1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Bệnh viêm gan B ( Hepatitis B )

Chủ đề trong 'Sức khoẻ - Y tế' bởi BachHop, 21/05/2002.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. BachHop

    BachHop Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/11/2001
    Bài viết:
    1.027
    Đã được thích:
    1
    alô cho tôi hỏi,
    bệnh viêm gan B lây truyền qua đường nào? và... đi tiêm ngừa có đắt không vậy?

    BachHop
  2. BachHop

    BachHop Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/11/2001
    Bài viết:
    1.027
    Đã được thích:
    1
    alô cho tôi hỏi,
    bệnh viêm gan B lây truyền qua đường nào? và... đi tiêm ngừa có đắt không vậy?

    BachHop
  3. be-tin-hin

    be-tin-hin Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    23/03/2002
    Bài viết:
    132
    Đã được thích:
    0
    Viêm gan B lây như AIDS (đại khái như thế cho dễ hiểu). Bác Bachhop có thể đi tiêm phòng VG B ở các BV hoặc viện Pasteur TPHCM. Trước khi tiêm, bác nên thử HBsAg và antiHBs
    - nếu HBsAg (-) và anti HBs (+) thì khỏi phải tiêm vì đã có MD rồi
    - nếu HBsAg (-) và antiHBs (-) thì tiêm, thường là 3 mũi. Nếu là Engerix B thì hình như là 60000 VND/mũi
    - nếu HBsAg (+) thì cũng khỏi tiêm, vì đã nhiễm rồi, tiêm chẳng có tác dụng nữa.
    bác cứ thử đi, rồi thông báo cho chúng em được biết. Cái vụ viêm gan này em cũng khá là chuyên nghiệp. Hihihi
  4. be-tin-hin

    be-tin-hin Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    23/03/2002
    Bài viết:
    132
    Đã được thích:
    0
    Viêm gan B lây như AIDS (đại khái như thế cho dễ hiểu). Bác Bachhop có thể đi tiêm phòng VG B ở các BV hoặc viện Pasteur TPHCM. Trước khi tiêm, bác nên thử HBsAg và antiHBs
    - nếu HBsAg (-) và anti HBs (+) thì khỏi phải tiêm vì đã có MD rồi
    - nếu HBsAg (-) và antiHBs (-) thì tiêm, thường là 3 mũi. Nếu là Engerix B thì hình như là 60000 VND/mũi
    - nếu HBsAg (+) thì cũng khỏi tiêm, vì đã nhiễm rồi, tiêm chẳng có tác dụng nữa.
    bác cứ thử đi, rồi thông báo cho chúng em được biết. Cái vụ viêm gan này em cũng khá là chuyên nghiệp. Hihihi
  5. BachHop

    BachHop Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/11/2001
    Bài viết:
    1.027
    Đã được thích:
    1
    thanks be-tin-hin
    BH tôi tính chủ nhật này đén Viện Pasteur để chích ngừa VG B, hic dạo này thỉnh thoảng ăn cơm ngoài hàng,
    hic ...sợ chích lắm!!nhưng Bố mẹ bắt đi đành chiều ý !!! các cụ hay lo quá!! hic,
    hy dzọng là chưa bị nhiễm, hic hic hic

    BachHop

    Được sửa chữa bởi - BachHop vào 21/05/2002 22:30
  6. BachHop

    BachHop Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/11/2001
    Bài viết:
    1.027
    Đã được thích:
    1
    thanks be-tin-hin
    BH tôi tính chủ nhật này đén Viện Pasteur để chích ngừa VG B, hic dạo này thỉnh thoảng ăn cơm ngoài hàng,
    hic ...sợ chích lắm!!nhưng Bố mẹ bắt đi đành chiều ý !!! các cụ hay lo quá!! hic,
    hy dzọng là chưa bị nhiễm, hic hic hic

