1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Bệnh tiểu đường

Chủ đề trong 'Sức khoẻ - Y tế' bởi Beatle_HN, 07/03/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Gerbich

    Gerbich Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2003
    Bài viết:
    1.874
    Đã được thích:
    2
    Chào bạn ,
    Cám ơn sự chia sẽ và những lời khen thưởng of bạn ... vì không trực tiếp chuẩn đoán , nên mục đích chính of các bác sĩ trong room là dùng kiến thức of mình để cho bệnh nhân 1 lời khuyên hợp lý hoặc giúp ý kiến để BN hiểu thêm về căn bệnh , như thế việc đặc câu hỏi hoặc tham khảo với bác sĩ trực tiếp chữa trị sẽ hữu hiệu và có kết quả hơn .
    Trở lại câu hỏi of bạn về tiểu đường ( Diabetes mellitus ) , Diabetes mellitus có 3 loại :
    1). Type 1 ... do di truyền bị bệnh từ nhỏ .. thiếu hoặc không đủ insulin , nên cần phải chích insulin mỗi ngày .
    2). Type 2 ....chiếm khoảng 90 % of bệnh tiểu đường , thường xãy ra cho người lớn , đa số những người này có lượng insulin đủ nhưng không làm việc đúng ....người bị chứng mập phì , mở cao , huyết áp cao dễ gây ra bệnh này bệnh này không lây , nhưng di truyền ... nghĩa là nếu trong gia đình cha mẹ hoặc anh chị em bị đường cao / tiểu đường thì cơ hội cả nhà điều bị chứng này .
    3). Gestational diabetes ... xãy ra trong thời kỳ mang thai ... theo những thí nghiệm mới nhất cho thấy nến người mẹ bị đường cao trong lúc mang thai ... khi trẻ em sanh ra ( nặng hơn 9 lb ) sẽ bị di truyền và cơ hội mắc bệnh tiểu đường rất cao .
    Tiểu đường loại 2 ... cách chữa trị hữu hiệu nhất là tập thể dục ( giảm 80% ) .
    Triệu chứng bệnh tiểu đường loại 2 :
    1). khát nước
    2). Đi tiểu nhiều
    3). Ăn nhiều
    4). Mệt mõi , Blurred vision
    5). Vết thương lâu lành
    Kết quả xét nghiệm :
    Mỗi phòng thí nghiệm đều có riêng normal ranges ... vì không biết normal ranges of những kết quả trên nên G. không giúp được cho bạn
    Test để chuẩn đoán bệnh tiểu đường là Hemoglobin A1c ( HbA1c ) người không bị tiểu đường thì = / < 5% .
    Còn về thử máu , nhịn ăn trước 6 giờ gọi là fasting blood sugar cao hơn 126 mg/dl trong hai lần or hoặc hơn 200 mg/dl ( không nhịn ăn khi thử nghiệm ) cộng thêm những triệu chứng như khát nước , đi tiếu thường , mệt mõi ... là bị tiểu đường .
    Đường có nhiệm vụ đem năng lượng vào cơ thể ( nói cho dễ hiểu là đường giữ chức vụ như xăng vậy , không có xăng thì xe hơi không thể chạy ) ... khi thức ăn vào đến bao tử sau khi biến hoá sẽ biến sang dạng glucose ra máu ... insulin từ pancreas có nhiệm vụ đưa đường trong máu đi nhiều bộ phận khác trong cơ thể như bắp thịt , organs etc.. để giúp cho những bộ phân này có fuel mà hoạt động .... nếu insulin không làm việc đúng hoặc thiếu insulin sẽ đưa đến tình trạng đường trong máu quá nhiều , trong khi các bộ phận khác thì lại thiếu đường để làm việc .
    Nếu đường trong máu quá nhiều sẽ là cho máu đặc hơn ( viscosity ) làm cho sự dẫn máu về tim và các bộ phận như thận cũng khó hơn ... viscosity đưa đến áp huyết cao và thận suy .
    Khi đường trong máu đã có số lượng quá nhiều thì phải cử đường , tập thể dục cho máu dễ lưu thông và cũng giúp cho pancreas sản xuất ra lượng insulin làm việc đúng .
    Được gerbich sửa chữa / chuyển vào 14:35 ngày 30/05/2004
  2. Gerbich

