12g - Đảng sâm 25g.
    -    Sắc uống ngày một thang, mỗi đợt điều trị hai tháng.
    -    Cam thảo đất : hoạt chất amellin trong cam thảo đất có thể làm giảm đường máu và các triệu chứng của bệnh đái tháo đường type 2, khiến cho quá trình giảm nồng độ đường máu và nước tiểu diễn ra dần dần. Nó còn làm tăng mức dự trữ kiềm bị hạ thấp ở bệnh nhân và giảm hàm lượng các chất tạo ceton trong máu.
    -    Câu kỷ : Có tác dụng hạ đường máu và ức chế men aldose ?" reductose ?" men gây tích luỹ sorbitol trong tế bào sinh ra biến chứng nghiêm trọng của bệnh đái tháo đường như bệnh về võng mạc thần kinh và thận.
    -    Bài thuốc gồm : Câu kỷ 12g - Thục địa 12g - Hoài sơn 20g - Thạch hộc 12g - Mẫu đơn bì 12g - Sơn thù 8g - Sa sâm 8g - Rễ qua lâu 8g.
    §        Sắc uống ngày một thang
    -    Hành tây có tác dụng dự phòng sự tăng đường máu. Trên lâm sàng những bệnh nhân cần uống dung dịch ép hành tây mỗi buổi sáng một thìa canh, uống liền trong 1-2 tháng sẽ có hiệu quả.
    -    Mướp đắng : khi mướp còn xanh chứa các hoạt chất charantin, glycosid steroid, có tác dụng hạ đường máu, làm chậm sự phát triển các bệnh về võng mạc và đục thuỷ tinh thể và làm tăng cường khả năng dung nạp glucose của người bệnh. Mướp đắng còn có tác dụng chống oxy hoá, loại bỏ gốc tự do ?" một trong nhưng nguyên nhân gây đái tháo đường.
    Cách làm : Quả mướp đắng còn xanh thái mỏng, phơi nắng cho khô, tán thành bột mịn : mỗi ngày uống 12-20g chia làm 2-3 lần, sau bữa ăn, chiêu với nước. Sau khoảng hai tháng, khi đường máu hạ xuống gần đến mức bình thường, giảm liều xuống ½ và duy trì.
    -    Nhân sâm : có khả năng hạ đường máu và hiệp đồng với thuốc hoá dược. Nếu dùng nhân sâm phối hợp với thuốc hoá dược thì có thể giảm bớt liều thuốc này, thời gian hạ đường máu được kéo dài hơn.
    -    Bài thuốc : Nhân sâm 15 g - Thiên môn 30g - Sơn thù 25g - Cẩu kỷ 15g - Sinh địa 15g
    -    Sắc riêng nhân sâm và cô thành 30ml cao. Sắc chung 4 dược liệu còn lại và cô thành 170ml cao lỏng, trộn lẫn 2 cao này. Mỗi lần uống 20ml. Ngày dùng 2-3 lần trước bữa ăn.
    -    Sinh địa : Chứa hoạt chất hạ đường máu là các glycosid-iridoid A,B,C,D. Nó cũng có tác dụng làm chậm sự phát triển biến chứng đục thuỷ tinh ở mắt và giảm các triệu chứng bệnh thần kinh ngoại biên ở người bệnh.
    -    Các bài thuốc liên quan : Sinh địa : 800g - Hoàng liên : 600g
    -    Giã sinh địa vắt lấy nước tẩm vào hoàng liên phơi khô rồi lại tẩm làm như vậy cho đến khi hết nước sinh địa. Tán nhỏ hoàng liên làm thành viên. Mỗi ngày uống 10g, ngày dùng 2-3 lần.
    -    Sinh địa, hoài sơn, phục linh mỗi thứ 15g - Sơn thù, trạch tả, ngưu tất mỗi thứ 10g - Hạt mã đề, mẫu đơn bì mỗi thứ 6g
    -    Sắc uống ngày 1 thang.
    Nếu các bạn đã điều trị bệnh tiểu đường trên bằng Tây Y hoặc Đông Y mà chưa khỏi bệnh, thì các bạn hãy đến với chúng tôi, một nhà thuốc gia truyền đã hơn bốn đời với hơn 80 năm kinh nghiệm. Nhà thuốc chúng tôi dùng các thảo dược quí hiếm, với cách sao tẩm bí truyền để tạo nên các phương thang đặc hiệu, đã giúp tri nhiều người khỏi hẳn  bệnh tiểu đường  với chi phí thấp, hiệu quả tuyệt vời. Các bạn quan tâm đến bệnh tiểu đường xin vào địa chỉ mail : tuyetvongvabattu_khtn@yahoo.com
  2. nhan_tam1212

