1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Bệnh tiểu đường

Chủ đề trong 'Sức khoẻ - Y tế' bởi Beatle_HN, 07/03/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Gerbich

    Gerbich Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2003
    Bài viết:
    1.874
    Đã được thích:
    2
    Chào megacolon ,
    Cám ơn bạn , vậy mà G. nghĩ đây là % of HgBA1c .... nếu chỉ số này là mmol / l thì muốn đổi sang mg/dl thì công thức là :
    mmol / l x18 = mg/dl
    mg/dl : 18 x 0.055 = mmol /l

    mmol / l là " world standard " để đo lượng đường trong máu , ngoại trừ Mỹ là dùng đơn vị mg/dl ...
    Thanks again !
  2. Gerbich

    Gerbich Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2003
    Bài viết:
    1.874
    Đã được thích:
    2
    11.9 mmol /l = 214 mg/dl ... số này coi như là cao cho người không bị tiểu đường sau khi ăn xong ... còn đối với người tiểu đường thì đây không phải là quá cao .
  3. Gerbich

    Gerbich Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2003
    Bài viết:
    1.874
    Đã được thích:
    2
    11.9 mmol /l = 214 mg/dl ... số này coi như là cao cho người không bị tiểu đường sau khi ăn xong ... còn đối với người tiểu đường thì đây không phải là quá cao .
  4. Gerbich

    Gerbich Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2003
    Bài viết:
    1.874
    Đã được thích:
    2
    Chào bạn ,
    Tôi nghĩ con số bạn đưa ra ... 6.6 và 4.9 là % of HgbA1c chớ không phải là lượng đường trong máu tính bằng đơn vị mmol / l ... tôi cần phải biết đây là test gì và normal range là bao nhiêu ? thì mới có thể trả lời chính xác câu hỏi of bạn được .... nếu :
    1). 6.6 % HgbA1c thì là hơi cao hơn bình thường ( bình thường dưới 5 hay 6 % tuỳ theo phòng thí nghiệm ) ... còn nếu đây là 6.6 mmol / l thì là 119 mg/dl ... lượng đường trong máu vẫn còn trong normal range .
    2). 4.9 % HgbA1c = bình thường ; còn nếu 4.9 mmol/ l thì là 88 mg/dl ... vẫn bình thường ... tuy nhiên nếu số 88 mg/dl là kết quả sau khi ăn thì là quá thấp đấy .... có thể thấy ở những người đang bị nhiễm trùng .
    Nếu gia đình đã có người mắc bệnh tiểu đường thì tôi khuyên bạn nên tập thể dục thường xuyên ( đi bộ , bơi lội etc.. ) tránh đừng để lên cân , đổi cách ăn uống ... không ăn thịt nhiều mỡ , tránh nước ngọt , đồ ngọt .... để ngừa bệnh tiểu đường xãy ra .
    Phần nhiều cơ thể bắt đầu có những bệnh vào ở mid 40 đến 50 bao gồm dễ bị dư đường trong máu ... còn mắc bệnh do ảnh hưởng bởi di truyền thì thường bị bệnh lúc còn trẻ ( gọi là tiểu đường loại 1 , hay loại 2 cũng có ) .... theo những nghiên cứu đưa ra thường thì gia đình có người mắc bệnh tiểu đường thì những người khác trong gia đình sẽ dễ mắc phải cao hơn 10-20 lần những gia đình không có người bị tiểu đường .
    Theo như kết quả máu of bạn ... chưa phải là bị bệnh ... còn tuỳ vào thử máu vào lúc nào trong ngày ... muốn có kết quả đúng nên thử 6 hrs sau khi ăn ... còn nếu thử HgbA1c thì không bị ảnh hưởng khi vừa ăn xong ... ngoài ra ... tiểu nhiều , khát nước , ăn nhiều , xuống cân là 4 triệu chứng thường gặp phải khi bị bệnh tiểu đường ... bạn vẫn còn thời gian và cơ hội để ngừa cho bệnh này đừng xãy ra bằng cách là tập thể dục , giữ cân lượng cho đúng , không ăn quá 1800 cal mỗi ngày , không ăn quá nhiều chất đạm và ngọt ...
    Hy vọng những thông tin trên giúp bạn hiểu phần nào về bệnh tiểu đường ... have a great day !
  5. Gerbich

