1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Biến Ý tưởng thành $$$$ ( From Idea to Fortune)

Chủ đề trong 'Mỹ (United States)' bởi netwalker, 14/12/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. netwalker

    netwalker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    3.785
    Đã được thích:
    0
    Biến Ý tưởng thành $$$$ ( From Idea to Fortune)

    Chào các bạn,


    Nhân xem chương trình của John Wash, anh chàng host các show như Cops, America Most Wanted gì đó, bây giờ ra thêm show " From Idea to Fortune" tôi thấy cũng rất hay.

    Đúng vậy! nước Mỹ có rất nhiều cơ hội. Nếu có ý tưởng sẽ phát tài. Thomas Eddison, nhờ những ý tưởng, phát minh sáng chế mà sau này không thể đếm nổi mình có bao nhiêu tiền và công ty của ông chính là tiền thân của tập đoàn GE nổi tiếng ngày nay. Bill Gates với ý tưởng nhửng cửa sổ mở chương trình (Windows), đã bỏ dở chương trình học mà thành lập tập đoàn Microsoft lừng lẫy và trở thành người giàu nhất hành tinh. Người Việt cũng có Bill Nguyễn chỉ bán công ty One Box mà lợi nhuận đã thu được hơn $800 triệu.

    Một cô bé ở Massachusettes 12 tuổi tự may cho mình một kiểu găng tay và mũ đội đầu bằng vải nỉ và các bạn ở trường thấy đẹp quá nhwò cô ta làm hộ. Sau đó nhiều người thích kiểu dáng đó và đã đặt hàng cô. Cả gia đình cô, từ bố mẹ, anh chị em bây giờ đều nghỉ việc ở nhà làm việc cho công ty do cô bé làm chủ tịch với doanh thu hai mấy triệu đô một năm.

    Một nhân viên của hãng 3M do công việc bận rộn và hay quên đã viết những công việc của mình vào tờ giấy nhỏ sau đó lây băng keo dán lên quanh bàn làm việc, sau đó anh ta lấy keo dán ngay vào tờ giấy và cái chuyện cỏn con đó chính là phát minh của Post-it Notes, một trong những mặt hàng văn phòng phẩm bán chạy nhất và không thể thiếu được trong các văn phòng, công ty ngày nay với doanh thu lên đến hàng tỉ đô la.

    [​IMG]

    Một cậu sinh viên du học, sau khi tốt nghiệp không biết phải làm gì và anh ta cũng nghĩ rằng nếu cuộc đời minh nếu không nghĩ ra cái gì cũng sẽ có thể trở thành giàu có, sẽ sáng cắp ô đi tối cắp về, cuối tuần lĩnh lương, trả tiền bill sinh hoạt là hết. Anh ta đã nghĩ ra dịch vụ thư điện tử Hotmail và bán được cho Microsoft với giá hơn $500 triệu.

    Một người phụ nữ khác, mới đây tháy tết tóc và buộc tóc mất thời gian quá đã nghi ra một dụng cụ rất đơn giản giúp cho việc tết tóc rất nhanh và đẹp, dụng cụ này nếu sản xuất ở Trung Quốc, Mexico hoặc Việt Nam chi phí kể cả vận chuyển về Mỹ hoặc đi châu Âu chắc chỉ mất 30 cents/cái. Cô ta bán $3. Trong vòng 3 năm cô đã bán hơn 18 triệu sản phẩm. Các bạn nhẩm tính hộ con số doanh thu. Vâng đó chỉ là cái đồ buộc tóc, tết tóc.

    Vâng, từ những ý tưởng rất đơn giản như tờ giấy dán nho nhỏ mà kiếm tiền tỷ, cái đồ buộc tóc mà kiếm tiền triệu.


    Nếu các bạn có ý tưởng nhưng không có vốn, không có các phương tiện để thực hiện, không biết cách tiếp thị sản phẩm cũng như hệ thống phân phối và điều hành, không sao đã có các công ty chuyên săn đón các ý tưởng của bạn để biến nó thnàh thực tế và tất nhiên họ sẽ được hưởng một phần lợi nhuận của thành quả đó. Hãy gọi điện thoại miễn phí số 1-800- FOR IDEA

    Bạn có ý tưởng gì không?
  2. hoa_diem_vi

    hoa_diem_vi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/11/2003
    Bài viết:
    32
    Đã được thích:
    0
    Đây cũng là 1 ví dụ:

