1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Bệnh viêm gan B ( Hepatitis B )

Chủ đề trong 'Sức khoẻ - Y tế' bởi BachHop, 21/05/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. LinhEvil

    LinhEvil Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    04/02/2002
    Bài viết:
    1.575
    Đã được thích:
    0
    Em thì không bị viêm gan B nhưng hổi học Đại Học ( năm thứ 2, cách đây 5 năm) thì có đi tiêm phòng viêm gan B, tiêm được 3 mũi rồi thì quên mũi thứ 4- mũi cuối - liệu có phải tiêm lại từ đầu không?
    Bạn em cũng có nhiều người lười và hay quên, toàn tiêm thiếu liệu có ảnh hưởng gì không?. Cách khắc phục như thế nào?
  2. Gerbich

    Gerbich Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2003
    Bài viết:
    1.874
    Đã được thích:
    2
    Chào bạn ,
    Liều thuốc đã được chế biến là bạn phải có đủ 4 mũi thì vaccine mới có hiệu quả để bảo vệ cơ thể bạn chống lại vi trùng này trong 10 năm ... nếu bạn không có đủ liều thì có thể chỉ ngừa bệnh trong vài năm hoặc lâu hơn ... có hai cách là bạn có thể làm :
    1). Đi thử xem HBs antibody titer là bao nhiêu ? nếu đủ số thì bạn không cần phải chích ngừa thêm , còn thiếu thì có thể chích thêm 1 mũi hoặc nhiều hơn tuỳ theo kết quả .
    hoặc là
    2). Chích thêm 1 mũi bây giờ cũng được mà không cần phải thử xem có HBs antibody không .
  3. Gerbich

    Gerbich Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2003
    Bài viết:
    1.874
    Đã được thích:
    2
    Chào bạn ,
    Liều thuốc đã được chế biến là bạn phải có đủ 4 mũi thì vaccine mới có hiệu quả để bảo vệ cơ thể bạn chống lại vi trùng này trong 10 năm ... nếu bạn không có đủ liều thì có thể chỉ ngừa bệnh trong vài năm hoặc lâu hơn ... có hai cách là bạn có thể làm :
    1). Đi thử xem HBs antibody titer là bao nhiêu ? nếu đủ số thì bạn không cần phải chích ngừa thêm , còn thiếu thì có thể chích thêm 1 mũi hoặc nhiều hơn tuỳ theo kết quả .
    hoặc là
    2). Chích thêm 1 mũi bây giờ cũng được mà không cần phải thử xem có HBs antibody không .
  4. thanhlongqm

    thanhlongqm Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/02/2004
    Bài viết:
    500
    Đã được thích:
    0
    hôm nay đọc 1 bài báo nói về thuốc bảo vệ gan ngoại nhâp : http://vnexpress.net/Vietnam/Suckhoe/2004/05/3B9D3129/,
    post lên cho bà con biết , kẻo lại tiền mất ( nhiều) mà (bệnh) tật thì vẫn mang .
    Xin hãy chú ý đến đoạn : Các biệt dược chứa BDD hiện được bán với giá khá đắt: Nissel 250.000 đồng/hộp 100 viên, Bidica 230.000 đồng/hộp 120 viên... --> những thuốc này được quảng cáo ầm ĩ và hậu quả do bệnh nhân gánh chịu
    Thuốc BDD: Bị đình chỉ nhưng vẫn lưu hành đến 2010