    Gerbich Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2003
    Bài viết:
    1.874
    Đã được thích:
    2
    Chào bạn ,
    Tôi nghĩ con số bạn đưa ra ... 6.6 và 4.9 là % of HgbA1c chớ không phải là lượng đường trong máu tính bằng đơn vị mmol / l ... tôi cần phải biết đây là test gì và normal range là bao nhiêu ? thì mới có thể trả lời chính xác câu hỏi of bạn được .... nếu :
    1). 6.6 % HgbA1c thì là hơi cao hơn bình thường ( bình thường dưới 5 hay 6 % tuỳ theo phòng thí nghiệm ) ... còn nếu đây là 6.6 mmol / l thì là 119 mg/dl ... lượng đường trong máu vẫn còn trong normal range .
    2). 4.9 % HgbA1c = bình thường ; còn nếu 4.9 mmol/ l thì là 88 mg/dl ... vẫn bình thường ... tuy nhiên nếu số 88 mg/dl là kết quả sau khi ăn thì là quá thấp đấy .... có thể thấy ở những người đang bị nhiễm trùng .
    Nếu gia đình đã có người mắc bệnh tiểu đường thì tôi khuyên bạn nên tập thể dục thường xuyên ( đi bộ , bơi lội etc.. ) tránh đừng để lên cân , đổi cách ăn uống ... không ăn thịt nhiều mỡ , tránh nước ngọt , đồ ngọt .... để ngừa bệnh tiểu đường xãy ra .
    Phần nhiều cơ thể bắt đầu có những bệnh vào ở mid 40 đến 50 bao gồm dễ bị dư đường trong máu ... còn mắc bệnh do ảnh hưởng bởi di truyền thì thường bị bệnh lúc còn trẻ ( gọi là tiểu đường loại 1 , hay loại 2 cũng có ) .... theo những nghiên cứu đưa ra thường thì gia đình có người mắc bệnh tiểu đường thì những người khác trong gia đình sẽ dễ mắc phải cao hơn 10-20 lần những gia đình không có người bị tiểu đường .
    Theo như kết quả máu of bạn ... chưa phải là bị bệnh ... còn tuỳ vào thử máu vào lúc nào trong ngày ... muốn có kết quả đúng nên thử 6 hrs sau khi ăn ... còn nếu thử HgbA1c thì không bị ảnh hưởng khi vừa ăn xong ... ngoài ra ... tiểu nhiều , khát nước , ăn nhiều , xuống cân là 4 triệu chứng thường gặp phải khi bị bệnh tiểu đường ... bạn vẫn còn thời gian và cơ hội để ngừa cho bệnh này đừng xãy ra bằng cách là tập thể dục , giữ cân lượng cho đúng , không ăn quá 1800 cal mỗi ngày , không ăn quá nhiều chất đạm và ngọt ...
    Hy vọng những thông tin trên giúp bạn hiểu phần nào về bệnh tiểu đường ... have a great day !
  6. ngoc_han_giang

    ngoc_han_giang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/11/2003
    Bài viết:
    167
    Đã được thích:
    0
    Chào bạn mnghia81 ,
    Amaryl và Diabetec dùng chung , có tác dụng làm giảm lượng đường trong máu xuống rất nhanh . Trước khi ăn một thời gian ngắn , Bác nên uống thuốc , sau đó thì nhớ ăn uống kỹ lưởng như lời BS ghi tính ( BE ) .
    Đối với người bị bịnh Tiểu Đường , tốt nhất nên chia buổi ăn chánh của mình ra thành những buổi ăn nhỏ , tốt nhất 5 hoặc 6 lần trong ngày . Sau khi uống thuốc ( hoặc chích thuốc ) nên nhớ ăn uống đàng hoàng , tuyệt đối không được bỏ cử ăn .
    Amaryl va Diabetec uống chung có ảnh hưởng đưa đến tình trạng Hypoglykämie . Cho nên trong thời gian uống thuốc , Bác nên đo luợng đường trong máu của mình thường , để kiểm xem cơ thể phản ứng ra sao với thuốc .
    Khi đo máu , tốt nhất nên đo vào buổi sáng trước khi ăn ; sau khi ăn , tốt nhất 2 tiếng đồng hồ sau khi ăn ; đừng bao giờ sau khi ăn đo liền , kết quả lượng đừờng trong máu lúc nào cũng cao , đưa đến kết quả không đúng .
    Hiện tượng Hypoglykämie :
    - Chân tay run rẩy .
    - Đổ mồ hôi lạnh.
    - da xanh xao .
    - Nhức đầu .
    - Nói không rõ , ràng .
    - Nhìn không rõ.
    - Đi đứng xiêu vẹo ( hiện tượng này rất dể bị lầm tưởng : người say rượu )
    - Lúc cười lúc khóc , không tự chủ được mình .
    Trong trường hợp như vậy , người nhà nên cho người bịnh uống Cola , nước trái cây có đường , đưa đường cho ngậm .
    Chú ý : trong xách tay hoặc trong Auto của người bịnh , tốt nhất lúc nào cũng có những cục đường bên mình , để ngừa tình trạng Hypoglykämie . Nghe rất kỳ lạ , nhưng thật sự là như vậy đó !
    Chúc Bác khoẻ mạnh !
  7. ngoc_han_giang