    Gerbich Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2003
    Bài viết:
    1.874
    Đã được thích:
    2
    Chào bạn ,
    Cám ơn sự chia sẽ và những lời khen thưởng of bạn ... vì không trực tiếp chuẩn đoán , nên mục đích chính of các bác sĩ trong room là dùng kiến thức of mình để cho bệnh nhân 1 lời khuyên hợp lý hoặc giúp ý kiến để BN hiểu thêm về căn bệnh , như thế việc đặc câu hỏi hoặc tham khảo với bác sĩ trực tiếp chữa trị sẽ hữu hiệu và có kết quả hơn .
    Trở lại câu hỏi of bạn về tiểu đường ( Diabetes mellitus ) , Diabetes mellitus có 3 loại :
    1). Type 1 ... do di truyền bị bệnh từ nhỏ .. thiếu hoặc không đủ insulin , nên cần phải chích insulin mỗi ngày .
    2). Type 2 ....chiếm khoảng 90 % of bệnh tiểu đường , thường xãy ra cho người lớn , đa số những người này có lượng insulin đủ nhưng không làm việc đúng ....người bị chứng mập phì , mở cao , huyết áp cao dễ gây ra bệnh này bệnh này không lây , nhưng di truyền ... nghĩa là nếu trong gia đình cha mẹ hoặc anh chị em bị đường cao / tiểu đường thì cơ hội cả nhà điều bị chứng này .
    3). Gestational diabetes ... xãy ra trong thời kỳ mang thai ... theo những thí nghiệm mới nhất cho thấy nến người mẹ bị đường cao trong lúc mang thai ... khi trẻ em sanh ra ( nặng hơn 9 lb ) sẽ bị di truyền và cơ hội mắc bệnh tiểu đường rất cao .
    Tiểu đường loại 2 ... cách chữa trị hữu hiệu nhất là tập thể dục ( giảm 80% ) .
    Triệu chứng bệnh tiểu đường loại 2 :
    1). khát nước
    2). Đi tiểu nhiều
    3). Ăn nhiều
    4). Mệt mõi , Blurred vision
    5). Vết thương lâu lành
    Kết quả xét nghiệm :
    Mỗi phòng thí nghiệm đều có riêng normal ranges ... vì không biết normal ranges of những kết quả trên nên G. không giúp được cho bạn
    Test để chuẩn đoán bệnh tiểu đường là Hemoglobin A1c ( HbA1c ) người không bị tiểu đường thì = / < 5% .
    Còn về thử máu , nhịn ăn trước 6 giờ gọi là fasting blood sugar cao hơn 126 mg/dl trong hai lần or hoặc hơn 200 mg/dl ( không nhịn ăn khi thử nghiệm ) cộng thêm những triệu chứng như khát nước , đi tiếu thường , mệt mõi ... là bị tiểu đường .
    Đường có nhiệm vụ đem năng lượng vào cơ thể ( nói cho dễ hiểu là đường giữ chức vụ như xăng vậy , không có xăng thì xe hơi không thể chạy ) ... khi thức ăn vào đến bao tử sau khi biến hoá sẽ biến sang dạng glucose ra máu ... insulin từ pancreas có nhiệm vụ đưa đường trong máu đi nhiều bộ phận khác trong cơ thể như bắp thịt , organs etc.. để giúp cho những bộ phân này có fuel mà hoạt động .... nếu insulin không làm việc đúng hoặc thiếu insulin sẽ đưa đến tình trạng đường trong máu quá nhiều , trong khi các bộ phận khác thì lại thiếu đường để làm việc .
    Nếu đường trong máu quá nhiều sẽ là cho máu đặc hơn ( viscosity ) làm cho sự dẫn máu về tim và các bộ phận như thận cũng khó hơn ... viscosity đưa đến áp huyết cao và thận suy .
    Khi đường trong máu đã có số lượng quá nhiều thì phải cử đường , tập thể dục cho máu dễ lưu thông và cũng giúp cho pancreas sản xuất ra lượng insulin làm việc đúng .
    Được gerbich sửa chữa / chuyển vào 14:35 ngày 30/05/2004
  3. Gerbich

    Gerbich Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2003
    Bài viết:
    1.874
    Đã được thích:
    2
    Chào bạn ,
    G. cũng mới vừa trả lời câu hỏi tương tự như vậy , bạn có thể vào đây để tham khảo :
    http://ttvnol.com/SucKhoe/340951/trang-9.ttvn
    Có lẻ cơ thể of bạn cần đường cho nên khiến cho bạn muốn ăn nhiều đồ ngọt như vậy ... vì đường là năng lượng giúp cho cơ thể làm việc ( như xe cần phải có xăng mới chạy vậy ) ... tuy nhiên nếu bạn ăn đường quá nhiều , mà insulin không đủ để đưa đường ra khỏi máu thì bạn sẽ bị đường cao trong máu và đưa đến bệnh tiểu đường .
    Nếu bạn lo lắng nên đi thử máu xem lượng đường có cao không ? hoặc nếu có những triệu chứng như khát nước , đi tiểu thường , ăn nhiều , mệt mõi thì bạn phải kiên đường .
    Nếu gia đình không ai bị tiểu đường , tập thể dục thường xuyên thì cho dù bạn ăn ngọt nhiều cũng không đáng lo .
    Hy vọng đã giải đáp 1 phần nào thắc mắc of bạn ...
    Được gerbich sửa chữa / chuyển vào 06:33 ngày 06/10/2004
  4. Gerbich

