1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Bì?nh Đì?nh

Chủ đề trong 'Cần Thơ' bởi tranhanam, 18/06/2003.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. tranhanam

    tranhanam Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/06/2003
    Bài viết:
    568
    Đã được thích:
    0
    Bì?nh Đình

    Xưa Hoa?ng đế đê? râu con kiến
    Rất thơ?i trang va? rất phong trâ?n
    Nên bao con gái Thăng Long ấy
    Cứ phập phô?ng ngực công chúa Ngọc Hân
    Xin cha?o tất ca? các bạn! Tư? Bi?nh Định, đất vof , đất thơ mong muốn được giao lưu, lơ?i đâ?u tiên xin mượn thơ cu?a thi hưfu Trâ?n Viết Dufng chính gốc Tây Sơn giới thiệu.
    Ai la? đô?ng hương Bi?nh Định, xin cu?ng nhau xây dựng diêfn đa?n na?y
  2. goimaitenemtrongnoidau

    goimaitenemtrongnoidau Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/05/2003
    Bài viết:
    368
    Đã được thích:
    0
    Bác cứ đứng ra làm việc, em sẽ cổ động phong trào cho. Nhưng mà theo em nghĩ là bác thử liên hệ với các bác Ẹt Min hay Mod gì đấy, để mở một Box riêng thì thuận tiện và tốt hơn là sinh hoạt trong này.
    Em không biết nhiều về Bình Định, nhưng cũng có biết chút xíu, và em cũng có rất nhiều bạn là người Bình Định nữa, em sẽ ủng hộ bác thực hiện điều này.
    Thế nhé, nếu có gì bác liên hệ trực tiếp với em.
  3. tranhanam

    tranhanam Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/06/2003
    Bài viết:
    568
    Đã được thích:
    0
    Bạn thân mến
    Tôi mới tham gia, chưa ra?nhlăm cái dzụ lập bõ riêng. Nhưng nhân gặp Câ?n Thơ, nơi đaf ghi dấu ky? niệm cu?a tôi trong một lâ?n ghé bến Ninh Kiê?u nên mạo muội post lên. Nếu co dịp na?o, bạn ghé trươ?ng Lý Tự Trọng, cho tôi ho?i thăm thâ?y Đức, ngươ?i đaf nhiệt ti?nh hướng dâfn anh em Bi?nh Định trong chuyến đi ngất ngư ti?nh ngươ?i trong men Bâ?u Đá Bi?nh Định va? Go? Đen.
    Thân
    [red] Ta trai Binh Dinh hoi kho cung - Rat that tha rieng phong cach mien Trung
  4. ngoisaotimban

    ngoisaotimban Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    21/07/2002
    Bài viết:
    1.191
    Đã được thích:
    0
    Cũng tốt, lập thêm một box để con người Bình Định có thể giao lưu với nhau...
    Hoan nghênh bác ghé thăm box tụi em, cám ơn tình cảm của bác dành cho Cần Thơ
    Sống trên đời này cần có một tấm lòng, dù chẳng để làm gì, dù chỉ để gió cuốn đi.
  5. ngthhuan

    ngthhuan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2002
    Bài viết:
    1.391
    Đã được thích:
    0
    Rất mừng được làm quen với bạn. Mình sẵn sàng hợp tác với bạn để thực hiện ý tưởng bạn vừa nêu. Tại sao phải nhất thiết là đồng hương Bình Định mới được chứ. Tuy mình không phải gốc Bình Định nhưng mình biết Bình Định khá nhiều qua câu ca "Ai về Bình Định mà coi, con gái Bình Định múa roi đi quyền" và các bài Thần Đồng, Lão Mai, Kim Kê,... mình thuộc khá bài bản....

    AI BIẾT ĐÂU NÈ !
  6. goimaitenemtrongnoidau

    goimaitenemtrongnoidau Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/05/2003
    Bài viết:
    368
    Đã được thích:
    0

    [/quote]
    Rất mừng được làm quen với bạn. Mình sẵn sàng hợp tác với bạn để thực hiện ý tưởng bạn vừa nêu. Tại sao phải nhất thiết là đồng hương Bình Định mới được chứ. Tuy mình không phải gốc Bình Định nhưng mình biết Bình Định khá nhiều qua câu ca "Ai về Bình Định mà coi, con gái Bình Định múa roi đi quyền" và các bài Thần Đồng, Lão Mai, Kim Kê,... mình thuộc khá bài bản....

