1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Bí ẩn của các vì sao! (danh sách và hình ảnh của các chòm sao, tinh vân... - mục lục trang 10)

Chủ đề trong 'Thiên văn học' bởi kho_khan, 30/09/2003.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. RAGNAROK

    RAGNAROK Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/07/2002
    Bài viết:
    3.891
    Đã được thích:
    1
    Mấy hình không hợp lệ thì del rồi, còn những hình còn lại thì có lẽ chẳng ảnh hưởng gì, chỉ là cách điệu một chút thôi
  2. RAGNAROK

    RAGNAROK Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/07/2002
    Bài viết:
    3.891
    Đã được thích:
    1
    Tinh vân (Nebula) theo như cách hiểu đơn giản và chính xác thì đólà các đám mây khí và bụi trong không gian được quan sát do chúng sáng hơn hoặc tối hơn nhiều nền bao quanh. Tuy nhiên, hiện nay chúng ta hiểu tinh vân theo một nghĩa rộng hơn. Do trước đây với các kính thiên văn quang học còn kém, các nhà thiên văn đã xác định và đặt tên cho một số tinh vân mà thực chất chúng không phải các đám khí bụi mà là cả một thiên hà. Ví dụ như tinh vân M31 thường được gọi là tinh vân tiên nữ (Andromeda) thực chất không phải một tinh vân theo định nghĩa trên mà là một thiên hà, thiên hà Andromeda là thiên hà lớn nhất trong cụm thiên hà địa phương của chúng ta. thiên hà Milkyway của chúng ta chỉ lớn thứ hai và thứ 3 là một thiên hà nữa cũng bị hiểu nhầm là tinh vân - M33.
    Do vậy, hiện nay khái niệm tinh vân như nhắc đến ở trên được áp dụng đối với các tinh vân mới phát hiện, còn các thiên hà đã từng bị hiểu nhầm là tinh vân thì vẫn tiếp tục được gọi bằng cái tên là "tinh vân".
    Nói chung có 2 loại tinh vân là tinh vân sáng và tinh vân tối (tức sáng và tối so với nền bao quanh nó mà ta quan sát được)
    1 - Tinh vân sáng có thể có 2 nguyên nhân:
    + Tinh vân phát xạ: loại tinh vân mà thành phần khí và bụi của nó khi ở gần các ngôi sao lớn bị kích thích mạnh dẫn đến bị ion hoá và phát ra ánh sáng (sự phát sáng do kích thích này chắc các em lớp 12 cũng đã biết). Nhiệt độ ở tâm các tinh vân này có thể lên đến 8000 - 10000K, đường kính khoảng vài chục đến vài trăm LY (Light Year - năm ánh sáng). Một số tinh vân loại này tương đối nổi tiếng là tinh vân Orion (M42), tinh vân đại bàng (Eagle Nebula - M16)
    tinh vân đại bàng (m16)
    + Tinh vân phản chiếu có được ánh sáng so với xung quanh do phản xạ ánh snág đến từ các ngôi sao gần đó. Loại tinh vân này gồm các khí và bụi có khả năng phản xạ tốt ánh sáng. Ánh sáng của loại tinh vân này không mạnh như của các tinh vân phát xạ. Tuy nhiên loại tinh vân này có quang phỏ kiên tục (do ánh sáng là ánh sáng phản xạ) còn tinh vân phát xạ thì quang phổ có các vạch phát xạ (do sự phát xạ kích thích)
    Ví dụ: tinh vân tua rua (Pleiades) - M45
    2 Tinh vân tối: là loại tinh vân gồm khí và bụi không trong suốt, nó có thể cản hoặc hấp thụ ánh sáng đến với nó. Trên bầu trời, nó hiện lên là một bóng đen do ánh sáng từ các ngôi chiếu đến đã bị khí hấp thụ gần hết. Một ví dụ rất nổi tiếng về loại tinh vân này là tinh vân đầu ngựa trong chòm sao Orion (horse head nebula).
    Tinh vân có thể là những đám bụi tập hợp lại với nhau do háp dẫn (khối lượng chưa đủ để tạo thành một ngôi sao hay một thiên thể lớn), cũng có thể là vật chất được phóng ra do sự kết thúc của một ngôi sao (các nova và supernova). Tinh vân do một nova bình thường là một tinh vân hành tinh (Planetary Nebula), ngôi sao sau khi hết năng lượng, phóng ra xung quanh toàn bộ lớp vỏ khí của mình tạo thành các tinh vân hành tinh. Còn các vụ nổ supernova chỉ để lại các tàn tích rải rác phát xạ ra xung quanh, chúng trở thành các tinh vân phát xạ.
    Năm 1871, Charles Messier đã dựa vào các quan sát đưa ra danh mục 103 tinh vân, sau đó có được sửa chữa và bổ sung, gồm tất cả 110 tinh vân (trong đó có một số thực chất là thiên hà do lí do nói trên). Số liệu và hình ảnh chính xác về 110 tinh vân này các bạn có thể xem tại địa chỉ sau:
    http://www.freewebs.com/ragtuanson/messier.htm
    home: http://tuanson.tk
    hoặc : www.freewebs.com/king_of_dragons
  3. RAGNAROK