    Bí quyết làm giàu của Michael Dell, tỉ phú trẻ nhất nước Mỹ
    Michael Dell đã có "máu" kinh doanh từ khi còn mài đũng quần ở trường trung học. Michael giữ chân bán báo dài hạn cho tạp chí Post ở Houston. Ðể tăng số báo bán, Michael lập danh sách những người mua báo dài hạn vừa lập gia đình cho vào máy tính lưu trữ. Sau đó, Michael gửi "quà cưới" đến nhà các đôi uyên ương đó bằng cách tặng báo biếu nhiều tuần liền. Phần lớn những gia đình đó đều đặt mua báo dài hạn và chỉ với "thương vụ" này, Michael bỏ túi 18.000 USD.
    Năm 18 tuổi, vào trường Ðại học Texas ở Austin, Michael vẫn nuôi mộng kinh doanh. Lúc bấy giờ, ở Mỹ máy tính cá nhân đang ở trong tình trạng cung không đủ cầu, những người bán hàng nâng giá vô tội vạ. Michael tìm hiểu, biết hãng IBM thường buộc các đại lý nhận số lượng máy tính lớn hơn khả năng bán, số máy dư này thường được cất vào kho. Michael đến thương lượng với các đại lý mua máy dư với giá rẻ. Mày mò cải tiến vài chi tiết nhỏ trong các máy, Michael đường hoàng đem hàng của mình tung ra thị trường với giá rẻ 15% so với máy tính cùng hiệu năng đang lưu hành trên thị trường. Ðang là sinh viên đại học năm đầu tiên, Michael vừa học vừa làm, kiếm được 50.000 USD mỗi tháng.
    Michael quyết định mở cơ sở kinh doanh: Công ty Dell ra đời ngày 3-5-1984, lúc ấy Dell tròn 19 tuổi. Anh mướn một căn phòng nhỏ và một người quản lý phụ giúp tính toán sổ sách, quản lý tiền bạc và cung cấp hàng cho khách. Phương pháp kinh doanh của Dell vẫn theo cách cũ, nghĩa là tái chế máy tính "lỗi thời" của IBM trở thành hàng mang nhãn hiệu Dell rồi giao hàng tận nơi cho người tiêu dùng với giá rẻ. Từ người cung cấp máy tính, Công ty Dell chuyển sang sản xuất máy tính. Ðể nâng cao uy tín, Dell tự tay vẽ mẫu quảng cáo sản phẩm của mình, đó là hình một chiếc hộp có in hai chữ đầu của Công ty Dell quảng bá khắp nơi. Không hiểu mẫu thiết kế này gây ấn tượng gì cho khách hàng mà sau đó một tháng doanh số của Công ty Dell đạt 180.000 USD, tháng kế tiếp vọt lên 265.000 USD. Dell hồ hởi đến nỗi... bỏ học luôn, dành hết thời gian cho kinh doanh.
    Phương châm bán hàng của Dell không có gì mới lạ : "Vui lòng khách đến, vừa lòng khách đi". Khách hàng luôn cảm thấy an tâm khi mua hàng của hãng Dell bởi vì anh dám trả lại tiền khi khách hàng không hài lòng với chất lượng máy. Nếu họ muốn đổi máy cũ lấy máy mới, hãng Dell sẵn sàng phục vụ với giá phải chăng.
    Michael sành tâm lý khách hàng mua máy tính, họ dễ bực bội mỗi khi máy bị trục trặc. Hãng Dell của anh thiết lập một đường dây "nóng" phục vụ khách 24/24 giờ, đáp ứng mọi yêu cầu của khách. Ngoài ra hãng Dell còn có một tổ kỹ thuật tập hợp các chuyên gia máy tính lành nghề hướng dẫn khách sử dụng máy tính qua điện thoại. Dell cho quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng : "Ðến với Dell, bạn thật sự hài lòng, vì 90 % trục trặc về máy tính cá nhân sẽ được giải quyết qua điện thoại".
