1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Bệnh vảy nến có tính di truyền không ?

Chủ đề trong 'Sức khoẻ - Y tế' bởi boybabay999, 16/08/2017.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. boybabay999

    boybabay999 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/12/2016
    Bài viết:
    128
    Đã được thích:
    0
    Xin chào bác sĩ, tôi có một thắc mắc nhỏ mong bác sĩ tư vấn giúp, chuyện lạ tôi đang bị vảy nến ở cách tay nhưng không điều trị dứt điểm, vì cứ nghĩ là sẽ tự hết, tuy nhiên lâu ngày không thấy nó tự hết mà càng lang rộng sang những vùng da xung quanh..Tôi mới kết hôn chưa lâu nhưng có nhiều người nói khi bị vảy nến có thể di truyền cho con. Vậy xin hỏi bác si bệnh vảy nến có tính di truyền không ? Mong bác sĩ có câu trả lời sớm giúp tôi...
    (Trần Bình Sự, Kiên Giang)
    [​IMG]
    Trả lời:
    Cảm ơn bạn đã tin tưởng và chia sẻ thắc mắc của mình cho chuyên mục của chúng tôi. Về câu hỏi của bạn bệnh vảy tính có tính di truyền không ?.. Thật sự là bệnh vảy nến có di truyền nhưng không phải tuyệt đối chỉ chiếm tỷ lệ 40%.. Bài viết dưới đây sẽ cho bạn nhiều thông tin hữu ích và cái nhìn tổng quá hơn..
    Bệnh vảy nến có di truyền không?
    - Bệnh vảy nến là căn bệnh ngoài da rất phổ biến, thường làm cho da bị tổn thương nghiêm trọng, vì là do tế bào thường bì bị rối loạn, làm cho lớp da bị bong tróc, tạo vảy trắng hoặc vảy bạc.. Bệnh này thường xuất hiệu nhiều ở tất cả vùng da trên cơ thể như da dầu, cách tay, đầu gối, lưng và nếu không điều trị tận gốc và dứt điểm thì có thể lây lan sang những vùng da khác trên cơ thể..Thậm chí là có thể bị vảy nến toàn thân đây là trường hợp nặng nhất..
    - Có nhiều nguyên nhân gây bệnh vảy nến như dùng thuốc không đúng cách, căng thẳng, stress, thời tiết khô và lạnh, uống nhiều rượu bia, hút thuốc lá hoặc mắc một số bệnh lý khác như viêm họng, viêm amidam, HIV...Trong đó có yếu tố di truyền chiếm tỷ lên tới 40%. Tức là nếu trong gia đinh có bố hoặc mẹ mắc bệnh vảy nến thì đứa con sinh ra có khả năng mắc căn bệnh này cao hơn người bệnh thường..
    Khi sinh con ra nếu con mắc phải bệnh này thì nên làm gì?
    - Nếu như con của bạn không may sau khi sinh ra mắc bệnh vảy nến thì không nên quá lo lắng, hãy theo dõi và quan sát cho con thường xuyên, nếu như phát hiện sớm bệnh thì chỉ cần áp dụng phương pháp điều trị hợp lý dành cho trẻ nhỏ thì cơ hội hết bệnh sẽ rất cao..Để làm được điều này bạn cần phải chú ý xem những vùng da trên cơ thể của bé nếu có những triệu chứng bệnh vảy nến như vùng da của bé bị nổi mẩn đỏ, xuất hiện nhiều lớp vảy khi cào nhẹ ra như phấn trắng, Các vị trí thường hiện vảy nến như trên da đầu của bé, mông, sau lưng,khuỷa tay, đầu gối..Đây là những dấu hiệu cho thấy trẻ đang bị bệnh vảy nến và nên thông báo sớm cho bác sĩ để được điều trị kịp thời.. Bên cạnh việc dùng thuốc của bác sĩ bạn có thể tắm cho trẻ bằng nước ấm, vệ sinh cho trẻ mỗi ngày, bổ sung các loại vitamin và khoáng để tăng sức đề kháng cho trẻ và không nên cho bé gãi ngứa vì có thể làm cho vết thương bị trầy xước và làm cho bệnh ngày càng thêm nặng..
    Xem thêm: 3 bài thuốc chữa bệnh vảy nến tốt nhất hiện nay

Chia sẻ trang này