    AI BIẾT ĐÂU NÈ !

    [/quote]
    Cảm ơn bác nhé !! Bác không phải là người Bình Định chính hiệu mà bác biết Thần Đồng, Kim Kê, Lão Mai ... là bác đã khách quý của Bình Định rồi đấy. Theo em biết thì hiện nay - ngay cả ở Bình Định - thì cũng còn rất ít thanh niên chịu khó mà rèn luyện sức khỏe như bác. Bác như vậy là Văn Võ song toàn rồi còn gì !!!?
    Chúc bác vui !!
  7. tranhanam

    tranhanam Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/06/2003
    Bài viết:
    568
    Đã được thích:
    0
    NGHE HÀT TRĂSN DÒ?NG HĂ,̣U GIANG
    HẶu giang mĂnh mang sòng nước
    Nghe cĂu thương nhớ trà?n vĂ?
    BẮn Ninh KiĂ?u 'Ăm thao thức
    Lò?ng mì?nh rưng rưng nhớ quĂ
     
    Em hàt 'i bà?i "Dà cĂ?..."
    Tư? phu tướng rợn Ăm 'ơ?n
    Khùc Nam xuĂn, bà?i vòng cĂ?
    Cho xao xuyẮn khàch Quy Nhơn
     
    Chợt nghe bà?i Hà?n Mf̣c Tư?
    Cho mì?nh chành nhớ quĂ hương
    Mai xa nhau rĂ?i lài nhớ
    Dàt dà?o bao nĂfi niĂ?m thương
    TRĂ,?N HÀ? NAM
    CLB XUĂ,N DIĂṢU BÌ?NH ĐÌNH Ta trai Binh Dinh hoi kho cung - Rat that tha rieng phong cach mien Trung
    Được tranhanam sửa chữa / chuyfn vĂo 00:59 ngĂy 24/06/2003
  8. kitty_cantho

    kitty_cantho Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/12/2002
    Bài viết:
    949
    Đã được thích:
    0
    Bài thơ này do bác làm đó àh,hay wá nhể!!

    tôi sẽ chọn người bình thường nhất
    chọn người nào thật lòng yêu tôi
    Được kitty_cantho sửa chữa / chuyển vào 14:28 ngày 23/06/2003
  9. goimaitenemtrongnoidau