    nhan_tam1212 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/10/2006
    Bài viết:
    1
    Đã được thích:
    0
    Cách chữa trị & phòng tránh bệnh đái tháo đường
    Dược thảo trong điều trị đái tháo đường type 2                    
    Bệnh đái tháo đường type 2 ?" loại không phụ thuộc insulin thuộc phạm vi chứng tiêu khát với triệu chứng ăn uống và tiểu tiện nhiều. Những loại thực phẩm như hành tây, mướp đắng, nhân sâm? rất hiệu quả trong điều trị bệnh, do có tác dụng hạ đường máu.
    Một số thảo dược trị đái tháo đường type 2 :
    -    Bạch truật : Các hoạt chất atracton A, B, C trong bạch truật có tác dụng hạ đường máu .
    -    Bài thuốc gồm : Bạch truật 12g - Hoài sơn : 15g - Hoàng kỳ 65g - Phục linh 12g - Đảng sâm 25g.
    -    Sắc uống ngày một thang, mỗi đợt điều trị hai tháng.
    -    Cam thảo đất : hoạt chất amellin trong cam thảo đất có thể làm giảm đường máu và các triệu chứng của bệnh đái tháo đường type 2, khiến cho quá trình giảm nồng độ đường máu và nước tiểu diễn ra dần dần. Nó còn làm tăng mức dự trữ kiềm bị hạ thấp ở bệnh nhân và giảm hàm lượng các chất tạo ceton trong máu.
    -    Câu kỷ : Có tác dụng hạ đường máu và ức chế men aldose ?" reductose ?" men gây tích luỹ sorbitol trong tế bào sinh ra biến chứng nghiêm trọng của bệnh đái tháo đường như bệnh về võng mạc thần kinh và thận.
    -    Bài thuốc gồm : Câu kỷ 12g - Thục địa 12g - Hoài sơn 20g - Thạch hộc 12g - Mẫu đơn bì 12g - Sơn thù 8g - Sa sâm 8g - Rễ qua lâu 8g.
    §        Sắc uống ngày một thang
    -    Hành tây có tác dụng dự phòng sự tăng đường máu. Trên lâm sàng những bệnh nhân cần uống dung dịch ép hành tây mỗi buổi sáng một thìa canh, uống liền trong 1-2 tháng sẽ có hiệu quả.
    -    Mướp đắng : khi mướp còn xanh chứa các hoạt chất charantin, glycosid steroid, có tác dụng hạ đường máu, làm chậm sự phát triển các bệnh về võng mạc và đục thuỷ tinh thể và làm tăng cường khả năng dung nạp glucose của người bệnh. Mướp đắng còn có tác dụng chống oxy hoá, loại bỏ gốc tự do ?" một trong nhưng nguyên nhân gây đái tháo đường.
    Cách làm : Quả mướp đắng còn xanh thái mỏng, phơi nắng cho khô, tán thành bột mịn : mỗi ngày uống 12-20g chia làm 2-3 lần, sau bữa ăn, chiêu với nước. Sau khoảng hai tháng, khi đường máu hạ xuống gần đến mức bình thường, giảm liều xuống ½ và duy trì.
    -    Nhân sâm : có khả năng hạ đường máu và hiệp đồng với thuốc hoá dược. Nếu dùng nhân sâm phối hợp với thuốc hoá dược thì có thể giảm bớt liều thuốc này, thời gian hạ đường máu được kéo dài hơn.
    -    Bài thuốc : Nhân sâm 15 g - Thiên môn 30g - Sơn thù 25g - Cẩu kỷ 15g - Sinh địa 15g
    -    Sắc riêng nhân sâm và cô thành 30ml cao. Sắc chung 4 dược liệu còn lại và cô thành 170ml cao lỏng, trộn lẫn 2 cao này. Mỗi lần uống 20ml. Ngày dùng 2-3 lần trước bữa ăn.
    -    Sinh địa : Chứa hoạt chất hạ đường máu là các glycosid-iridoid A,B,C,D. Nó cũng có tác dụng làm chậm sự phát triển biến chứng đục thuỷ tinh ở mắt và giảm các triệu chứng bệnh thần kinh ngoại biên ở người bệnh.
    -    Các bài thuốc liên quan : Sinh địa : 800g - Hoàng liên : 600g
    -    Giã sinh địa vắt lấy nước tẩm vào hoàng liên phơi khô rồi lại tẩm làm như vậy cho đến khi hết nước sinh địa. Tán nhỏ hoàng liên làm thành viên. Mỗi ngày uống 10g, ngày dùng 2-3 lần.
    -    Sinh địa, hoài sơn, phục linh mỗi thứ 15g - Sơn thù, trạch tả, ngưu tất mỗi thứ 10g - Hạt mã đề, mẫu đơn bì mỗi thứ 6g
    -    Sắc uống ngày 1 thang.
    Nếu các bạn đã điều trị bệnh tiểu đường trên bằng Tây Y hoặc Đông Y mà chưa khỏi bệnh, thì các bạn hãy đến với chúng tôi, một nhà thuốc gia truyền đã hơn bốn đời với hơn 80 năm kinh nghiệm. Nhà thuốc chúng tôi dùng các thảo dược quí hiếm, với cách sao tẩm bí truyền để tạo nên các phương thang đặc hiệu, đã giúp tri nhiều người khỏi hẳn  bệnh tiểu đường  với chi phí thấp, hiệu quả tuyệt vời. Các bạn quan tâm đến bệnh tiểu đường xin vào địa chỉ mail : tuyetvongvabattu_khtn@yahoo.com
  3. joinyquang