    BachHop

    Được sửa chữa bởi - BachHop vào 21/05/2002 22:30
  7. ndungtuan

    ndungtuan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/02/2002
    Bài viết:
    1.493
    Đã được thích:
    2
    Bệnh viêm gan siêu vi B có cách thức lây tương tự như HIV, nghĩa là qua 3 con đường:
    1. Huyền Trân Công Chúa
    2. Xô Viết Nghệ Tĩnh.
    3. Ngô Gia Tự.
    Xin lỗi, tôi lộn, 3 con đường này là:
    1. Mẹ truyền con
    2. Quan hệ ********.
    3. Truyền máu.
    Nói một cách nôm na là lây qua đường máu, trong đó, quan hệ ******** được đề cập đến nhiều không phải chỉ là do tính quan trọng của nó mà thông qua đó người ta còn muốn giữ gìn đạo đức của xã hội cũng như các giá trị truyền thống. Nghĩa là, thực sự ra nhiễm HIV hay VGSV B không có mức độ nguy hiểm bằng các bệnh khác như ung thư và bệnh tim mạch, nhưng nó gây băng hoại xã hội và lây truyền. Thực sự, mức độ lây truyền cũng không quá cao nếu bằng đường quan hệ ******** bình thường mà chỉ cao với quan hệ ******** bất thường (nghĩa là có trầy sướt và chảy máu như quan hệ mại dâm và quan hệ đồng tính luyến ái nam-nam).
    Như vậy, để ngăn ngừa nhiễm HBV (Hepatitis B Virus) và HIV, cần chú ý đến ba đường lây trên, cụ thể như sau:
    1. Mẹ truyền con --> không nên có con, nghĩa là không nên có vợ hoặc có chồng :-)
    2. Quan hệ ******** --> không nên quan hệ ******** hoặc mua áo giáp chống quan hệ.
    3. Truyền máu --> không nên cho ai "máu" dù thấy họ có "khô máu", hoặc ngược lại, đừng "nhận máu của người lạ"
    Chích ngừa: có rất nhiều phác đồ để chích, phụ thuộc vùng có nguy cơ cao hay nguy cơ thấp. Ở Việt nam, thường áp dụng phác đồ: 0-1-6, nghĩa là: mũi 2 cách mũi 1 một tháng, mũi 3 cách mũi 1 sáu tháng, nhắc lại mội 5 năm.
    Giá cả: phụ thuộc vào loại thuốc sử dụng và tuổi. Nếu trẻ em, được chích thuốc do VN sản xuất và miễn phí hoàn do nằm trong Chương trình Tiêm chủng Quốc Gia. Người lớn: nếu chích thuốc VN khoảng 25.000 VND và 80.000 (thuốc ngoai, tên Engerix B do hãng Smithline Beecham sản xuất).
    Thân ái
  8. ndungtuan

    ndungtuan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/02/2002
    Bài viết:
    1.493
    Đã được thích:
    2
    Bệnh viêm gan siêu vi B có cách thức lây tương tự như HIV, nghĩa là qua 3 con đường:
    1. Huyền Trân Công Chúa
    2. Xô Viết Nghệ Tĩnh.
    3. Ngô Gia Tự.
    Xin lỗi, tôi lộn, 3 con đường này là:
    1. Mẹ truyền con
    2. Quan hệ ********.
    3. Truyền máu.
    Nói một cách nôm na là lây qua đường máu, trong đó, quan hệ ******** được đề cập đến nhiều không phải chỉ là do tính quan trọng của nó mà thông qua đó người ta còn muốn giữ gìn đạo đức của xã hội cũng như các giá trị truyền thống. Nghĩa là, thực sự ra nhiễm HIV hay VGSV B không có mức độ nguy hiểm bằng các bệnh khác như ung thư và bệnh tim mạch, nhưng nó gây băng hoại xã hội và lây truyền. Thực sự, mức độ lây truyền cũng không quá cao nếu bằng đường quan hệ ******** bình thường mà chỉ cao với quan hệ ******** bất thường (nghĩa là có trầy sướt và chảy máu như quan hệ mại dâm và quan hệ đồng tính luyến ái nam-nam).
    Như vậy, để ngăn ngừa nhiễm HBV (Hepatitis B Virus) và HIV, cần chú ý đến ba đường lây trên, cụ thể như sau:
    1. Mẹ truyền con --> không nên có con, nghĩa là không nên có vợ hoặc có chồng :-)
    2. Quan hệ ******** --> không nên quan hệ ******** hoặc mua áo giáp chống quan hệ.
    3. Truyền máu --> không nên cho ai "máu" dù thấy họ có "khô máu", hoặc ngược lại, đừng "nhận máu của người lạ"
    Chích ngừa: có rất nhiều phác đồ để chích, phụ thuộc vùng có nguy cơ cao hay nguy cơ thấp. Ở Việt nam, thường áp dụng phác đồ: 0-1-6, nghĩa là: mũi 2 cách mũi 1 một tháng, mũi 3 cách mũi 1 sáu tháng, nhắc lại mội 5 năm.
    Giá cả: phụ thuộc vào loại thuốc sử dụng và tuổi. Nếu trẻ em, được chích thuốc do VN sản xuất và miễn phí hoàn do nằm trong Chương trình Tiêm chủng Quốc Gia. Người lớn: nếu chích thuốc VN khoảng 25.000 VND và 80.000 (thuốc ngoai, tên Engerix B do hãng Smithline Beecham sản xuất).
    Thân ái
  9. Milou