    goimaitenemtrongnoidau Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/05/2003
    Bài viết:
    368
    Đã được thích:
    0
    Bình Định xưa vốn thuộc đất Việt Thường Thị. Năm Hồng Đức thứ nhất đời nhà Lê (Canh Thìn -1470), sau khi vua Lê Thánh Tông mở đất vào Chiêm Thành, đến núi Thạch Bi, chia đất này làm 3 huyện Bồng Sơn, Phù Ly và Tuy Viễn, đặt phủ Hoài Nhơn, lệ vào Quảng Nam thừa tuyên. Năm Nhâm Dần thứ 45 (Lê Hoàng Định thứ 5 -1602) phủ Hoài Nhơn đổi tên thành phủ Qui Nhơn. Năm Tân Mão (1771), 3 anh em Tây Sơn: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dấy binh khởi nghĩạ Năm Quý Tỵ (1773), Nguyễn Nhạc đánh chiếm được Qui Nhơn. Ông xưng vương và đổi tên thành Chà Bàn cũ của Chiêm Thành là Hoàng Đế thành. Năm Kỷ Mùi (1799), Nguyễn Ánh chiếm thành Qui Nhơn, đổi tên thành Bình Định. Năm 1802, sau khi chiếm lại cơ nghiệp từ tay Nhà Tây Sơn, Gia Long cho đổi Bình Định thành dinh, rồi thành trấn (1808). Đến năm Minh Mạng thứ 13 (1832) lại đổi trấn Bình Định thành tỉnh. Danh xưng Bình Định tỉnh bắt đầu từ đó.
    Cũng như nhiều vùng đất khác của Việt Nam, Bình Định từng trải qua bao cuộc binh đao khói lửa, những cuộc nội chiến, ngoại xâm. Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi của Lê Chiêu Tông. Đất nước lâm vào cảnh ?onhị triều Mạc -Trịnh?. Nghe theo lời sấm truyền ?oHoành sơn nhất đ'ái, vạn đại dung thân? (Chổ này được ngthhuan chỉnh sửa lại để đọc được câu của Trạng Trình, khắc phục lỗi của bộ kiểm soát tự động của TTVNOnline) của trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Hoàng chạy vào phía Nam, thực hiện cuộc mở đất, thu phục nhân tâm, chiêu mộ hiền tài, nuôi chí báo thù. Trong suốt 45 năm (từ 1627 đến 1672), cuộc ?otương tàn? giữa 2 họ Mạc - Trịnh đã đẩy người dân vô tội vào chốn điêu linh. Hết cuộc chiến Mạc - Trịnh, lại đến Trịnh -Nguyễn phân tranh. Dân tình vì thế càng khốn khổ, đau thương. Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra ở khắp mọi nơi chống lại triều đình. Song, những cuộc khởi nghĩa đó cuối cùng cũng đều thất bạị Không ít lãnh tụ, tướng lĩnh bị truy lùng, trả thù. Nhiều anh hùng, nghĩa sĩ phải lui về ở ẩn, hoặc lang bạt kỳ hồ vào vùng đất phía Nam. Đất Qui Nhơn trở thành nơi qui tụ anh hùng tứ chiếng và cả hạng ?olục lâm thảo khấu?. Thời buổi loạn lạc nhiễu nhương, võ thuật như mưa gặp hạn. Phong trào học võ hình thành và phát triển khắp nơi. Học võ để tự vệ, phòng thân, học võ để chờ thời đầu quân khởi nghĩa và kể cả học võ để? đi ăn cướp. Bấy giờ, võ như một thứ ?ogiấy thông hành? để vào đời, để lập thân, lập nghiệp. Trong khi đó, sau khi lật đổ nhà Minh, triều đình Mãn Thanh tiến hành cuộc thanh trừng các tổ chức, hội đoàn thuộc phong trào ?oPhản Thanh, phục Minh?. Cùng với các thương nhân hoa kiều, nhiều nghĩa sĩ của hội đoàn trên đã chạy sang Việt Nam và không ít người trong số họ đã chọn Qui Nhơn làm quê hương thứ hai của mình. Tất nhiên, trong quá