    joinyquang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/04/2006
    Bài viết:
    11
    Đã được thích:
    0
    Các bác sỉ ơi cho tôi hỏi khi bị mắc bệnh tiểu đường thì nước tiểu có mùi như thế nào? và màu sắc nó ra sao? và một số triệu chứng khác nữa các bác có thể thông tin cho tôi được biết không? Tôi cảm thấy cơ thể tôi có những triệu chứng tôi nghi nghi lắm, tôi cũng dự định đi xét nghiệm để đo lượng đường trong máu xem nó như thế nào? trước tiên tôi hỏi các bác trước. Mong rằng các bác giúp tôi và đưa thông tin thật chính xác về căn bệnh này ?
    cám ơn!
  4. kinhdoanh2006

    kinhdoanh2006 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/02/2006
    Bài viết:
    117
    Đã được thích:
    0
    Chào bạn ! tôi không có nhiều kinh nghiệm trong việc này nhưng tôi có thể cung cấp một số thông tin về vấn đề này để bạn tham khảo.
    Theo tôi thì mùi và màu sắc của nước tiểu không thể kết luận được một cách chính xác được là bạn có thể bị mắc bệnh này hay không bởi vì việc ăn uống của bạn cũng có thể làm thay đổi đến những đặc điểm của nước tiểu.
    Thường thì nước tiểu của người bị bệnh này thường không có mùi như người không bị bởi vì trong đó còn có cả đường, protein và một số thứ khác nữa. Khi đường huyết của bạn tăng cao, bạn đi tiểu và hãy để ý nếu như có ruồi, kiến bu đậu vào đó thì có thể là bạn đã bị bệnh tiểu đường. Tôi nói là " có thể " vì tiểu đường cũng có thể là một bệnh hoặc cũng có thể là một triệu trứng của một vài bệnh khác.
    Màu sắc của nước tiểu của người bệnh cũng không giống nhau. Nếu như uống nhiều nước và đi tiểu nhiều thì nước tiểu có thể trong như nước lã vậy ngoài ra còn có màu vàng nhạt, vàng, vàng sậm. Người bị bệnh cũng thường căn cứ vào màu sắc của nước tiểu và đường niệu để có thể biết được tình trạng bệnh của bạn đã đến đâu và để thay đổi lượng thuốc dùng.
    Các triệu trứng như: ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, cơ thể mệt mỏi, gầy sút là những triệu trứng thường thấy của căn bệnh này, ngoài ra bạn cũng nên tham khảo các bài viết khác ở trên để biết thêm chi tiết. Tôi khuyên bạn nên sớm tiến hành xét nghiệm để có kết luận chính xác, nếu bạn mắc bệnh hoặc nếu có nguy cơ mắc bệnh các bác sĩ ở bệnh viện sẽ cho bạn những lời khuyên và cách chữa trị. Bệnh tiểu đường bản thân bệnh không có gì nguy hiểm mà nguy hiểm là những biến trứng sau này của nó. Nếu như bạn không được chữa trị kịp thời thì nhũng biến trứng xảy đến sẽ rất nhanh. Chúc bạn sống vui, khoẻ
    Đây là một số hiểu biết ít ỏi của tôi về căn bệnh này nếu bạn nào biết thêm xin hãy bổ sung giúp tôi những thiếu xót . Xin cảm ơn.
  5. vietcongvn