    Ngày nay, Công ty Dell có chi nhánh ở 25 nước trên thế giới, kể cả Nhật, một trung tâm máy tính thuộc loại lớn nhất hành tinh. Năm 1994, 10 năm kể từ ngày khởi nghiệp, Công ty Dell đạt doanh số 2 tỉ USD. Ðến năm 1998, đạt tròm trèm 3 tỉ USD. Công ty Dell có trên 6.000 chuyên gia và công nhân, được tạp chí Fortune bình chọn đứng hàng thứ tư ở Mỹ về công nghệ sản xuất máy điện toán cá nhân. Năm 1999 này, Michael Dell 34 tuổi là tỉ phú trẻ nhất nước Mỹ hiện nay.
    Michael Dell người giàu trẻ nhất thế giới
    Vô địch về bán hàng qua máy tính, chàng trai 34 tuổi này có trong tay 120 tỷ franc Pháp. Là Chủ tịch - Giám đốc hãng Dell, giữ 21% cổ phần trong tập đoàn, Michael Dell đã làm cho tài sản của mình tăng lên gấp đôi chỉ trong vòng 1 năm.
    "Tổng số tiền của tôi ư? Tôi không nhớ rõ..." Câu trả lời này là do khiêm tốn hay trí nhớ có vấn đề? Thật khó có thể biết. Michael Dell - người lập nên hãng máy tính Dell, nhà sản xuất máy tính đứng thứ hai trên thế giới - vừa mới tiết lộ số tiền lương hàng năm của mình: 700.000 USD (tương đương 4,4 triệu franc Pháp). Chàng trai trẻ 34 tuổi này hiện có tới hơn 120 tỷ franc. Năm 1984, Michael Dell rời trường đại học để lập nghiệp.
    Anh vừa được xếp vào danh sách Top 10 người giàu nhất thế giới. Tạp chí "Forbes" xếp anh ở vị trí số 6, tuy còn kém xa vị trí số 1 của Bill Gates với 570 tỷ nhưng vẫn đứng trước hoàng tử Saudi Al-Walid (95 tỷ). Còn "Fortune" thì lại tặng cho Michael Dell danh hiệu "người Mỹ giàu nhất ở tuổi dưới 40", trong khi đó Jeff Bezos - người thành lập và là ông chủ của Amazon.com (thương mại điện tử) - đứng ở vị trí sát nút với tài sản vẻn vẹn 40 tỷ.
    Tài sản của Michael Dell đã tăng lên gấp đôi trong những tháng vừa qua nhờ điểm của tập đoàn tăng ở thị trường chứng khoán, Michael Dell luôn giữ 21% cổ phần trong công ty. Quý 2 năm nay, hàng bán ra của công ty đã tăng 42%, đạt 39 tỷ franc và Michael Dell thu về 3,2 tỷ. Trong giai đoạn này hãng Compaq - nhà sản xuất máy tính số 1 của thế giới - lại bị thiệt hại 1 tỷ.
    Bí mật ư? "Chúng tôi bán các máy tính cá nhân của chúng tôi chỉ qua điện thoại hoặc qua mạng Internet. Do không có bên trung gian nên giá cả của chúng tôi luôn hấp dẫn nhất" - Michael Dell giải thích. Từ năm lên 12 tuổi anh đã bán tem để lấy tiền tiêu và nay cùng với vợ là Susan, anh lập ra tập đoàn MST (Michael Susan Trust) để quản lý tài sản của mình. Đương nhiên họ thích đầu tư vào start-up Internet.
    Thùy Dương
    Theo Capital