trình mưu sinh, họ cũng ?ogieo mầm? những tinh tuý của võ thuật Trung Hoa trên vùng đất mới Qui Nhơn. Như vậy, bên cạnh các nền võ thuật ?othiên di? từ đàng ngoài vào, Qui Nhơn - đàng trong còn tiếp thu, giao hoà với những tinh hoa của nền võ thuật Champa, võ của các bộ tộc người Thượng và nền võ thuật Trung Hoa. Ngay từ những năm đầu của thế kỷ thứ XVII, trên vùng đất Qui Nhơn phủ đã xuất hiện những tay anh hùng hào kiệt, võ nghệ cao cường như: Quảng Phú, Linh Vương, Chàng Lía, cha Hồ, chú Nhẫn, Trần Đức Hoà, Nguyễn Hữu Tiến và một số thủ lĩnh của bộ tộc người Hơrê, Bana? Không ít người trong số họ chính là ?oquân sư? hoặc là thủ lĩnh của phong trào khởi nghĩa của nông dân.
    Giai đoạn giữa thế kỷ XVIII đánh dấu một bước ngoặt quan trọng của võ Bình Định. Đó là sự xuất hiện của ?oTây Sơn tam kiệt?, gồm Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ. Nhưng, trước hết cần phải nhắc đến tên tuổi của các danh sư: Trương Văn Hiến (còn gọi là Giáo Hiến) và Đinh Văn Nhưng (còn gọi là Ông Chảng). Đây chính là những người thầy đã truyền thụ tinh thần, ý chí cùng những tinh hoa võ thuật cho 3 anh em nhà Tây Sơn. Trong quá trình lãnh đạo nhân dân, ba anh em Tây Sơn mỗi người mỗi vẻ đã đóng góp, xây dựng nên một nền võ học Tây Sơn độc đáo, lợi hại. Trong đó, nổi bật hơn cả là vai trò của người anh hùng ?oáo vải cờ đào? Nguyễn Huệ - Quang Trung. Ông là người đã đề ra phương pháp luyện quân, luyện binh, luyện võ với những bí quyết tuyệt diệu. Nhiều lúc chỉ trong một thời gian ngắn sau khi được tuyển, quân lính Tây Sơn đã nhanh chóng nắm bắt được những yêu cầu cơ bản về võ thuật, về cách sử dụng binh khí? Vì vậy, quân đội Tây Sơn của Nguyễn Huệ - Quang Trung là một đội quân dũng mãnh, bách chiến, bách thắng. Bên cạnh Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ, triều đại Tây Sơn còn sản sinh nhiều võ tướng, võ nhân kiệt xuất như: Trần Quang Diệu, Bùi Thị Xuân, Võ Văn Dũng, Đặng Văn Long, Nguyễn Văn Tuyết, Võ Đình Tú, Bùi Thị Nhạn, Ngô Văn Sở, Phạm Cần Chính, Nguyễn Văn Lộc, Trần Kim Hùng, Đặng Xuân Phong?v.v?
    Năm 1802, sau khi thôn tính toàn bộ đất đai, cơ nghiệp của nhà Tây Sơn, Gia Long và triều đình nhà Nguyễn thực hiện cuộc trả thù tàn khốc đối với dòng họ, con cháu nhà Tây Sơn và những võ tướng, văn thần, kể cả những người từng phục vụ cho triều đại Tây Sơn. Riêng đối với nền võ học Tây Sơn, nhà Nguyễn một mặt cấm dạy, cấm học cấm truyền bá, cấm lưu hành những tư liệu, sách vở về võ Tây Sơn. Đồng thời, triều đình nhà Nguyễn còn tìm cách truy lùng,tiêu diệt những võ sư, võ sĩ danh tiếng dưới thời Tây Sơn. Mặc dù vậy song người dân Bình Định vẫn tìm cách âm thầm lưu giữ những lời thiệu, thế võ của cha ông để võ Tây Sơn - Bình Định không bị thất truyền và mai một. Dưới triều đại nhà Nguyễn, dù không hưng thịnh như thời Tây Sơn nhưng võ Bình Định vẫn âm ỉ cháỵ Một số võ sư, võ sĩ và kể cả những võ tướng người Bình Định phục vụ nhà Nguyễn vẫn không quên cội nguồn MIỀN ĐẤT VÕ. Tiêu biểu trong số này là những võ tướng, võ nhân: Lê Đại Cang, Trần Thị Quyền, Võ Tánh, Châu Văn Tiếp, Võ Văn Trừ, ông Mười, ông Tạo Sĩ, ông Trung Quân?
    Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược nước tạ. Cũng như nhiều địa phương trong cả nước, nhân dân Bình Định đã nhất tề đứng lên chống lại sự xâm lăng của chúng. Cùng với nhân dân, nhiều võ sư, võ sĩ Bình Định đã tham gia các những cuộc khởi nghĩa, những phong trào như Cần Vương kháng Pháp, phong trào cự sưu kháng thuế, phong trào Duy Tân, phong trào Đông Du?Tiêu biểu trong số này là phong trào Cần Vương ở Bình Định do anh hùng Mai Xuân Thưởng lãnh đạo và phong trào cự sưu kháng thuế. Bên cạnh Mai Xuân Thưởng còn có các võ tướng, võ công khác như Đào Doãn Đích (còn gọi là Đào Doãn Địch), Võ Trứ?Đồng thời, Bình Định còn nổi tiếng với nhiều anh hùng, nghĩa sĩ như Tăng Bạt Hổ,Trần Diệu,Trần Tân, Nguyễn Hoá, Huỳnh Ngạc, Nguyễn Đáng, Võ Đạt...v.v?
    Ngoài ra, trong giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp, Bình Định còn xuất hiện nhiều võ sư danh tiếng như Hồ Ngạnh (còn gọi là Hồ Nhu), Diệp Trường Phát, Hương Mục Ngạc, Hương Kiểm Mỹ (còn gọi là Đinh Hề), Hương Lễ Nghè, Hương Kiểm Lài, Hương Kiểm Sát, , Bầu Đê, Chín Giác, Mười Đậu, Tám Cảng, Hai Tửu, Bảy Lụt, Dư Đành, Năm Nghĩa, Đoàn Phong, Đội Bốn, Đặng Đồng, Xã Nung, Lương Công Hoàng, Đoàn Ngọc Sang, Cai Kệnh, Dương Tại, Hà Trọng Sơn?v,v?Đặc biệt, thời chống Pháp, bên cạnh vũ khí, súng đạn, tầm vông, giáo, mác, võ học Bình Định đã đóng góp một phần đáng kể vào cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc. Nhiều võ sư đã tham gia huấn luyện cho cán bộ, chiến sĩ, tự vệ, dân quân những bài võ, những bài kiếm thuật?
    Sau năm 1954, đất nước ta bị chia cắt. Bình Định bị đặt dưới ách cai trị của Mỹ - nguỵ suốt hơn 20 năm. Dưới chế độ Mỹ - nguỵ, võ Bình Định không những không được phát triển mà còn bị kìm hãm. Nhiều loại võ ngoại nhập ồ ạt truyền vào miền Nam Việt Nam như: Teakwondo, Karate, Judo, Quyền Anh?và đủ thứ võ ?otạp pí lù? khác. Đồng thời, Mỹ - nguỵ còn thực hiện việc bắt bớ, giam cầm, giết hại những võ sư, võ sĩ từng tham gia cách mạng hoặc có tư tưởng yêu nước. Chúng khuyến khích mở những võ đường Karate, Teakwondo, Judo? hòng làm lu mờ võ cổ truyền Bình Định. Mặc dù vậy các võ sư, võ sĩ là con cháu của các dòng tộc, gia đình võ ở Bình Định vẫn cố gắng lưu giữ những tinh hoa võ thuật của cổ nhân. Năm 1972, sau ?osự kiện? cuốn sách ?oVõ Bình Định chân truyền? của võ sư Diệp Bảo Sanh, giới võ lâm Bình Định đã đoàn kết, tập họp nhau lại. Lần đầu tiên, Hội Võ thuật Bình Định được thành lập. Mục đích của Hội là nhằm giữ gìn và khơi dậy truyền thống võ cổ truyền Bình Định. Đáng lưu ý, trong kháng chiến chống Mỹ, võ Bình Định cũng đóng góp một phần không nhỏ. Bấy giờ, một số đơn vị của địch thuộc loại ?othiện chiến, tinh nhuệ?, như sư đoàn Mãnh Hổ, sư đoàn Cây Dừa, sư đoàn Kỵ binh số I? Trước tình hình đó, lực lượng vũ trang của ta cũng được trang bị, huấn luyện về võ cổ truyền Bình Định. Vì vậy, nhiều trận đánh của LLVT ta hết sức bất ngờ, táo bạo, làm cho địch không kịp trở taỵ Thậm chí, không ít trận đánh ta bí mật đột nhập rồi dùng võ thuật bắt sống địch ngay tại hang ổ mà chúng không hề hay biết.