    RAGNAROK Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/07/2002
    Bài viết:
    3.891
    Đã được thích:
    1
    Tinh vân (Nebula) theo như cách hiểu đơn giản và chính xác thì đólà các đám mây khí và bụi trong không gian được quan sát do chúng sáng hơn hoặc tối hơn nhiều nền bao quanh. Tuy nhiên, hiện nay chúng ta hiểu tinh vân theo một nghĩa rộng hơn. Do trước đây với các kính thiên văn quang học còn kém, các nhà thiên văn đã xác định và đặt tên cho một số tinh vân mà thực chất chúng không phải các đám khí bụi mà là cả một thiên hà. Ví dụ như tinh vân M31 thường được gọi là tinh vân tiên nữ (Andromeda) thực chất không phải một tinh vân theo định nghĩa trên mà là một thiên hà, thiên hà Andromeda là thiên hà lớn nhất trong cụm thiên hà địa phương của chúng ta. thiên hà Milkyway của chúng ta chỉ lớn thứ hai và thứ 3 là một thiên hà nữa cũng bị hiểu nhầm là tinh vân - M33.
    Do vậy, hiện nay khái niệm tinh vân như nhắc đến ở trên được áp dụng đối với các tinh vân mới phát hiện, còn các thiên hà đã từng bị hiểu nhầm là tinh vân thì vẫn tiếp tục được gọi bằng cái tên là "tinh vân".
    Nói chung có 2 loại tinh vân là tinh vân sáng và tinh vân tối (tức sáng và tối so với nền bao quanh nó mà ta quan sát được)
    1 - Tinh vân sáng có thể có 2 nguyên nhân:
    + Tinh vân phát xạ: loại tinh vân mà thành phần khí và bụi của nó khi ở gần các ngôi sao lớn bị kích thích mạnh dẫn đến bị ion hoá và phát ra ánh sáng (sự phát sáng do kích thích này chắc các em lớp 12 cũng đã biết). Nhiệt độ ở tâm các tinh vân này có thể lên đến 8000 - 10000K, đường kính khoảng vài chục đến vài trăm LY (Light Year - năm ánh sáng). Một số tinh vân loại này tương đối nổi tiếng là tinh vân Orion (M42), tinh vân đại bàng (Eagle Nebula - M16)
    tinh vân đại bàng (m16)
    + Tinh vân phản chiếu có được ánh sáng so với xung quanh do phản xạ ánh snág đến từ các ngôi sao gần đó. Loại tinh vân này gồm các khí và bụi có khả năng phản xạ tốt ánh sáng. Ánh sáng của loại tinh vân này không mạnh như của các tinh vân phát xạ. Tuy nhiên loại tinh vân này có quang phỏ kiên tục (do ánh sáng là ánh sáng phản xạ) còn tinh vân phát xạ thì quang phổ có các vạch phát xạ (do sự phát xạ kích thích)
    Ví dụ: tinh vân tua rua (Pleiades) - M45
    2 Tinh vân tối: là loại tinh vân gồm khí và bụi không trong suốt, nó có thể cản hoặc hấp thụ ánh sáng đến với nó. Trên bầu trời, nó hiện lên là một bóng đen do ánh sáng từ các ngôi chiếu đến đã bị khí hấp thụ gần hết. Một ví dụ rất nổi tiếng về loại tinh vân này là tinh vân đầu ngựa trong chòm sao Orion (horse head nebula).
    Tinh vân có thể là những đám bụi tập hợp lại với nhau do háp dẫn (khối lượng chưa đủ để tạo thành một ngôi sao hay một thiên thể lớn), cũng có thể là vật chất được phóng ra do sự kết thúc của một ngôi sao (các nova và supernova). Tinh vân do một nova bình thường là một tinh vân hành tinh (Planetary Nebula), ngôi sao sau khi hết năng lượng, phóng ra xung quanh toàn bộ lớp vỏ khí của mình tạo thành các tinh vân hành tinh. Còn các vụ nổ supernova chỉ để lại các tàn tích rải rác phát xạ ra xung quanh, chúng trở thành các tinh vân phát xạ.
    Năm 1871, Charles Messier đã dựa vào các quan sát đưa ra danh mục 103 tinh vân, sau đó có được sửa chữa và bổ sung, gồm tất cả 110 tinh vân (trong đó có một số thực chất là thiên hà do lí do nói trên). Số liệu và hình ảnh chính xác về 110 tinh vân này các bạn có thể xem tại địa chỉ sau:
    http://www.freewebs.com/ragtuanson/messier.htm
    home: http://tuanson.tk
    hoặc : www.freewebs.com/king_of_dragons
  4. Rubyweapon