    Milou Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/06/2001
    Bài viết:
    7.928
    Đã được thích:
    0
    http://www.ykhoanet.com/
    http://www.ykhoanet.com/gan/index.htm
    Thuốc ngừa siêu vi khuẩn viêm gan loại B
    Tương tự như những thuốc ngừa siêu vi khuẩn viêm gan loại A, thuốc ngừa siêu vi khuẩn viêm gan loại B cũng có hai thứ: "Thuốc Chủng B", và "Kháng Thể" (chống siêu vi khuẩn viêm gan loại B), kháng thể này được gọi là Hepatitis B Immune Globulin (HBIG).
    Sự an toàn của thuốc chủng B:
    Tất cả những Thuốc Chủng B hiện đang được dùng đều được sản xuất bởi một phương pháp mới mang tên là recombinant DNẠ Dựa trên những văn kiện được thu thập trong lúc sử dụng 4 triệu liều thuốc cho người lớn và 4 triệu liều thuốc cho trẻ em, những thuốc này đều rất an toàn và không có phản ứng phụ gì đáng kể.
    "Kháng Thể" chống siêu vi khuẩn viêm gan loại B (HBIG)
    Tên chính thức của "Kháng Thể" chống siêu vi khuẩn viêm gan loại B là Hepatitis B immunoglobulin (HBIG), tạm gọi là "Kháng Thể B". "Kháng Thể B" (HBIG) là những kháng thể đã được thu thập từ huyết tương (plasma) của những người đã có sức đề kháng (chống lại siêu vi khuẩn viêm gan loại B). Những kháng thể này khi được chích vào một người chưa có miễn nhiễm thì sẽ ngăn chận siêu vi khuẩn viêm gan loại B và vi khuẩn này sẽ không gây được bệnh. "Kháng Thể B" có hiệu lực cho những ai vừa chưa có miễn nhiễm, vừa đang trong nguy cơ sắp bị nhiễm trùng hoặc đã nhiễm trùng nhưng chưa phát bệnh, thí dụ những trẻ sơ sinh vừa chào đời và mẹ bị viêm gan B mãn tính, hoặc những nhân viên trong nghề y tế bị nhiễm máu và tiết dịch của một người bị viêm gan B mãn tính......
    Chủng ngừa viêm gan loại B cho trẻ em:
    Tất cả những em trẻ đều nên chích thuốc ngừa bệnh viêm gan gây bởi siêu vi khuẩn viêm gan loại B. Nếu người mẹ bị viêm gan B mãn tính (Hepatitis B carrier) thì em bé sẽ cần phải chích cả Thuốc Chủng B lẫn Kháng Thể B (HBIG).
    Nếu người mẹ không bị viêm gan B mãn tính thì em bé cần ba mũi Thuốc Chủng B. Mũi thứ nhất trong vòng hai tháng đầu, mũi thứ hai thường được chích khi em bé ở tuổi từ 2-4 tháng, mũi thứ ba thường được chích ở tuổi từ 6-18 tháng.
    Nếu người mẹ có bị viêm gan B mãn tính (Hepatitis B carrier) thì em bé cũng cần ba mũi Thuốc Chủng B. Mũi thứ nhất chích nội trong vòng 12 tiếng sau khi sanh, mũi thứ hai một tháng sau khi sanh, và mũi thứ ba sáu tháng sau khi sanh. Thêm nữa, em bé có mẹ bị viêm gan mãn tính (Hepatis B carrier) phải được chích Kháng Thể B (HBIG), cũng nội trong vòng 12 tiếng sau khi sanh. Khảo cứu cho thấy là nếu hai thuốc này được chích đúng như vậy thì ta có thể ngừa bệnh cho khoảng 95% những em nàỵ Khoảng 5% vẫn bị mắc bệnh mặc dù đã được chích cả Thuốc Chủng B lẫn Kháng Thể B.
    Người lớn thì ai nên dùng thuốc chủng B:
    Những người cần Thuốc Chủng B là những người vừa chưa có sức đề kháng, và vừa có nhiều cơ hội để vướng siêu vi B. Những người có nhiều cơ hội để vướng siêu vi B là những người làm trong ngành y tế, những người đồng tính luyến ái, những ai có nhiều người tình, những người di cư từ những quốc gia có siêu vi khuẩn viêm gan loại B hoành hành, thí dụ như nước Việt Nam. Nếu sống chung trong một mái nhà với một người bị viêm gan B mãn tính thì cũng có thể bị vướng bệnh. Những ai đã bị bệnh gan mãn tính (thí dụ viêm gan mãn tính loại C....) cũng nên dùng Thuốc Chủng B. Gần như tất cả những người Việt Nam hoặc đã mang bệnh viêm gan B, hoặc đã có miễn nhiễm với siêu gan B, hoặc đều có thể được xếp vào nhóm "có nhiều cơ hội để vướng siêu vi B". Vì vậy, nếu sống chung với người Việt mà chưa có sức đề kháng thì nên nghĩ đến chuyện chủng thuốc ngừa siêu vi khuẩn viêm gan B. Vấn đề thực tế là những thuốc này tương đối đắt và có nhiều bảo hiểm không chịu lãnh nhận những phí tổn nàỵ Ý kiến riêng của tác giả là nên thử máu trước khi chủng thuốc nếu là người di cư từ Việt Nam, và miễn thử máu trước nếu là người sinh đẻ ở Mỹ. Lý do đã được bàn ở trên, một người di cư từ Việt Nam rất có thể là đã có kháng thể rồi, không cần chích, ngược lại, những ai sinh đẻ và lớn lên ở Mỹ thì có lẽ chưa có kháng thể.
    Sự công hiệu của thuốc chủng B:
    Trong số những người đã được chủng ba mũi Thuốc Chủng B, chỉ có khoảng 5% là không tạo được kháng thể. Nếu những người này được chủng thêm một đợt thứ hai (thêm ba mũi nữa) thì khoảng 30-50% những người đó sẽ có sức đề kháng. Một thắc mắc khác cũng hay được nêu lên là liệu ta có cần chích thêm mũi trợ kháng (booster dose) hay không? Nói đại cương là không, chỉ có một vài trường hợp đặc biệt là cần chích tăng thế.
    Hy vọng bài này giúp cho độc giả có một khái niệm tổng quát về những thuốc đang được dùng để ngừa viêm gan loại A và B. Vì khuôn khổ của bài này có hạn và vì hoàn cảnh của mỗi bệnh nhân mỗi khác, xin độc giả bàn thêm với bác sĩ gia đình để có thêm chi tiết.
    http://www.ivfcali.com/vforum/topic.asp?TOPIC_ID=169&FORUM_ID=50&CAT_ID=12&Topic_Title=Thu%E1%BB%91c+Ng%E1%BB%ABa+Si%C3%AAu+Vi+Khu%E1%BA%A9n+Vi%C3%AAm+Gan&Forum_Title=6%2E+B%E1%BB%87nh+Bao+T%E1%BB%AD+v%C3%A0+%C3%90%C6%B0%E1%BB%9Dng+Ru%E1%BB%99t+%2D+GI
    viêm Gan do vi-khuẩn loại B
    Siêu-vi loại B ,thuộc nhóm DNA lây bằng ngoài
    đường tiêu hóa (parenteral transmission), có thể gây nhiễm
    trũng cấp tính cũng như tình trạng mang bệnh kinh niên (
    chronic carrier state) mà biến chứng có thể là sơ gan như ung
    thư gan nguyên thủy ( primary hepatocarcinoma)
    Loai vi khuẩn này sống dai và có thể truyền bệnh nhiều
    tháng nếu nó được giữ ở nhiệt độ từ 30 tới 32 độ
    bách phân và nhiều năm nếu được giữ đông lạnh dưới 20
    độ bách phân. Nó có thể giết chết ở 90 độ bách phân
    trong ít nhất 20 phút. Nó gây bệnh cho loài người và loài
    giống người như khỉ chẳng hạn ( động vật có tay-primates-)
    Trên đất Mỹ ,hàng năm có khoảng từ 200 tới 300 nghìn
    người mắc bệnh,đa số thường không có tirệu chứng gì
    cả; có khoảng trên 10 nghìn người cần phải nhập viện để
    điều trị và có từ 250 tới 300 trường hợp tử vong.
    Theo sự ước lượng của Cơ Quan Kiểm Soát và Phòng Ngừa
    Bệnh ( Center for Disease Control & Prevention-CDC-) tại Atlanta ,
    Georgia thì có từ 1 triệu tới 11/4 triệu người mang bệnh
    kinh niên ( chronic carriers ) , trong số đó có gần 5 000
    người sẽ chết về bệnh sơ gan (liver cirrhosis) hoặc ung thư
    tế bào gan ( hepatocellular carcinoma) mỗi năm.