    Gerbich Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2003
    Bài viết:
    1.874
    Đã được thích:
    2
    Chào bạn ,
    G. cũng mới vừa trả lời câu hỏi tương tự như vậy , bạn có thể vào đây để tham khảo :
    http://ttvnol.com/SucKhoe/340951/trang-9.ttvn
    Có lẻ cơ thể of bạn cần đường cho nên khiến cho bạn muốn ăn nhiều đồ ngọt như vậy ... vì đường là năng lượng giúp cho cơ thể làm việc ( như xe cần phải có xăng mới chạy vậy ) ... tuy nhiên nếu bạn ăn đường quá nhiều , mà insulin không đủ để đưa đường ra khỏi máu thì bạn sẽ bị đường cao trong máu và đưa đến bệnh tiểu đường .
    Nếu bạn lo lắng nên đi thử máu xem lượng đường có cao không ? hoặc nếu có những triệu chứng như khát nước , đi tiểu thường , ăn nhiều , mệt mõi thì bạn phải kiên đường .
    Nếu gia đình không ai bị tiểu đường , tập thể dục thường xuyên thì cho dù bạn ăn ngọt nhiều cũng không đáng lo .
    Hy vọng đã giải đáp 1 phần nào thắc mắc of bạn ...
    Được gerbich sửa chữa / chuyển vào 06:33 ngày 06/10/2004
  5. ndungtuan

    ndungtuan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/02/2002
    Bài viết:
    1.493
    Đã được thích:
    2
    Trích từ bài của yenbinhd viết lúc 17:34 ngày 27/05/2004:
    --------------------------------------------------------------------------------
    Xin hỏi : Nếu bệnh tiểu đường thì quan hệ vợ chồng có gì trở ngại . Có làm lây bệnh cho nhau không?
    --------------------------------------------------------------------------------
    Bổ sung thêm cho bác G.,
    Bệnh tiểu đường không lây nên không nguy hiểm cho bạn đời, tuy nhiên, bệnh tiểu đường sẽ làm giảm khả năng ********.
    Chú thích: pancreas = tụy (cơ quan sản xuất insulin)
    Thân ái
  6. ndungtuan

    ndungtuan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/02/2002
    Bài viết:
    1.493
    Đã được thích:
    2
    Trích từ bài của yenbinhd viết lúc 17:34 ngày 27/05/2004:
    --------------------------------------------------------------------------------
    Xin hỏi : Nếu bệnh tiểu đường thì quan hệ vợ chồng có gì trở ngại . Có làm lây bệnh cho nhau không?
    --------------------------------------------------------------------------------
    Bổ sung thêm cho bác G.,
    Bệnh tiểu đường không lây nên không nguy hiểm cho bạn đời, tuy nhiên, bệnh tiểu đường sẽ làm giảm khả năng ********.
    Chú thích: pancreas = tụy (cơ quan sản xuất insulin)
    Thân ái
  7. thanhmaiq

    thanhmaiq Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/04/2002
    Bài viết:
    1.365
    Đã được thích:
    0
    Cảm ơn bạn nhiều !!!!
  8. thanhmaiq

    thanhmaiq Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/04/2002
    Bài viết:
    1.365
    Đã được thích:
    0
    Cảm ơn bạn nhiều !!!!
  9. yenbinhd

    yenbinhd Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2004
    Bài viết:
    51
    Đã được thích:
    0
    Chào bác Gerbich và bác ndungtuan,
    YB xin cám ơn hai bác đã giúp trả lời sớm cho YB. Thú thật với hai bác YB rất lo lắng khi được BS cho biết kết quả test blood & nước tiểu kèm theo lời yêu cầu đi test để xác định về bệnh tiểu đường ( đây là lần đầu tiên kiểm tra tổng quát - trước đây chỉ đến BS khi có bệnh ) . YB lo lắm vì đôi bên cha mẹ & anh em không có ai bị tiểu đường cả . Đọc bài của hai bác YB tạm an tâm trong khi chờ kết quả xét nghiệm.
    Xin cám ơn một lần nửa. &
    Chào.
    YB
  10. yenbinhd

    yenbinhd Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2004
    Bài viết:
    51
    Đã được thích:
    0
    Chào bác Gerbich và bác ndungtuan,
    YB xin cám ơn hai bác đã giúp trả lời sớm cho YB. Thú thật với hai bác YB rất lo lắng khi được BS cho biết kết quả test blood & nước tiểu kèm theo lời yêu cầu đi test để xác định về bệnh tiểu đường ( đây là lần đầu tiên kiểm tra tổng quát - trước đây chỉ đến BS khi có bệnh ) . YB lo lắm vì đôi bên cha mẹ & anh em không có ai bị tiểu đường cả . Đọc bài của hai bác YB tạm an tâm trong khi chờ kết quả xét nghiệm.
    Xin cám ơn một lần nửa. &
    Chào.
    YB

Chia sẻ trang này