1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Bí ẩn về cây lúa

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi friendly_girl2412, 01/02/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. friendly_girl2412

    friendly_girl2412 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/11/2006
    Bài viết:
    150
    Đã được thích:
    0
    Bí ẩn về cây lúa

    Đố ai biết vì sao thân cây lúa bị rỗng ruột??????
    ngoài ra còn cây nào nữa
  2. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Mình học kĩ thuật rồi, vấn đề này trong kỹ thuật không khó gì cả, nhưng để nói một cách đại chúng thì hơi khó đây!
    Nếu đố về sự rỗng ruột, bạn nên lấy cây tre làm điển hình. Khi có gió hoặc các tác nhân khác, thân cây lúa bị uốn. Thực nghiệm thấy rằng các thớ ngoài của cây lúa chịu uốn nhiều hơn các thớ trong, vì thế phần lõi giữa không có nhiều tác dụng. Trải qua quá trình chọn lọc tự nhiên, cây lúa trở nên rỗng ruột như bây giờ.
    Còn rất nhiều loại cây rỗng ruột khác như cây ngô (ruột xốp), các cây họ tre, mây, song.... Các cây gỗ lớn trong rừng khi về già cũng thường bị rỗng ruột.
  3. eurika

    eurika Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/11/2006
    Bài viết:
    454
    Đã được thích:
    0
    Thiệt là pó tay với bác Mod của Box Vật Lý
  4. dtlongvn

    dtlongvn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/12/2006
    Bài viết:
    201
    Đã được thích:
    0
    Quá nhiều câu rỗng ruột mà? thế tại sao bạn có 2 cái tay vậy ???
  5. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Chú Lâm bó cái gì thì bó, chú muốn kiến thức anh như chú thì trời cũng bó tay thôi. Anh không muốn mang tiếng khùng!
  6. friendly_girl2412

    friendly_girl2412 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/11/2006
    Bài viết:
    150
    Đã được thích:
    0
    Thật ra , lúa tre luôn bị các lực khác nhau tác động lên
    trong dó ,lực kéo hoặc lực nén thì thân cây đặc và rỗng đêu như nhau nhưng còn lực uốn cong thì thân cây rỗng chịu lực tốt hơn
    Ngoài ra xương các loại chim cũng rỗng , đó là sự chọn lọc của tự nhiên qua hàng ngàn năm
  7. KTY

    KTY Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/03/2004
    Bài viết:
    503
    Đã được thích:
    0
    Thế mà cây xà cừ, cây lim ... không bị rỗng ruột! Nguyên tắc cơ bản là cây gì mọc nhanh thì rỗng ruột, mọc chậm thì đặc. Nguyên nhân vì cây mọc nhanh không đủ năng lượng để làm đặc hết ruột của mình nên phải rỗng. Những cây mọc nhanh mà đặc thì không làm to thân được, đành phải trở thành cây dây leo, thân bé tí tẹo.

Chia sẻ trang này