    Phần lớn người mắc bệnh ở vào tuổi thanh niên ( 20-30
    tuổi) và số trẻ em mắc bệnh thường thấp, tuy nhiên vì đa
    số mắc bệnh không có triệu chứng nên có thể sự ước
    đoán đó quá thấp. Ít hơn 5% trẻ sơ sinh có triệu chứng
    khi mắc bệnh nhưng số mang bệnh kinh niên sẽ đạt tới 70-90%
    nếu mắc bệnh trong khi sinh sản.
    Số người mắc bệnh gan viêm loại B được báo cáo gia tăng
    từ năm 1968 tới năm 1985 để đạt tới 11.5 trường hợp cho
    100,000 dân số. Phần lớn sự giảm sút đó bắt đầu từ
    1986 do sự gia tăng hiểu biết về dịch bệnh liệt kháng
    (AIDS) và sự thay đổi các yếu-tố gây bệnh do liên hệ
    ******** và dùng thuốc chích vào tĩnh mạch.
    Mặc dầu hiện nay đã có thuốc chích ngữa hữu hiệuvà an
    toàn ít phản ứng, chích ngừa cũng không làm giảm sut số
    người mắc bệnh đựic bao nhiêu .
    Gan viêm do siêu vi loại B được lây truyền :
    1) qua máu và các chất lỏng của cơ thể gồm có chất nước
    tiết từ âm hộ, nước miếng và tinh dịch ( các chất này
    có chứa đựng kháng sinh thuộc vi khuẩn loại B);.
    2) qua các màng nhày hoặc da bi đứt .( tránh không dùng chung
    bàn chải đánh răng và dao cạo râu có lưỡi) ;
    3) từ người mẹ qua trẻ sơ sinh khi đi qua âm đạo rất dễ
    xảy ra những trẻ sơ sinh mà người mẹ mang kháng sinh loại "e"
    rất dễõ mắc bệnh ;
    4) do liên hệ ******** giữa người khác giống ( hetero***ual
    contact ) với một người mắc bệnh hoặc với nhiều người
    khác nhau ( nguyên nhân truyền bệnh thông thường nhất);
    5) do đồng tình luyến ái ( homo***ual contact)
    Những người dễ mắc bệnh nhất gồm các nhân viên ngành
    Y-tế, đặc biệt y-sĩ giải phẫu, nha -sĩ, nhân viên chuyên
    rút máu tại phòng thí nghiệm và các y-tá làm việc tại các
    trung tâm lọc máu ( dialysis centers). Những người sống chung
    đụng với người mang bệnh kinh niên ( household contacts) cũng
    rất dể lây bệnh.
    Định bệnh:
    Những trường hợp mắc bệnh có triêu chứng được định
    bệnh bằng cách tìm trong huyết thanh người bệnh sự hiện
    diện của kháng sinh bề mặt (HBSAg) và kháng thể lõi loại B
    IgM ( HBCoAb Ig M) trong trường hợp bệnh cấp tính
    Khi người bệnh đã lành rồi , thì kháng sinh bề mặt sẽ
    biến mất và kháng thể bề măt
    sẽ xuất hiện.
    Trong trường hợp người mang bệnh kinh niên,kháng sinh bề
    mặt sẽ còn lại mãi mãi trong huyết thanh và kháng thể bề
    mặt loại B không bao giờ xuất hiện. Sự hiện diện của
    kháng sinh loại e chứng tỏ rằng người bệnh rất dễ lây (
    highly infectious).
    Ta cần nhớ rằng bệnh gan viêm cấp tính hoặc mạn tính
    giống như gan viêm do siêu vi
    có thể đựợc gây nên bởi nhiều loại thuốc như
    diphenylhydantoin, acetaminophen, alphamethyldopa, nhiều loại thuốc
    kháng viêm không phải steroid vv?Bệnh gan viêm tự miễn nhiễm
    (autoimmune hepatitis) hay bệnh Wilson cũng có thể giống như
    bệnh gan viêm do siêu vi gây nên.
    http://www.ivfcali.com/vforum/topic.asp?TOPIC_ID=187&FORUM_ID=50&CAT_ID=12&Topic_Title=B%E1%BB%87nh+Vi%C3%AAm+Gan+t%E1%BB%AB+A+t%E1%BB%9Bi+G&Forum_Title=6%2E+B%E1%BB%87nh+Bao+T%E1%BB%AD+v%C3%A0+%C3%90%C6%B0%E1%BB%9Dng+Ru%E1%BB%99t+%2D+GI
    <:3)~~ <:3)~~ <:3)~~
  10. Milou