    Mùa xuân năm 1975, Tổ quốc hoàn toàn thống nhất. Cùng với cả nước, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Bình Định bắt tay vào công cuộc xây dựng, kiến thiết đất nước. Bên cạnh các môn thể thao: bóng đá, bóng chuyền, bơi lội, điền kinh, bóng bàn? bộ môn võ thuật cũng được ngành TDTT Bình Định thành lập và tạo điều kiện để phát triển. Đồng thời, ngành TDTT tỉnh đặc biệt quan tâm đến công tác bảo tồn, chấn hưng, phát triển nền võ thuật cổ truyền Tây Sơn - Bình Định. Võ cổ truyền Bình Định là một trong những môn mũi nhọn của Bình Định. Hàng trăm võ đường và CLB võ thuật ở khắp các địa phương trong tỉnh Bình Định được thành lập, trong đó có nhiều võ đường võ cổ truyền Bình Định thuộc những gia đình có truyền thống võ thuật. Trong suốt một thời gian dài sau giải phóng, tại các Giải võ và Giải võ cổ truyền nói riêng, Bình Định hầu như không có đối thủ. Thậm chí, có những giải Bình Định chiếm tới 5/7 HCV trong số 7 hạng cân. Tiêu biểu trong số này là các võ sư, võ sĩ: Phan Thọ, Đặng Vĩnh Nghê, hồ Sừng, Hồng Kim Nghi, Minh Tinh, Vũ Lê Cang, Đinh Văn Tuấn, Kim Sơn,Kim Đình, Kim Dũng, Hàm Hữu Nghĩa, Bửu Thắng, Hạnh Hoà, Đặng Hiếu Hiền, Kim Thanh, Nguyễn Thi Liên, Đinh Bình Nam, Hồ Đắc Sơn, Phan Trường Hận?v.v?Bên cạnh đó, công tác sưu tầm, nghiên cứu võ cổ truyền Tây Sơn - Bình Định cũng được ngành TDTT và một số võ sư quan tâm. Đặc biệt, bên cạnh việc xây dựng những võ đường, CLB võ ở tại địa phương, võ cổ truyền Bình Định còn được truyền bá, lan rộng khắp nơi trong nước và kể cả nước ngoài. Thông qua Liên đoàn Quốc tế Võ Việt Nam ở nước ngoài, võ cổ truyền Bình Định đã được nhiều võ sư, võ sĩ và nhân dân của nhiều quốc gia ưa thích tập luyện, như: Pháp, Thuỵ Sĩ, Algiêri, Mêhico, Italia? Ước tính, hiện ở các quốc gia này đã có hàng vạn người tham gia tập luyện võ cổ truyền Bình Định?
    Ai về Bình Định mà coi
    Con gái Bình Định cầm roi đi quyền
    Đã bao đời nay, câu ca dao xưa luôn là niềm tự hào của người dân Bình Định. Giờ đây, cùng với sự nghiệp đổi mới của đất nước, cán bộ và nhân dân Bình Định đã và đang tiếp tục phát huy những giá trị truyền thống mà cha ông để lại, xứng đáng với danh hiệu MIỀN ĐẤT VÕ./.
    Cái này em mới ngâm cú trên mạng, chép ra đây cho các bác đọc cho vui, ít ra thì cũng biết chút xíu về vùng đất mà người ta thường nói là "Con gái cầm roi đánh chồng ..." !!?
    Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng
    Còn gian khổ sẽ thuộc phần ai !!
    Được ngthhuan sửa chữa / chuyển vào 21:12 ngày 27/06/2003
  10. tranhanam