    Nhiều loại thuốc hỗ trợ điều trị bệnh gan chứa BDD đang được bán trên thị trường.
    Do không có hiệu quả rõ rệt nên từ cuối năm 2003, hoạt chất hỗ trợ điều trị bệnh gan này đã bị Bộ Y tế ngừng cấp số đăng ký. Tuy nhiên, cho đến khi số đăng ký cuối cùng hết hiệu lực và những sản phẩm của nó hết hạn sử dụng (khoảng 7 năm nữa), hoạt chất này vẫn lưu hành và gây tốn kém cho bệnh nhân.
    BDD là một chất tổng hợp tương tự schizandrin C, từng được Bộ Y tế đưa vào danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu sử dụng tại các cơ sở khám chữa bệnh (Quyết định ngày 19/6/2001). Ngày 3/12/2002, Bộ đã có quyết định loại BDD khỏi danh mục này.
    Đến ngày 27/8/2003, Cục Quản lý dược có văn bản nêu rõ: ?oĐối với mặt hàng BDD, không cấp số đăng ký mới. Những sản phẩm đã được cấp số đăng ký sẽ được phép lưu hành đến hết hiệu lực, không cấp lại?.
    Các thuốc BDD lưu hành trên thị trường hiện nay có số đăng ký từ năm 2000, 2002, 2003. Hiệu lực mỗi số đăng ký là 5 năm. Như vậy, đến 2008, một số thuốc mới hết hiệu lực của số đăng ký. Vào thời điểm gần hết hiệu lực, các công ty có thể tung ra những lô thuốc cuối cùng mà hạn sử dụng thường là 3 năm. Có nghĩa là BDD sẽ lưu hành đến 2010.
    Theo các bác sĩ, việc ngừng cấp số đăng ký cho BDD sẽ giúp giảm tốn kém cho bệnh nhân mà không ảnh hưởng đến kết quả điều trị. Tại buổi tập huấn dược lý lâm sàng tổ chức tại Sở Y tế TP HCM vào tháng 3, chuyên gia người Philippines, cho biết, trong thử nghiệm lâm sàng tại Indonesia, kết quả điều trị giữa nhóm có dùng và nhóm không dùng thuốc BDD không khác nhau rõ rệt.
    Vì vậy, đầu tháng 5 này, Sở Y tế TP HCM đã kiến nghị với Bộ Y tế: đình chỉ việc nhập khẩu thuốc có hoạt chất BDD, đồng thời thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng rằng thuốc chứa hoạt chất trên không có tác dụng điều trị để chấm dứt việc bác sĩ kê đơn và người bệnh mua thuốc có hoạt chất trên.
    Các biệt dược chứa BDD hiện được bán với giá khá đắt: Nissel 250.000 đồng/hộp 100 viên, Bidica 230.000 đồng/hộp 120 viên...
    (Theo Tuổi Trẻ
  5. thanhlongqm

    thanhlongqm Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/02/2004
    Bài viết:
    500
    Đã được thích:
    0
    hôm nay đọc 1 bài báo nói về thuốc bảo vệ gan ngoại nhâp : http://vnexpress.net/Vietnam/Suckhoe/2004/05/3B9D3129/,
    post lên cho bà con biết , kẻo lại tiền mất ( nhiều) mà (bệnh) tật thì vẫn mang .
    Xin hãy chú ý đến đoạn : Các biệt dược chứa BDD hiện được bán với giá khá đắt: Nissel 250.000 đồng/hộp 100 viên, Bidica 230.000 đồng/hộp 120 viên... --> những thuốc này được quảng cáo ầm ĩ và hậu quả do bệnh nhân gánh chịu
    Thuốc BDD: Bị đình chỉ nhưng vẫn lưu hành đến 2010

    Nhiều loại thuốc hỗ trợ điều trị bệnh gan chứa BDD đang được bán trên thị trường.
    Do không có hiệu quả rõ rệt nên từ cuối năm 2003, hoạt chất hỗ trợ điều trị bệnh gan này đã bị Bộ Y tế ngừng cấp số đăng ký. Tuy nhiên, cho đến khi số đăng ký cuối cùng hết hiệu lực và những sản phẩm của nó hết hạn sử dụng (khoảng 7 năm nữa), hoạt chất này vẫn lưu hành và gây tốn kém cho bệnh nhân.
    BDD là một chất tổng hợp tương tự schizandrin C, từng được Bộ Y tế đưa vào danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu sử dụng tại các cơ sở khám chữa bệnh (Quyết định ngày 19/6/2001). Ngày 3/12/2002, Bộ đã có quyết định loại BDD khỏi danh mục này.
    Đến ngày 27/8/2003, Cục Quản lý dược có văn bản nêu rõ: ?oĐối với mặt hàng BDD, không cấp số đăng ký mới. Những sản phẩm đã được cấp số đăng ký sẽ được phép lưu hành đến hết hiệu lực, không cấp lại?.
    Các thuốc BDD lưu hành trên thị trường hiện nay có số đăng ký từ năm 2000, 2002, 2003. Hiệu lực mỗi số đăng ký là 5 năm. Như vậy, đến 2008, một số thuốc mới hết hiệu lực của số đăng ký. Vào thời điểm gần hết hiệu lực, các công ty có thể tung ra những lô thuốc cuối cùng mà hạn sử dụng thường là 3 năm. Có nghĩa là BDD sẽ lưu hành đến 2010.
    Theo các bác sĩ, việc ngừng cấp số đăng ký cho BDD sẽ giúp giảm tốn kém cho bệnh nhân mà không ảnh hưởng đến kết quả điều trị. Tại buổi tập huấn dược lý lâm sàng tổ chức tại Sở Y tế TP HCM vào tháng 3, chuyên gia người Philippines, cho biết, trong thử nghiệm lâm sàng tại Indonesia, kết quả điều trị giữa nhóm có dùng và nhóm không dùng thuốc BDD không khác nhau rõ rệt.
    Vì vậy, đầu tháng 5 này, Sở Y tế TP HCM đã kiến nghị với Bộ Y tế: đình chỉ việc nhập khẩu thuốc có hoạt chất BDD, đồng thời thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng rằng thuốc chứa hoạt chất trên không có tác dụng điều trị để chấm dứt việc bác sĩ kê đơn và người bệnh mua thuốc có hoạt chất trên.
    Các biệt dược chứa BDD hiện được bán với giá khá đắt: Nissel 250.000 đồng/hộp 100 viên, Bidica 230.000 đồng/hộp 120 viên...
    (Theo Tuổi Trẻ
  6. oishi1986