    Rubyweapon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/04/2003
    Bài viết:
    15
    Đã được thích:
    0
    Tặng bác thêm mấy cái ảnh tinh vân, thấy các bác đang cần ảnh để làm lịch, coi như mời các bác tham khảo luôn.
  5. Rubyweapon

    Rubyweapon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/04/2003
    Bài viết:
    15
    Đã được thích:
    0
    Tặng bác thêm mấy cái ảnh tinh vân, thấy các bác đang cần ảnh để làm lịch, coi như mời các bác tham khảo luôn.
  6. RAGNAROK

    RAGNAROK Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/07/2002
    Bài viết:
    3.891
    Đã được thích:
    1
    Hình ảnh của 110 tinh vân - thiên hà trong danh mục Messier
    [​IMG]
    M1 - Crab Nebula (tinh vân con cua)
    [​IMG]
    M2
    [​IMG]
    M3
    [​IMG]
    M4
    [​IMG]
    M5
    [​IMG]
    M6
    [​IMG]
    M7
    [​IMG]
    M8
    [​IMG]
    M9
    [​IMG]
    M10
    Hẹn lần sau post tiếp!
  7. RAGNAROK

    RAGNAROK Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/07/2002
    Bài viết:
    3.891
    Đã được thích:
    1
    Hình ảnh của 110 tinh vân - thiên hà trong danh mục Messier
    [​IMG]
    M1 - Crab Nebula (tinh vân con cua)
    [​IMG]
    M2
    [​IMG]
    M3
    [​IMG]
    M4
    [​IMG]
    M5
    [​IMG]
    M6
    [​IMG]
    M7
    [​IMG]
    M8
    [​IMG]
    M9
    [​IMG]
    M10
    Hẹn lần sau post tiếp!
  8. RAGNAROK

    RAGNAROK Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/07/2002
    Bài viết:
    3.891
    Đã được thích:
    1

    [​IMG]
    M11
    NGC: 6705
    Thuộc chòm sao: Sculptor
    Cấp sao biểu kiến: 5,8
    DEC : -6d 16'' 00''''
    RA : 18h 51m 5,9s
    Diện tích chiếm chỗ trên thiên cầu: 14,0
    [​IMG]
    M12
    NGC: 6218
    Thuộc chòm sao: Ophiuchus
    Cấp sao biểu kiến: 6,6
    DEC : -01d 57'' 00''''
    RA : 16h 47m 11,9s
    Diện tích chiếm chỗ trên thiên cầu: 14,5
    [​IMG]
    M13
    NGC: 6205
    Thuộc chòm sao: Hercules
    Cấp sao biểu kiến: 5,9
    DEC : +36d 28'' 00''''
    RA : 16h 41m 42,0s
    Diện tích chiếm chỗ trên thiên cầu: 16,6
    [​IMG]
    M14
    NGC: 6402
    Thuộc chòm sao: Ophiuchus
    Cấp sao biểu kiến: 7,6
    DEC : -3d 15'' 00''''
    RA : 17h 37m 35,9s
    Diện tích chiếm chỗ trên thiên cầu: 11,7
    [​IMG]
    M15:
    NGC: 7078
    Thuộc chòm sao: Pegasus
    Cấp sao biểu kiến: 6,4
    DEC : +12d 10'' 00''''
    RA : 21h 30m 00s
    Diện tích chiếm chỗ trên thiên cầu: 12,3
    [​IMG]
    M16(tinh vân đại bàng):
    NGC: 6611
    Thuộc chòm sao: Serpens
    Cấp sao biểu kiến: 6,0
    DEC : -13d 47'' 00''''
    RA : 18h 18m 48,0s
    Diện tích chiếm chỗ trên thiên cầu: 35,0
    [​IMG]
    M17:
    NGC: 6618
    Thuộc chòm sao: Sagittarius
    Cấp sao biểu kiến: 6,0
    DEC: -16d 11'' 00''''
    RA : 18h 20m 48,0s
    Diện tích chiếm chỗ trên thiên cầu: 46
    [​IMG]
    M18 :
    NGC: 6613
    Thuộc chòm sao: Sagittarius
    Cấp sao biểu kiến: 6,9
    DEC : -17d 08'' 00''''
    RA : 18h 19m 54s
    Diện tích chiếm chỗ trên thiên cầu: 9,0
    [​IMG]
    M19 :
    NGC: 6273
    Thuộc chòm sao: Ophiuchus
    Cấp sao biểu kiến: 7,2
    DEC : -26d 16'' 00''''
    RA : 17h 02m 16,0s
    Diện tích chiếm chỗ trên thiên cầu: 13,5
    [​IMG]
    M20:
    NGC: 6514
    Thuộc chòm sao: Sagittarius
    Cấp sao biểu kiến: 6,3
    DEC : -23d 02'' 00''''
    RA : 18h 02m 18s
    Diện tích chiếm chỗ trên thiên cầu: 29,0
    Hẹn lần sau post tiếp!
  9. RAGNAROK