    vietcongvn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/10/2006
    Bài viết:
    0
    Đã được thích:
    0
    Mot so san pham an kieng danh cho benh nhan bi tieu duong. Duoc san xuat theo su tu van va kiem nghiem lam sang cua Vien Dinh Duong Viet Nam :
    http://www.bibica.com.vn/lst_product.aspx?CatGroupID=21&CategoryID=83
  6. congchuakieuky

    congchuakieuky Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/10/2006
    Bài viết:
    2
    Đã được thích:
    0
    Benh Tieu duong la khong phai hoan toan cam an ngot dau may bac oi.
    Tren thi truong da co mot so san phan danh cho nguoi bi benh tieu duong.Rat tien loi vi da dap ung duoc nhu cau them an ngot cua cac doi tuong nay nhung van khong anh huong den suc khoe.
    http://www.bibica.com.vn/lst_product.aspx?CatGroupID=21&CategoryID=83
  7. congchuakieuky

    congchuakieuky Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/10/2006
    Bài viết:
    2
    Đã được thích:
    0
    Toi la mot nguoi bi binh tieu duong phai kieng an cac chat tinh bot, duong, chat ngot. Doi khi rat them an ngot nhung so anh huong den suc khoe. Lam sao co the an ngot nhung khong bi anh huong den binh. Nghe noi tren thi truong co mot so loai san pham chuc nang thich hop cho cac benh nhan bi tieu duong. Xin nho Bac si huong dan.
  8. nhoc_con_lon_ton177

    nhoc_con_lon_ton177 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/03/2006
    Bài viết:
    6
    Đã được thích:
    0
    Là?m Già?m Lượng Đươ?ng Trong Màu Cho Chứng BẶnh TiĂ?u Đươ?ng
    Theo bào cào cù?a Hormone Research, 'Ắi với chứng bẶnh tiĂ?u 'ươ?ng, lĂ hẶi cò?n cò tàc dùng là?m già?m lượng 'ươ?ng trong màu . Ngươ?i ta thư? nghiẶm trĂn 5 bẶnh nhĂn bì tiĂ?u 'ươ?ng bf?ng càch cho uẮng  muĂfng canh chiẮt xuẮt lĂ hẶi mĂfi ngà?y trong vò?ng 14 tuĂ?n trơ? lĂn. KẮt quà? là? lượng 'ươ?ng trong màu 'àf già?m ơ? tẮt cà? càc bẶnh nhĂn, trung bì?nh già?m khoà?ng 45% mà? khĂng cò sự thay 'Ă?i vĂ? tròng lượng .
  9. minhhungnb83

    minhhungnb83 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    22/09/2006
    Bài viết:
    807
    Đã được thích:
    0
  10. nhan_tam1212