    Iris
  3. netwalker

    netwalker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    3.785
    Đã được thích:
    0
    Hôm qua đọc The Wall Street Journal, có một bài viết khá hay, bài viết có nhan đề Japan Inc. Faces Patent PayDay (WSJ số ra ngày 17/2/20004)
    Bài viết nói về một vụ kiện của một giáo sư người Nhật, ông Shuji Nakamura, hiện đang làm giáo sư giảng dạy tại UC, Santa Barbara. Ông vốn là nhân viên RND của hãng điện tử Nhật Nichia và là nhà phát minh ra bóng blue diode hay còn gọi là bóng đèn LED (Light-emmitting diode). Năm 1999, ông nghỉ việc và sang Mỹ làm giáo sư. Tại Mỹ, các giáo sư đồng nghiệp hết lời ca tụng ông và hỏi là ông chắc phải kiếm được hàng chục triệu đô la nhờ phát minh của mình và rất ngạc nhiên là ông chỉ được thưởng có $190 trong khi hãng Nichia hiện vẫn hàng đang thu lợi nhuận hàng chục triệu đô la nhờ phát minh của ông vẫn đang được dùng cho rất nhiều đồ điện tử ngày nay từ các biển quảng cáo điện tử ở Times Square cho đến món đồ chơi điện tử trẻ em.
    Với sự hỗ trợ của một văn phòng luật Hoa Kỳ đâm đơn kiện tại toà Tokyo, ông được bồi thường $189.8 triệu.
    Suqj việc này mở đầu cho một trào lưu kiện tụng đòi tiền bản quyền phát minh mà trước nay chưa từng xảy ra tại đất nước mặt trời mọc.
    Kể từ sau Thế Chiến thứ II, đất nước Nhật kêu gọi mọi người hãy vì tương lai đất nước góp lòng góp sức xây dựng đất nước, phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật. Hàng triệu người đã làm việc cần cù hăng say, tạo ra hàng triệu phát minh, chỉ trong vòng vài ba thập kỷ đã làm cho thế giới sửng sốt với những phát minh và thành tự của họ. Hàng hoá và đồ dùng, nhất là mặt hàng điện tử mang nhãn hiệu Nhật Bản trở nên thông dụng và đem tên tuổi hình ảnh Nhật Bản đi khắp năm châu bốn bể. Những nhà phát minh sáng chế tài giỏi này, hoàn toàn cống hiến hết khả năng của mình cho công ty mà không kỳ vọng gì cho cá nhân. Những mô hình phát triển, làm việc, nghiên cứu kiểu Teamwork của Nhật Bản được hướng dãn và giảng dạy trong các kháo quản trị cao cấp ở các đại học nổi tiếng trên thế giới.
    Cho đến hôm nay, luật pháp Nhật cũng chưa có điều luật rõ ràng về vấn đề này.
    Với sự phát triển như vũ báo, thế giới bước vào kỷ nguyên toàn cầu, xã hội Nhật Bản ngay từ những thời kỳ kinh tế "ngưng" phát triển, sau đó tụt dốc, đã phải áp dụng đường lối cải tổ tàn bạo kiểu Mỹ là sa thải công nhân hàng loạt, cắt giảm biên chế tối đa, đi ngược với truyền thống của Nhật Bản từ trước đến nay là một khi đã bước vào công ty tức là gia nhập đại gia đình và gia đình nhỏ của mình sẽ được công ty bảo đảm, không có chuyện sa thải hàng loạt kiểu Mỹ.
    Vụ kiện thành công của ông Nakamura đã tạo hiệu ứng domino cho các vụ kiện hãng Hitachi đòi tiền phát minh công nghệ đĩa quang ( optical disk technology), Canon về công nghệ in laser, thậm chí cả "mì chính" với hãng Ajinomoto ( ngày xưa, bà con Việt nam rất thích ăn mì chính hiệu này).
    Điều này làm đau đầu các tập đoàn Nhật Bản và trong thời kỳ luật pháp Nhật chưa có điều luật rõ ràng, các hãng vẫ phải "hồi hộp" đợi xem có trát của toà án nào gọi mình không. Bên cạnh đó, các nhà phát minh kỳ cựu được chào mời những chế độ hưu trí tuyệt hảo, các nhà nghiên cứu trẻ "ngược lại" được nhận một bản hợp đồng "rất chặt chẽ".
    Thiết nghĩ bài này hay và thú vị, cho nên tôi tổng hợp lại với hy vọng góp vui cho các bạn.
    Chúc các bạn vui!
  4. Milou

    Milou Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/06/2001
    Bài viết:
    7.928
    Đã được thích:
    0
    Japan Inc. Faces Patent Payday
    Researchers, Buoyed by Ruling,
    Seek Rewards for Profitable Ideas
    By ICHIKO FUYUNO
    Staff Reporter of THE WALL STREET JOURNAL
    TOKYO -- Just how much should companies reward researchers for their inventions? That is a question buzzing throughout corporate Japan since a Tokyo district court last month ordered Nichia Corp. to pay Ơ20 billion ($189.8 million) to a former researcher at the chemical company.
    The employee, Shuji Nakamura, is the inventor of the revolutionary blue light-emitting diode, or LED, from which his employer made huge profits. His lawsuit against the company claimed he deserved far more than the Ơ20,000 ($190) bonus he got for his idea. Company officials across Japan gawked at the size of Mr. Nakamura''s court-awarded compensation -- a record for Japan.
    Now, managers are worried that their own research-and-development costs will shoot up, because corporate engineers and researchers increasingly are demanding more recognition for their work. Executives fear the Nakamura case will establish a precedent that will aid similar lawsuits piling up since before that ruling.
    A former Canon Inc. researcher is demanding Ơ1 billion for his role in a patent related to a laser printer. Later this month, a Tokyo court is expected to rule on a case filed by a former Ajinomoto Co. employee who is seeking Ơ2 billion for his invention of a manufacturing method for an artificial sweetener. On Jan. 29, the Tokyo High Court ruled that Hitachi Ltd. must pay Ơ163 million to a former engineer as compensation for his work that brought the company profitable patents for optical-disc technologies.
    BRIGHT IDEA
    Shuji Nakamura''s employer paid him a $198.9 million bonus for inventing the blue-light LED, a technological breakthrough that, among other things, helps Times Square shine.
    Company - Technology - Compensation Sought or Awarded
    Nichia ------ Blue diode -- $189.8 million awarded Jan. 30 by Tokyo district court
    Hitachi ----- Optical-disk technologies - $1.55 million awarded Jan. 29 by Tokyo high court
    Ajinomoto -- Manufacturing method for artificial sweetener $19 million sought
    Canon ------ Laser printer-related patent - $9.5 million sought
    Mitsubishi Electric - Flash-memory-related patents - $1.9 million sought