    oishi1986 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    10/03/2002
    Bài viết:
    481
    Đã được thích:
    0
    Bây giờ cứ đi tiêm đi, không sao đâu bác ạh.
    Theo qui định thì mũi tiêm thứ tư bác sỹ hẹn người tiêm phòng trong vòng 5 năm cơ .
    Thường thì để người tiêm khỏi quên nên người ta hẹn một năm sau quay lại tiêm mũi thứ 4
    Em thấy bác vảo hãn trong vòng 5 năm nên bác cứ việc đi tiêm thôi, không cần lo lắng đâu.
  7. oishi1986

    oishi1986 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    10/03/2002
    Bài viết:
    481
    Đã được thích:
    0
    Bây giờ cứ đi tiêm đi, không sao đâu bác ạh.
    Theo qui định thì mũi tiêm thứ tư bác sỹ hẹn người tiêm phòng trong vòng 5 năm cơ .
    Thường thì để người tiêm khỏi quên nên người ta hẹn một năm sau quay lại tiêm mũi thứ 4
    Em thấy bác vảo hãn trong vòng 5 năm nên bác cứ việc đi tiêm thôi, không cần lo lắng đâu.
  8. LinhEvil

    LinhEvil Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    04/02/2002
    Bài viết:
    1.575
    Đã được thích:
    0
    Cám ơn các bác. Em sẽ đi tiêm nhắc lại
  9. LinhEvil

    LinhEvil Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    04/02/2002
    Bài viết:
    1.575
    Đã được thích:
    0
    Cám ơn các bác. Em sẽ đi tiêm nhắc lại
  10. jessicahai

    jessicahai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/07/2004
    Bài viết:
    2
    Đã được thích:
    0
    Chào các bác,
    Xin vui lòng tư vấn giúp tôi.
    Tôi mới xét nghiệm VGB hôm qua nhận được kết quả HBsAg negative. Chồng tôi xét nghiệm VGB năm ngoái kết quả dương tính. Tôi không biết kết quả xét nghiệm của tôi có tin cậy không vì chồng tôi chắc phải lây cho tôi rồi mới đúng....Vì công việc, chồng tôi uống rượu thường xuyên nên tôi nghĩ VGB không chữa được nên cũng không điều trị gì.
    Chúng tôi đang muốn có con, mong các bác tư vấn giúp cho tôi với. Tôi không biết mình nên làm gì để bảo vệ gia đình.
    1. Thử có cần thử Anti -HBs không ?
    2. Tôi định đi tiêm vacxin luôn có được không ? Tôi nghe nói tiêm ở 50C Hàng Bài thuốc của Bỉ 115.000/mũi (tiêm 5 mũi trong vòng 1 năm) hiệu quả đến 90%. Liệu tôi tiêm Engerix B có tốt không các bác? Vừa tốt vừa tiết kiệm thì tuyệt nhất rồi.
    3. Chồng tôi không cần phải tiêm vacxin đúng không các bác.
    4. Nếu tôi tiêm vacxin rồi thì sinh con không bị VGB đúng không các bác ?
    Mong các bác trả lời giúp tôi.
    Rất rất cảm ơn.

Chia sẻ trang này