    ngoc_han_giang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/11/2003
    Bài viết:
    167
    Đã được thích:
    0
    Chào bạn mnghia81 ,
    Amaryl và Diabetec dùng chung , có tác dụng làm giảm lượng đường trong máu xuống rất nhanh . Trước khi ăn một thời gian ngắn , Bác nên uống thuốc , sau đó thì nhớ ăn uống kỹ lưởng như lời BS ghi tính ( BE ) .
    Đối với người bị bịnh Tiểu Đường , tốt nhất nên chia buổi ăn chánh của mình ra thành những buổi ăn nhỏ , tốt nhất 5 hoặc 6 lần trong ngày . Sau khi uống thuốc ( hoặc chích thuốc ) nên nhớ ăn uống đàng hoàng , tuyệt đối không được bỏ cử ăn .
    Amaryl va Diabetec uống chung có ảnh hưởng đưa đến tình trạng Hypoglykämie . Cho nên trong thời gian uống thuốc , Bác nên đo luợng đường trong máu của mình thường , để kiểm xem cơ thể phản ứng ra sao với thuốc .
    Khi đo máu , tốt nhất nên đo vào buổi sáng trước khi ăn ; sau khi ăn , tốt nhất 2 tiếng đồng hồ sau khi ăn ; đừng bao giờ sau khi ăn đo liền , kết quả lượng đừờng trong máu lúc nào cũng cao , đưa đến kết quả không đúng .
    Hiện tượng Hypoglykämie :
    - Chân tay run rẩy .
    - Đổ mồ hôi lạnh.
    - da xanh xao .
    - Nhức đầu .
    - Nói không rõ , ràng .
    - Nhìn không rõ.
    - Đi đứng xiêu vẹo ( hiện tượng này rất dể bị lầm tưởng : người say rượu )
    - Lúc cười lúc khóc , không tự chủ được mình .
    Trong trường hợp như vậy , người nhà nên cho người bịnh uống Cola , nước trái cây có đường , đưa đường cho ngậm .
    Chú ý : trong xách tay hoặc trong Auto của người bịnh , tốt nhất lúc nào cũng có những cục đường bên mình , để ngừa tình trạng Hypoglykämie . Nghe rất kỳ lạ , nhưng thật sự là như vậy đó !
    Chúc Bác khoẻ mạnh !
  8. tunguyen_au

    tunguyen_au Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/11/2003
    Bài viết:
    29
    Đã được thích:
    0
    Nồng độ đường huyết được giữ trong giới hạn chặt chẽ ở người bình thường 0.7 ?" 1.1 g/l hay 3.9 ?" 6.1 mmol/l
    Chẩn đoán tiểu đường type 2 : Khi có bất kỳ tiêu chuẩn sau ( WHO 1980 và ADA 1997 )
    (1) Có triệu chứng lâm sàng ( tiểu nhiều, ăn nhiều, uống nhiều, gầy sút không giải thích được ?) kèm với đường huyết >= 2g/l hay 11.1 mmol/l ở thời điểm bất kỳ.
    (2) Đường huyết lúc đói >= 1.26 g/l hay 7 mmol/l ( sau hơn 1 lần thử )
    (3) Đường huyết 2 giờ sau Nghiệm pháp dung nạp Glucose ( oral glucose tolerance test ) >= 2g/l hay 11.1 mmol/l ( sau hơn một lần thử )
    Hiện nay có những tiêu chuẩn mới để chẩn đoán Đái tháo đường, nhưng tại Việt Nam vẫn sử dụng những tiêu chuẩn trên .
    Định lượng đường huyết lúc đói chỉ cho biết chuyển hóa carbonhydrate tại thời điểm lấy máu . HbA1c là 1 loại glycohemoglobin cho phép lượng giá tình trạng đường huyết nhiều tuần, nhiều tháng, không phụ thuộc chế độ ăn .
    Theo ADA (1997) HbA1c
    Bình thường < 6%
    Tốt cho bệnh nhân Đái tháo đường < 7%
    Không tốt cho bệnh nhân Đái tháo đường > 8%
    HbA1c không dùng để chẩn đoán mà chỉ dùng để theo dõi điều trị.
    Đáng lẽ phải hỏi thêm bác mnghia81 lúc lấy đường huyết : bất kỳ , lúc đói hay sau khi làm nghiệm pháp OGTT . Ở đây được chẩn đoán là tiểu đường nhờ vào trị số này nên theo tôi trị số 11.9 là trị số đường trong máu chứ không phải là HbA1c, đơn vị là mmol/l .
    SỐNG SAO CHO PHẢI ĐẠO LÀM NGƯỜI !!!
  9. tunguyen_au