    "The ruling on Nakamura''s case sparked inventors to think about how they are treated," says Katsuya Tamai, a professor specializing in intellectual property at the University of Tokyo. "It also woke up managers to the fact that they have to treat employees well."
    Angry former employees like Mr. Nakamura complain that Japan Inc.''s rigid employment system has taken workers for granted for decades.
    It is these salaried researchers and engineers who, after World War II, helped make Japan the world''s second-largest economic power behind the U.S. by establishing a national prowess in industries such as electronics and cars. Employees were expected to work to enrich their companies, with little personal reward.
    Mr. Nakamura, 49 years old and now a professor at the University of California at Santa Barbara, says that at Nichia, which he joined in 1979, he was a typical Japanese salaryman, devoting himself entirely to the company. In 1990, when Nichia patented his invention of a blue LED, which is used in electronic devices such as digital-videodisc players, cellphone displays, traffic lights and electronic billboards, the company rewarded him with $190, in ad***ion to his salary. As Mr. Nakamura started meeting more foreign researchers in the U.S. in the mid-1990s, he realized how little he was rewarded.
    "People in the U.S. often asked if I got paid like hundreds of millions of yen or billions of yen," he says. "When I told them my salary, they called me ''Slave Nakamura.'' "
    In 1999, Mr. Nakamura quit the company to head for the U.S., and he filed a lawsuit in Japan in 2001. On Jan. 30, the Tokyo court ruled in his favor, ordering Nichia to pay the Ơ20 billion he demanded. While the court order didn''t exceed the amount Mr. Nakamura had sought, the court said he deserved more. Nichia is expected to earn Ơ120.8 billion in profit from Nakamura''s invention by the time the patent expires in 2010, the judge said, and the company''s contribution should be half the total profit, or Ơ60.4 billion. Nichia appealed.
    The ruling has raised concerns that higher research costs could force companies to move research abroad, such as to the U.S., where many Japanese companies already have laboratories and design centers. Japanese patent law allows inventors *****e employers for "substantial awards" if their work yields lucrative patents. In the U.S., compensation for inventions is usually written into employment contracts, making such suits more difficult.
    "The court ruling is a problem from the point of Japan''s competitiveness and promotion of scientific technology," said Kakutaro Kitashiro, chairman of IBM Japan and the Japan Association of Corporate Executives.
    Companies have begun scrambling to please talented employees by upgrading reward systems. Nippon Oil Corp. now offers employees whose inventions are patented a reward of as much as Ơ100 million every year for 20 years. In the past, inventors at Nippon Oil were given only Ơ10,000 when their ideas were patented in the company''s name. Mitsubishi Chemical Corp. introduced a new reward system in 2001 and has given researchers awards of as much as Ơ250 million.
    Meanwhile, corporate Japan is hoping for a revision of patent law to cap awards in suits filed by dissatisfied researchers. "For companies, the current law is like playing Russian roulette," says Mr. Tamai of the University of Tokyo. "They never know when they''ll get hit with a big payment."
    Write to Ichiko Fuyuno at ichiko.fuyuno@wsj.com
    Updated February 17, 2004
  5. Milou