    tranhanam Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/06/2003
    Bài viết:
    568
    Đã được thích:
    0
    Nòi 'Ắn Bì?nh Đình là? phà?i nhf́c 'Ắn Hà?n Mf̣c Tư?, xin tf̣ng bàn bà?i viẮt nà?y
    BĂnh thĂ:
    NHĂ-Ă.NG GIOĂT LEĂ"
                                                                                        HaĂn MaĂc TĂĂ
    TrĂĂi hĂĂi bao giĂĂ toĂi cheĂt Ăi
    Bao giĂĂ toĂi heĂt ĂĂĂĂc yeĂu vĂ
    Bao giĂĂ maĂt nhaĂt tan thaĂnh maĂu
    Ă'eĂ khoĂi loĂng toĂi cĂĂng tĂĂ si?
     
    HoĂ ĂaĂ xa roĂi khoĂn nĂu laĂi
    LoĂng thĂĂng chĂa ĂaĂ , meĂn chĂa bĂa
    NgĂĂĂi Ăi moĂt nĂĂa hoĂn toĂi maĂt
    MoĂt nĂĂa hoĂn toĂi boĂng daĂi khĂĂ
     
    ToĂi vaĂn coĂn ĂaĂy hay ĂĂ ĂaĂu
    Ai Ăem toĂi boĂ dĂĂĂi trĂĂi saĂu
    Sao boĂng phĂĂĂng nĂĂ trong maĂu huyeĂt
    NhoĂ xuoĂng loĂng toĂi nhĂĂng gioĂt chaĂu?
     