    RAGNAROK Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/07/2002
    Bài viết:
    3.891
    Đã được thích:
    1

    [​IMG]
    M11
    NGC: 6705
    Thuộc chòm sao: Sculptor
    Cấp sao biểu kiến: 5,8
    DEC : -6d 16'' 00''''
    RA : 18h 51m 5,9s
    Diện tích chiếm chỗ trên thiên cầu: 14,0
    [​IMG]
    M12
    NGC: 6218
    Thuộc chòm sao: Ophiuchus
    Cấp sao biểu kiến: 6,6
    DEC : -01d 57'' 00''''
    RA : 16h 47m 11,9s
    Diện tích chiếm chỗ trên thiên cầu: 14,5
    [​IMG]
    M13
    NGC: 6205
    Thuộc chòm sao: Hercules
    Cấp sao biểu kiến: 5,9
    DEC : +36d 28'' 00''''
    RA : 16h 41m 42,0s
    Diện tích chiếm chỗ trên thiên cầu: 16,6
    [​IMG]
    M14
    NGC: 6402
    Thuộc chòm sao: Ophiuchus
    Cấp sao biểu kiến: 7,6
    DEC : -3d 15'' 00''''
    RA : 17h 37m 35,9s
    Diện tích chiếm chỗ trên thiên cầu: 11,7
    [​IMG]
    M15:
    NGC: 7078
    Thuộc chòm sao: Pegasus
    Cấp sao biểu kiến: 6,4
    DEC : +12d 10'' 00''''
    RA : 21h 30m 00s
    Diện tích chiếm chỗ trên thiên cầu: 12,3
    [​IMG]
    M16(tinh vân đại bàng):
    NGC: 6611
    Thuộc chòm sao: Serpens
    Cấp sao biểu kiến: 6,0
    DEC : -13d 47'' 00''''
    RA : 18h 18m 48,0s
    Diện tích chiếm chỗ trên thiên cầu: 35,0
    [​IMG]
    M17:
    NGC: 6618
    Thuộc chòm sao: Sagittarius
    Cấp sao biểu kiến: 6,0
    DEC: -16d 11'' 00''''
    RA : 18h 20m 48,0s
    Diện tích chiếm chỗ trên thiên cầu: 46
    [​IMG]
    M18 :
    NGC: 6613
    Thuộc chòm sao: Sagittarius
    Cấp sao biểu kiến: 6,9
    DEC : -17d 08'' 00''''
    RA : 18h 19m 54s
    Diện tích chiếm chỗ trên thiên cầu: 9,0
    [​IMG]
    M19 :
    NGC: 6273
    Thuộc chòm sao: Ophiuchus
    Cấp sao biểu kiến: 7,2
    DEC : -26d 16'' 00''''
    RA : 17h 02m 16,0s
    Diện tích chiếm chỗ trên thiên cầu: 13,5
    [​IMG]
    M20:
    NGC: 6514
    Thuộc chòm sao: Sagittarius
    Cấp sao biểu kiến: 6,3
    DEC : -23d 02'' 00''''
    RA : 18h 02m 18s
    Diện tích chiếm chỗ trên thiên cầu: 29,0
    Hẹn lần sau post tiếp!
  10. quyetthang33210

    quyetthang33210 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    16/09/2004
    Bài viết:
    107
    Đã được thích:
    0
    Trời ơi.........Đọc từ đầu topic này thấy hay quá.Từ lúc vào box giờ mới thấy topic này.Càng đọc càng thấy sướng!!!!!!!!Mọi người còn cái gì hay nữa thì tiếp tục nhé
    Mọi người có thể vào đây: http://www.acmecompany.com/Pages/stock_space.html để xem hinh ảnh về 88 chòm sao hiện đại.Quảng cáo thêm : hình ảnh tuy đơn giản nhưng lại rất rõ ràng , thuận tiện cho việc quan sát.Chúc mọi người có nhưng buổi tối ngắm sao thật là thú vị !!!!
    Được quyetthang33210 sửa chữa / chuyển vào 19:54 ngày 02/04/2005

Chia sẻ trang này