    tunguyen_au Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/11/2003
    Bài viết:
    29
    Đã được thích:
    0
    Nồng độ đường huyết được giữ trong giới hạn chặt chẽ ở người bình thường 0.7 ?" 1.1 g/l hay 3.9 ?" 6.1 mmol/l
    Chẩn đoán tiểu đường type 2 : Khi có bất kỳ tiêu chuẩn sau ( WHO 1980 và ADA 1997 )
    (1) Có triệu chứng lâm sàng ( tiểu nhiều, ăn nhiều, uống nhiều, gầy sút không giải thích được ?) kèm với đường huyết >= 2g/l hay 11.1 mmol/l ở thời điểm bất kỳ.
    (2) Đường huyết lúc đói >= 1.26 g/l hay 7 mmol/l ( sau hơn 1 lần thử )
    (3) Đường huyết 2 giờ sau Nghiệm pháp dung nạp Glucose ( oral glucose tolerance test ) >= 2g/l hay 11.1 mmol/l ( sau hơn một lần thử )
    Hiện nay có những tiêu chuẩn mới để chẩn đoán Đái tháo đường, nhưng tại Việt Nam vẫn sử dụng những tiêu chuẩn trên .
    Định lượng đường huyết lúc đói chỉ cho biết chuyển hóa carbonhydrate tại thời điểm lấy máu . HbA1c là 1 loại glycohemoglobin cho phép lượng giá tình trạng đường huyết nhiều tuần, nhiều tháng, không phụ thuộc chế độ ăn .
    Theo ADA (1997) HbA1c
    Bình thường < 6%
    Tốt cho bệnh nhân Đái tháo đường < 7%
    Không tốt cho bệnh nhân Đái tháo đường > 8%
    HbA1c không dùng để chẩn đoán mà chỉ dùng để theo dõi điều trị.
    Đáng lẽ phải hỏi thêm bác mnghia81 lúc lấy đường huyết : bất kỳ , lúc đói hay sau khi làm nghiệm pháp OGTT . Ở đây được chẩn đoán là tiểu đường nhờ vào trị số này nên theo tôi trị số 11.9 là trị số đường trong máu chứ không phải là HbA1c, đơn vị là mmol/l .
    SỐNG SAO CHO PHẢI ĐẠO LÀM NGƯỜI !!!
  10. ndungtuan

    ndungtuan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/02/2002
    Bài viết:
    1.493
    Đã được thích:
    2
    Bạn Hân có thể tham khảo ở đây:
    1. (http://www.vnn.vn/khoahoc/skdd/2004/08/231398/)
    Theo thống kê của Bộ Y tế, hiện nay tỷ lệ người mắc bệnh đái tháo đường ở lứa tuổi 30-64 chiếm 2,7%. Tỷ lệ này ở các thành phố lại lên tới 4,4% và sẽ còn tăng lên nếu chúng ta không có chế độ ăn uống và tập luyện hợp lý.
    2. (http://www.vietduchospital.edu.vn/display.news.detail.asp?id=3359)
    Tại Việt Nam, kết quả một cuộc điều tra về tỷ lệ mắc tiểu đường trên toàn quốc ở những người trong độ tuổi 30-64, cho thấy: Tỷ lệ chung cho cả nước là 2,7% (thành phố 4,4%, vùng đồng bằng ven biển 2,2%, miền núi 2,1%). Tỷ lệ người chưa được phát hiện bệnh vẫn còn rất cao (chiếm 60-70%). Đồng thời, những người mắc biến chứng vi mạch cũng tăng cao, tỷ lệ người bệnh có microalbumin niệu dương tính là 71%, là yếu tố nguy hiểm khi những người bệnh bị suy thận. 8% người bệnh bị biến chứng về mắt, 44% bị biến chứng thần kinh...
    Thân ái

Chia sẻ trang này