                ToĂi ĂaĂ soĂng maĂnh lieĂt vaĂ ĂaĂy ĂuĂ. SoĂng baĂng tim, baĂng phoĂi, baĂng maĂu, baĂng leĂ, baĂng hoĂn. ToĂi ĂaĂ phaĂt trieĂn heĂt caĂ caĂm giaĂc cuĂa TĂnh YeĂu. ToĂi ĂaĂ vui, buoĂn, giaĂn hĂĂn ĂeĂn gaĂn ĂĂĂt sĂĂ soĂng
                                                                                        HAĂ~N MAĂ
     
                NhĂĂng gioĂt leĂ thĂ ĂaĂ baĂt ĂaĂu baĂng nhĂĂng lĂĂi tĂĂ vaĂn loĂng mĂnh trong noĂi aĂm aĂnh cuĂa sĂĂ soĂng bĂ huĂy dieĂt. MoĂt lĂĂi van, moĂt noĂi hĂĂn, moĂt caĂm giaĂc ĂĂĂn Ăau vĂ thaĂt tĂnh ĂaĂ hoĂa tan vaĂng maĂt trĂĂi trong maĂu. â?oBao giĂĂâ? bao giĂĂâ? bao giĂĂ?â?, taĂt caĂ nhĂĂng lĂĂi aĂy nhĂ moĂt cĂn loĂc xoaĂy cuoĂn taĂm hoĂn vaĂo choĂn hĂ voĂ baĂng cĂĂng. Ă'aĂng sau mong moĂi ĂĂĂĂc cheĂt laĂ khaĂt voĂng soĂng rieĂt roĂng; ĂaĂng sau lĂĂi choĂi boĂ tĂnh yeĂu laĂ traĂi tim ngoĂp thĂĂ vĂ yeĂu, ĂaĂng sau sĂĂ ĂoĂng baĂng xuĂc caĂm laĂ noĂi loĂng Ăang toĂn thĂĂng, loĂt xaĂc trĂĂ veĂ veĂn nguyeĂn hĂnh haĂi ban sĂ yeĂu ĂĂt run raĂy vĂ tuyeĂt voĂng. CaĂm giaĂc aĂy chĂ coĂ theĂ vaĂ phaĂi laĂ HaĂn MaĂc TĂĂ dieĂn ĂaĂt thĂ mĂĂi thĂĂc. BĂĂi noĂ ĂĂĂĂc vieĂt ra giĂĂa luĂc thoĂng khoĂ daĂng traĂn.
                Ă"Ă> ĂaĂu, coĂi nguoĂn cuĂa nhĂĂng toĂn thĂĂng daĂy voĂ aĂy? LaĂ hoaĂn caĂnh â?ohoĂ ĂaĂ xa roĂiâ? Ă? NhaĂn gian bao laĂn nhoĂ leĂ bieĂt ly! Hay laĂ do â?okhoĂn nĂu laĂiâ?? CuĂng chaĂng coĂ gĂ mĂĂi meĂ nhĂĂng nuoĂi tieĂc veĂ moĂt ĂieĂu quĂ giaĂ ĂaĂ maĂt Ăi. SĂĂ lyĂ giaĂi naĂm ngay trong aĂn soĂ cuĂa taĂm hoĂn :
    LoĂng thĂĂng chĂa ĂaĂ , meĂn chĂa bĂa
                Ă'oĂ laĂ khaĂt voĂng maĂnh lieĂt nhaĂt ĂaĂ tan thaĂnh maĂy khoĂi, lĂĂng lĂĂ trong nhĂĂng chĂĂ â?ochĂaâ? Ăau ĂaĂu khaĂt khao. NeĂu duĂng chĂĂ â?okhoĂngâ? ĂeĂ taĂng theĂm caĂm giaĂc tuyeĂt voĂng thĂ thĂĂc chaĂt baĂi thĂ seĂ bĂ hoĂng hoaĂn toaĂn. CoĂ leĂ HaĂn MaĂc TĂĂ cuĂng chaĂng phaĂi ĂaĂn Ăo nhĂĂng chĂĂ â?okhoĂngâ? â?" â?ochĂaâ? nhĂ moĂt thi sĂ mĂĂi hoĂc ngheĂ muoĂn cĂĂĂng ĂieĂu hoĂa caĂm xuĂc. BĂĂi trong giĂĂ phuĂt aĂy, chĂ coĂ taĂm loĂng thaĂnh thĂĂc nhaĂt mĂĂi tĂĂ nhieĂn keĂt thaĂnh chĂĂ â?ochĂaâ? ĂaĂy nĂĂĂc maĂt, aĂm aĂnh cuĂa nhĂĂng haĂnh phuĂc ĂaĂ traĂi qua vaĂ noĂi baĂt haĂnh thĂĂc taĂi. ThĂĂi gian ngĂng ĂoĂng trong khoaĂnh khaĂc ĂeĂ nhaĂ thĂ yĂ thĂĂc raĂt roĂ khoaĂng troĂng chaĂn khoĂng voĂ troĂng lĂĂc cuĂa loĂng mĂnh. TaĂt caĂ quay cuoĂng, ĂaĂo loĂn, laĂ caĂm nhaĂn :
    ToĂi ĂieĂn toĂi noĂi nhĂ ngĂĂĂi daĂi
    Van laĂy khoĂng gian xoĂa nhĂĂng ngaĂy
    LaĂ sĂĂ hoĂa troĂn:
    Xin daĂng naĂy maĂu Ăang tĂĂi
    NaĂy ĂaĂy tieĂng khoĂc gioĂng cĂĂĂi chen nhau
    LaĂ nĂĂa meĂ, nĂĂa tĂnh, nĂĂa cheĂt nĂĂa toĂn taĂi :
    NgĂĂĂi Ăi moĂt nĂĂa hoĂn toĂi maĂt
    MoĂt nĂĂa hoĂn toĂi boĂng daĂi khĂĂ
    Trong tieĂng loĂng cuĂa thi nhaĂn, ta nghe moĂt noĂi nieĂm thieĂt tha cuĂng cuoĂc soĂng, vĂĂi con ngĂĂĂi. TĂnh YeĂu aĂy ĂaĂu chĂ laĂ tĂnh caĂm lĂĂa ĂoĂi maĂ coĂn laĂ tĂnh yeĂu lĂĂn thi nhaĂn daĂnh cho ĂĂĂi. VaĂy neĂn, trong giĂĂ phuĂt bieĂt ly thoĂng khoĂ, nhaĂ thĂ ĂaĂ boĂc loĂ nieĂm Ăau daĂng leĂn ĂĂnh ĂieĂm.
                KhoĂ thĂ cuoĂi laĂ sĂĂ dieĂn taĂ chi tieĂt cuĂa traĂng thaĂi thaĂt tĂnh, tĂĂ nhaĂn thĂĂc ĂeĂn voĂ thĂĂc, trong caĂi nhĂn chaĂp chĂĂn aĂo aĂnh. SeĂ chaĂng coĂ gĂ ĂaĂng noĂi ĂĂ khoĂ thĂ naĂy ngoaĂi trĂĂ nhĂĂng daĂn chĂĂng tuyeĂt ĂoĂi chĂnh xaĂc cho moĂt baĂc sĂ taĂm thaĂn hoĂc, neĂu nhĂ khoĂng coĂ â?onhĂĂng gioĂt chaĂuâ? kheĂp laĂi baĂi thĂ. Ă'oĂ laĂ phaĂm chaĂt cuĂa â?onhĂĂng gioĂt leĂâ? tĂnh. Ă'eĂ goĂi veĂ moĂt TĂnh YeĂu soĂng troĂn vĂĂi moĂt â?oloĂng thĂĂngâ? Ăang nĂĂc nĂĂ.
                                                                                1998 - 2002
                                                                                        TRAĂ?N HAĂ~ NAM
    Ta trai Binh Dinh hoi kho cung - Rat that tinh rieng phong cach mien Trung

Chia sẻ trang này