    Milou Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/06/2001
    Bài viết:
    7.928
    Đã được thích:
    0
    http://www.ykhoanet.com/
    http://www.ykhoanet.com/gan/index.htm
    Thuốc ngừa siêu vi khuẩn viêm gan loại B
    Tương tự như những thuốc ngừa siêu vi khuẩn viêm gan loại A, thuốc ngừa siêu vi khuẩn viêm gan loại B cũng có hai thứ: "Thuốc Chủng B", và "Kháng Thể" (chống siêu vi khuẩn viêm gan loại B), kháng thể này được gọi là Hepatitis B Immune Globulin (HBIG).
    Sự an toàn của thuốc chủng B:
    Tất cả những Thuốc Chủng B hiện đang được dùng đều được sản xuất bởi một phương pháp mới mang tên là recombinant DNẠ Dựa trên những văn kiện được thu thập trong lúc sử dụng 4 triệu liều thuốc cho người lớn và 4 triệu liều thuốc cho trẻ em, những thuốc này đều rất an toàn và không có phản ứng phụ gì đáng kể.
    "Kháng Thể" chống siêu vi khuẩn viêm gan loại B (HBIG)
    Tên chính thức của "Kháng Thể" chống siêu vi khuẩn viêm gan loại B là Hepatitis B immunoglobulin (HBIG), tạm gọi là "Kháng Thể B". "Kháng Thể B" (HBIG) là những kháng thể đã được thu thập từ huyết tương (plasma) của những người đã có sức đề kháng (chống lại siêu vi khuẩn viêm gan loại B). Những kháng thể này khi được chích vào một người chưa có miễn nhiễm thì sẽ ngăn chận siêu vi khuẩn viêm gan loại B và vi khuẩn này sẽ không gây được bệnh. "Kháng Thể B" có hiệu lực cho những ai vừa chưa có miễn nhiễm, vừa đang trong nguy cơ sắp bị nhiễm trùng hoặc đã nhiễm trùng nhưng chưa phát bệnh, thí dụ những trẻ sơ sinh vừa chào đời và mẹ bị viêm gan B mãn tính, hoặc những nhân viên trong nghề y tế bị nhiễm máu và tiết dịch của một người bị viêm gan B mãn tính......
    Chủng ngừa viêm gan loại B cho trẻ em:
    Tất cả những em trẻ đều nên chích thuốc ngừa bệnh viêm gan gây bởi siêu vi khuẩn viêm gan loại B. Nếu người mẹ bị viêm gan B mãn tính (Hepatitis B carrier) thì em bé sẽ cần phải chích cả Thuốc Chủng B lẫn Kháng Thể B (HBIG).
    Nếu người mẹ không bị viêm gan B mãn tính thì em bé cần ba mũi Thuốc Chủng B. Mũi thứ nhất trong vòng hai tháng đầu, mũi thứ hai thường được chích khi em bé ở tuổi từ 2-4 tháng, mũi thứ ba thường được chích ở tuổi từ 6-18 tháng.
    Nếu người mẹ có bị viêm gan B mãn tính (Hepatitis B carrier) thì em bé cũng cần ba mũi Thuốc Chủng B. Mũi thứ nhất chích nội trong vòng 12 tiếng sau khi sanh, mũi thứ hai một tháng sau khi sanh, và mũi thứ ba sáu tháng sau khi sanh. Thêm nữa, em bé có mẹ bị viêm gan mãn tính (Hepatis B carrier) phải được chích Kháng Thể B (HBIG), cũng nội trong vòng 12 tiếng sau khi sanh. Khảo cứu cho thấy là nếu hai thuốc này được chích đúng như vậy thì ta có thể ngừa bệnh cho khoảng 95% những em nàỵ Khoảng 5% vẫn bị mắc bệnh mặc dù đã được chích cả Thuốc Chủng B lẫn Kháng Thể B.
    Người lớn thì ai nên dùng thuốc chủng B:
    Những người cần Thuốc Chủng B là những người vừa chưa có sức đề kháng, và vừa có nhiều cơ hội để vướng siêu vi B. Những người có nhiều cơ hội để vướng siêu vi B là những người làm trong ngành y tế, những người đồng tính luyến ái, những ai có nhiều người tình, những người di cư từ những quốc gia có siêu vi khuẩn viêm gan loại B hoành hành, thí dụ như nước Việt Nam. Nếu sống chung trong một mái nhà với một người bị viêm gan B mãn tính thì cũng có thể bị vướng bệnh. Những ai đã bị bệnh gan mãn tính (thí dụ viêm gan mãn tính loại C....) cũng nên dùng Thuốc Chủng B. Gần như tất cả những người Việt Nam hoặc đã mang bệnh viêm gan B, hoặc đã có miễn nhiễm với siêu gan B, hoặc đều có thể được xếp vào nhóm "có nhiều cơ hội để vướng siêu vi B". Vì vậy, nếu sống chung với người Việt mà chưa có sức đề kháng thì nên nghĩ đến chuyện chủng thuốc ngừa siêu vi khuẩn viêm gan B. Vấn đề thực tế là những thuốc này tương đối đắt và có nhiều bảo hiểm không chịu lãnh nhận những phí tổn nàỵ Ý kiến riêng của tác giả là nên thử máu trước khi chủng thuốc nếu là người di cư từ Việt Nam, và miễn thử máu trước nếu là người sinh đẻ ở Mỹ. Lý do đã được bàn ở trên, một người di cư từ Việt Nam rất có thể là đã có kháng thể rồi, không cần chích, ngược lại, những ai sinh đẻ và lớn lên ở Mỹ thì có lẽ chưa có kháng thể.
    Sự công hiệu của thuốc chủng B:
    Trong số những người đã được chủng ba mũi Thuốc Chủng B, chỉ có khoảng 5% là không tạo được kháng thể. Nếu những người này được chủng thêm một đợt thứ hai (thêm ba mũi nữa) thì khoảng 30-50% những người đó sẽ có sức đề kháng. Một thắc mắc khác cũng hay được nêu lên là liệu ta có cần chích thêm mũi trợ kháng (booster dose) hay không? Nói đại cương là không, chỉ có một vài trường hợp đặc biệt là cần chích tăng thế.
    Hy vọng bài này giúp cho độc giả có một khái niệm tổng quát về những thuốc đang được dùng để ngừa viêm gan loại A và B. Vì khuôn khổ của bài này có hạn và vì hoàn cảnh của mỗi bệnh nhân mỗi khác, xin độc giả bàn thêm với bác sĩ gia đình để có thêm chi tiết.
    http://www.ivfcali.com/vforum/topic.asp?TOPIC_ID=169&FORUM_ID=50&CAT_ID=12&Topic_Title=Thu%E1%BB%91c+Ng%E1%BB%ABa+Si%C3%AAu+Vi+Khu%E1%BA%A9n+Vi%C3%AAm+Gan&Forum_Title=6%2E+B%E1%BB%87nh+Bao+T%E1%BB%AD+v%C3%A0+%C3%90%C6%B0%E1%BB%9Dng+Ru%E1%BB%99t+%2D+GI
    viêm Gan do vi-khuẩn loại B
    Siêu-vi loại B ,thuộc nhóm DNA lây bằng ngoài
    đường tiêu hóa (parenteral transmission), có thể gây nhiễm
    trũng cấp tính cũng như tình trạng mang bệnh kinh niên (
    chronic carrier state) mà biến chứng có thể là sơ gan như ung
    thư gan nguyên thủy ( primary hepatocarcinoma)
    Loai vi khuẩn này sống dai và có thể truyền bệnh nhiều
    tháng nếu nó được giữ ở nhiệt độ từ 30 tới 32 độ
    bách phân và nhiều năm nếu được giữ đông lạnh dưới 20
    độ bách phân. Nó có thể giết chết ở 90 độ bách phân
    trong ít nhất 20 phút. Nó gây bệnh cho loài người và loài
    giống người như khỉ chẳng hạn ( động vật có tay-primates-)
    Trên đất Mỹ ,hàng năm có khoảng từ 200 tới 300 nghìn
    người mắc bệnh,đa số thường không có tirệu chứng gì
    cả; có khoảng trên 10 nghìn người cần phải nhập viện để
    điều trị và có từ 250 tới 300 trường hợp tử vong.
    Theo sự ước lượng của Cơ Quan Kiểm Soát và Phòng Ngừa
    Bệnh ( Center for Disease Control & Prevention-CDC-) tại Atlanta ,
    Georgia thì có từ 1 triệu tới 11/4 triệu người mang bệnh
    kinh niên ( chronic carriers ) , trong số đó có gần 5 000
    người sẽ chết về bệnh sơ gan (liver cirrhosis) hoặc ung thư
    tế bào gan ( hepatocellular carcinoma) mỗi năm.