    nhan_tam1212 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/10/2006
    Bài viết:
    1
    Đã được thích:
    0
    BỆNH TIỂU ĐƯỜNG
    Trước khi thảo luận về vấn đề đề phòng và chữa trị bệnh tiểu đường, chúng ta nên hiểu rõ các loại hình bệnh này. Bệnh tiểu đường chia ra làm hai loại hình chính :
    ? Loại hình I tức loại hình hoàn toàn phụ thuộc vào insulin.
    ? Loại hình II tức loại hình không hoàn toàn phụ thuộc vào insulin.
    Bệnh tiểu đường loại I ( typ I )
    Bệnh tiểu đường loại I hay loại dựa vào insulin có thể phát sinh ở bất cứ lứa tuổi nào nhưng thường gặp nhiều ở lứa tuổi còn trẻ. Nguyên nhân phát bệnh là các tế bào tạo insulin của tuyến tụy hoàn toàn bị phá huỷ cho nên loại hình bệnh này phải trị liệu bằng insulin. Các tế bào chế tạo insulin tại sao lại bị phá hủy ? Ít ra một phần nguyên nhân là do một chứng viêm nặng mà ra. Bệnh tiểu đường thuộc loại hình này có tỷ lệ phát bệnh 25/10.000.
    Loại hình này có thể do nhân tố bên ngoài ( như do một loại mầm bệnh ) xâm nhập vào cơ thể vốn có sẵn một loại gien đặc biệt ở tình trạng quá nhạy cảm ( đó là loại Leukocyte Antigen ?). Nhưng không phải người nào vốn có sẵn loại gien đặc biệt này đều mắc bệnh mà phần lớn không hề hấn gì. Nhưng đối với lớp người này tỷ lệ mắc bệnh có phần tương đối cao hơn bình thường một chút.
    Bệnh tiểu đường loại II ( typ II )
    Loại bệnh tiểu đường không hoàn toàn phụ thuộc vào insulin cũng có thể phát sinh ở bất cứ lứa tuổi nào nhưng thường gặp nhiều ở lứa tuổi trưởng thành, tỷ lệ phát bệnh chiếm 4/100. Ở lớp bệnh nhân này các tế bào tạo insulin ở tuyến tụy chưa bị phá hủy nhưng số tế bào này có thể ít hơn bình thường nên không sản xuất đủ insulin. Do đó các tế bào gan, bắp thịt và mỡ không phát xuất phản ứng bình thường với insulin có tuyến tụy.
    Bệnh tiểu đường loại II này có tính cách di truyển. Trong gia đình bệnh nhân thường có người mắc cùng căn bệnh. Do loại gien nào tạo ra căn bệnh loại này, hiện giờ còn là một nghi vấn đối với chúng ta.
    Làm cách nào phân biệt bệnh tiểu đường thuộc loại nào ?
    Nếu bệnh nhân tiểu đường không sử dụng insulin trị liệu thì đương sự có thể thuộc loại II ( loại không phụ thuộc vào insulin ). Nhưng, cũng có một số bệnh nhân thuộc nhóm II trong việc trị liệu cũng sử dụng insulin, do đó không thể hoàn toàn căn cứ vào việc có hay không sử dụng insulin trị liệu để phân biệt chắc chắn bệnh tiểu đường thuộc nhóm I hay nhóm II được. Nếu quả có các tình trạng như sau thì có khả năng bệnh nhân thuộc nhóm tiểu đường hoàn toàn phục thuộc vào insulin :
    ? Sử dụng insulin để trị liệu.
    ? Khi phát hiện bệnh, tuổi bệnh nhân dưới 40
    ? Thể trọng giảm, xuất hiện nước tiểu có xeton.
    ? Trong gia đình có anh chị em hay cha mẹ mắc bệnh tiểu đường và phải dùng insulin trị liệu.
    Các nguyên nhân khác dẫn đến bệnh tiểu đường
    Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến việc sản xuất chất insulin hoặc chức năng bình thường của nó, các nguyên nhân này có thể đưa tới bệnh tiểu đường. Chúng gồm :
    ? Các gien insulin bất thường
    Hiện tượng này ít thấy. Trong tình trạng này, các gien insulin tạo thành nơi sản sinh insulin tạo thành nơi sản sinh insulin của cơ thể không thể phát huy tác dụng bình thường.
    ? Chất insulin tiết ra không đủ
    Các tế bào tạo ra insulin vì tuyến tụy viêm hay trong tụy chất sắt đọng lại ?" chứng nhiễm sắc tố sắt mô ( hemochromatosis) hay chứng nhiễm hemusiderin (hemosiderosis) khiến cho chúng bị phá hủy.
    ? Chức năng của insulin suy giảm
    Tác dụng của insulin bị một số thuốc ( như loại thuốc có chứa steroid, thuốc uống ngừa thai, thuốc lợi tiểu ) hoặc bệnh tật ( bệnh gan, bệnh tuyến giáp trạng ) ảnh hưởng. Có một số trường hợp yếu tố gây ảnh hưởng nằm sẵn trong người bệnh tiểu đường, đến lúc bệnh nhân bị sốc, chất hócmôn trong cơ thể đương sự có sự biến hóa từ đó phát sinh bệnh tiểu đường. Tuy sự thực cơn sốc bản thân không phải là nguyên nhân phát sinh bệnh này.
    Có thể đề phòng bệnh tiểu đường không ?
    Trước mắt câu trả là ?o không thể ?o . Bệnh tiểu đường không có cách nào để phòng nhưng có thể trị liệu. Trong phần sau chúng ta sẽ bàn rõ về điều này.

Chia sẻ trang này