1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Bệnh trĩ nội - nguyên nhân và mức độ

Chủ đề trong 'Public - Gặp gỡ giao lưu' bởi ndtoan10, 11/12/2018.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. ndtoan10

    ndtoan10 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/10/2015
    Bài viết:
    451
    Đã được thích:
    0
    Trĩ nội hình thành do đâu?

    Trĩ nội hình thành ở khoang dưới của niêm mạc và trên đường lược, bắt nguồn từ đám rối trĩ nội. Trĩ nội được hình thành dựa trên 1 số nguyên nhân sau.
    [​IMG]
    Nguyên nhân hình thành nên trĩ nội

    • Do đúng hoặc ngồi 1 chỗ quá lâu, cơ thể ít vận động => tình trạng này thường gặp ở dân văn phòng, tài xế lái xe hoặc bảo vệ.
    • Những người mắc bệnh táo bón mãn tính, đi ngoài thường hay rặn nhiều
    • Những người bị tiêu chảy; tiêu chảy sẽ làm tăng thể tích của búi trĩ
    • Những người mắc phải hội chứng ruột kích thích, áp lực trong ổ bụng bị tăng, vùng hau mon trực tràng bị u bướu…
    • Đặc biệt đối với nữ giới, những người mang thai hoặc sau sinh sẽ dễ gặp phải tình trạng này.
    Xem thêm: địa chỉ điều trị bệnh trĩ nội
    Các mức độ của trĩ nội và dấu hiệu tương ứng từ mức độ

    Trĩ nội được chia ra làm 4 mức độ khác nhau với những dấu hiệu tương ứng mới từ mức độ:

    1. Trĩ nội độ 1: Ra máu khi đi ngoài, lúc đầu thì máu chỉ dính trên giấy vệ sinh khi chùi hoặc dính trên phân, nhưng khi bệnh trở nặng hơn hình máu cũng sẽ chảy ra nhiều hơn, lúc này máu sẽ chảy theo kiểu nhỏ giọt hoặc bắn thành tia khi người bệnh đi ngoài. Ngoài ra nó còn làm cho người bệnh cảm thấy đau rát khi đại tiện, hau mon có cảm giác bị ngứa ngáy khó chịu, táo bón kéo dài. Ở giai đoạn này nếu không phát hiện sớm và điều trị kịp thời thì bệnh sẽ trở năng hơn và gây khó khăn cho việc điều trị.
    2. Trĩ nội độ 2: Các dấu hiệu của trĩ độ 1 như ra máu khi đi ngoài, đau – ngứa ra hau mon sẽ tăng lên. Đặc biệt ở trĩ độ 2, người bệnh sẽ thấy có 1 cục thịt nhỏ bị lòi ra ngoài khi đi cầu, tuy nhiên nó sẽ tự thụt lại vào trong, đó chính là búi trĩ. Tâm lý người bệnh khi gặp phải trĩ độ 2 thường là xấu hổ, ngại đi khám, cố chịu đựng đau đớn; tuy nhiên đến khi không thể chịu được nữa thì bệnh đã phảt triển lên mức 3.
    3. Trĩ nội độ 3: Ở mức độ này thì lượng máu không những không tiết ra nhiều hơn mà ngược lại nó còn ít đi, tuy nhiên lúc này búi trĩ không thể tự co lên được nữa, mà phải dùng tay để đẩy nó vào, tư thế ngồi lúc này của người bệnh cũng không được này ngắn. Ở giai đoạn này, do máu chảy ít đi, nên càng làm cho người bệnh chủ quan không đi thăm khám điều trị, mà họ không hề biết rằng đây chính là giai đoạn có thể điều trị nội khoa mà không cần phải phẫu thuật cuối cùng
    4. Trĩ nội độ 4: Với mức độ 4 thì búi trĩ sẽ bị sa ra ngoài kể cả khi không có đi cầu, và người bệnh cũng không thể đẩy búi trĩ vào trong trở lại, người bệnh sẽ có cảm giác rất đau đớn, bị chảy máu cho dù là đi hay đứng; ở giai đoạn này, hau mon sẽ có nguy cơ gặp phải 1 số tình trạng nguy hiểm như: Búi trĩ bị nhiễm trùng, hoại tử; nứt kẻ hau mon, apxe hau mon; ung thư trực tràng.
    Nguồn: https://myhealthcare2019.blogspot.com/2018/12/tri-noi-nguyen-nhan-va-muc-do.html

Chia sẻ trang này