    Phần lớn người mắc bệnh ở vào tuổi thanh niên ( 20-30
    tuổi) và số trẻ em mắc bệnh thường thấp, tuy nhiên vì đa
    số mắc bệnh không có triệu chứng nên có thể sự ước
    đoán đó quá thấp. Ít hơn 5% trẻ sơ sinh có triệu chứng
    khi mắc bệnh nhưng số mang bệnh kinh niên sẽ đạt tới 70-90%
    nếu mắc bệnh trong khi sinh sản.
    Số người mắc bệnh gan viêm loại B được báo cáo gia tăng
    từ năm 1968 tới năm 1985 để đạt tới 11.5 trường hợp cho
    100,000 dân số. Phần lớn sự giảm sút đó bắt đầu từ
    1986 do sự gia tăng hiểu biết về dịch bệnh liệt kháng
    (AIDS) và sự thay đổi các yếu-tố gây bệnh do liên hệ
    ******** và dùng thuốc chích vào tĩnh mạch.
    Mặc dầu hiện nay đã có thuốc chích ngữa hữu hiệuvà an
    toàn ít phản ứng, chích ngừa cũng không làm giảm sut số
    người mắc bệnh đựic bao nhiêu .
    Gan viêm do siêu vi loại B được lây truyền :
    1) qua máu và các chất lỏng của cơ thể gồm có chất nước
    tiết từ âm hộ, nước miếng và tinh dịch ( các chất này
    có chứa đựng kháng sinh thuộc vi khuẩn loại B);.
    2) qua các màng nhày hoặc da bi đứt .( tránh không dùng chung
    bàn chải đánh răng và dao cạo râu có lưỡi) ;
    3) từ người mẹ qua trẻ sơ sinh khi đi qua âm đạo rất dễ
    xảy ra những trẻ sơ sinh mà người mẹ mang kháng sinh loại "e"
    rất dễõ mắc bệnh ;
    4) do liên hệ ******** giữa người khác giống ( hetero***ual
    contact ) với một người mắc bệnh hoặc với nhiều người
    khác nhau ( nguyên nhân truyền bệnh thông thường nhất);
    5) do đồng tình luyến ái ( homo***ual contact)
    Những người dễ mắc bệnh nhất gồm các nhân viên ngành
    Y-tế, đặc biệt y-sĩ giải phẫu, nha -sĩ, nhân viên chuyên
    rút máu tại phòng thí nghiệm và các y-tá làm việc tại các
    trung tâm lọc máu ( dialysis centers). Những người sống chung
    đụng với người mang bệnh kinh niên ( household contacts) cũng
    rất dể lây bệnh.
    Định bệnh:
    Những trường hợp mắc bệnh có triêu chứng được định
    bệnh bằng cách tìm trong huyết thanh người bệnh sự hiện
    diện của kháng sinh bề mặt (HBSAg) và kháng thể lõi loại B
    IgM ( HBCoAb Ig M) trong trường hợp bệnh cấp tính
    Khi người bệnh đã lành rồi , thì kháng sinh bề mặt sẽ
    biến mất và kháng thể bề măt
    sẽ xuất hiện.
    Trong trường hợp người mang bệnh kinh niên,kháng sinh bề
    mặt sẽ còn lại mãi mãi trong huyết thanh và kháng thể bề
    mặt loại B không bao giờ xuất hiện. Sự hiện diện của
    kháng sinh loại e chứng tỏ rằng người bệnh rất dễ lây (
    highly infectious).
    Ta cần nhớ rằng bệnh gan viêm cấp tính hoặc mạn tính
    giống như gan viêm do siêu vi
    có thể đựợc gây nên bởi nhiều loại thuốc như
    diphenylhydantoin, acetaminophen, alphamethyldopa, nhiều loại thuốc
    kháng viêm không phải steroid vv???Bệnh gan viêm tự miễn nhiễm
    (autoimmune hepatitis) hay bệnh Wilson cũng có thể giống như
    bệnh gan viêm do siêu vi gây nên.
    http://www.ivfcali.com/vforum/topic.asp?TOPIC_ID=187&FORUM_ID=50&CAT_ID=12&Topic_Title=B%E1%BB%87nh+Vi%C3%AAm+Gan+t%E1%BB%AB+A+t%E1%BB%9Bi+G&Forum_Title=6%2E+B%E1%BB%87nh+Bao+T%E1%BB%AD+v%C3%A0+%C3%90%C6%B0%E1%BB%9Dng+Ru%E1%BB%99t+%2D+GI
    <:3)~~ <:3)~~ <:3)~~

Chia sẻ trang này