    Milou Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/06/2001
    Bài viết:
    7.928
    Đã được thích:
    0
    Nhân tìm "patent" trong WSJ, tìm thấy bài này, 1 vở kịch về các bà soeur đi quyên tiền chôn đồng sự chết vì ăn soup hành và khoai tây nhiễm độc, trở thành "off-Broadway''s second-longest-running musical" và cho bán quyền diễn xuất khắp nơi trên thế giới. Tác giả từ không có 1 xu dính túi tạo cơ nghiệp riêng cho mình ~ $7 triệu và tổng số thu nhập vé bán $300 triệu, nhờ 1 người đầu tư liều lĩnh bỏ ra $25,000 để giúp thành lập đoàn kịch lúc ban đầu.
    How Silly Nun Jokes
    Helped Create a Fortune
    By GWENDOLYN BOUNDS
    Staff Reporter of THE WALL STREET JOURNAL
    Where do million-dollar ideas come from?
    Dan Goggin''s began with a nun''s habit -- a rather bizarre gift from a friend who thought Mr. Goggin, then a little-known composer and actor, might use it theatrically someday. Then, coincidentally, another pal offered up a Saks Fifth Avenue mannequin, which Mr. Goggin dressed in the habit and posed around his New York apartment (washing dishes was a favorite). Visitors laughed, and inspiration struck.
    What follows is a true tale of how dead nuns, deadpan actors and an investor''s $25,000 gamble turned into a small fortune. Twenty years after receiving his habit, the cherubic 60-year-old Mr. Goggin now heads an empire of musicals based on the premise that anything amusing is more amusing when a nun does it. His original 1980s off-Broadway production, "Nunsense," follows five sisters as they raise funds to bury convent members poisoned by bad vichyssoise -- cooked by none other than Sister Julia, Child of God. The production unfolds like a Carol Burnett variety show, with the sisters crooning through various skits, jousting with audiences and unleashing an unapologetic liturgy of tame ecumenical one-liners: "How do you make holy water? ... You boil the hell out of it!"
    "Nunsense" ran for a decade. It became off-Broadway''s second-longest-running musical, behind "The Fantasticks," before closing in 1995 and now is licensed to theaters world-wide. Real nuns and priests are among its most devoted fans. In fact, they often compete to land bit parts in performances where a portion of ticket proceeds go to charity. (One gutsy Baltimore sister recently sang "My God" to the tune of "My Guy," netting $1,200 for a nursing home.) Mr. Goggin has parlayed his idea into five equally irreverent spinoffs, including the all-male "A-Men"; the Christmas-themed "Nuncrackers" and most recently "Meshuggah-Nuns," which sticks the cast on a cruise ship.
    [​IMG]
    Dan Goggin''s irreverent musical ''Nunsense'' and five spinoffs have grossed $300 million in world-wide ticket sales.
    To date, "Nunsense" and its sequels have grossed $300 million in ticket sales world-wide and earned Mr. Goggin some $7 million. The shows count Phyllis Diller, television''s Georgia Engel and the late John Ritter among cast alumni. "I took a pay cut to play Mother Superior," says the 86-year-old Ms. Diller. "It''s a funny show. A funny person can make it funnier. And I''m a funny person."
    To put Mr. Goggin''s success into some quick perspective: There were 1,192,967 would-be visionaries seeking a copyright, patent or trademark last year alone. While luck and timing certainly have a lot to do with creating hits, money-making visionaries share certain traits that distinguish them from the rest of us -- such as just how far they are willing to go to pursue a brainstorm.
    Indeed, Mr. Goggin held on to his nun fixation through several incarnations before arriving at his theatrical cash cow. First, there was a line of greeting cards that featured a friend dressed in the habit. (One pictured her on a motorcycle with the message: "Hell, You''re No Angel.") The friend made promotional appearances at stationery stores, doing some gags about raising funds for her poisoned convent sisters. "I remembered some people in New Jersey dying of botulism from canned vichyssoise soup in the ''70s," Mr. Goggin says. By the end of 1981, he and three collaborators had sold 200,000 cards, each pocketing $5,000 after costs.
    Not bad for a few laughs, but Mr. Goggin still didn''t hang up the habit. Instead, he penned a tongue-in-cheek cabaret act, featuring three nuns, a priest and a brother. In 1983, the show landed a booking at a small Manhattan club called the Duplex, where it was scheduled to run four weekends; it ran for 38 weeks. Costs were covered but nobody was getting rich. Yet to his agent''s dismay, Mr. Goggin wouldn''t quit.
    Intrigued that the nuns got all the laughs, he axed the priest and brother for the script that became "Nunsense." It featured five sisters, including Sister Mary Amnesia, a toothy country singer with a memory problem, and Sister Robert Anne, a reformed gang member who angles to get a bigger chunk of the spotlight. As Mr. Goggin conceived it, the sisters would do everything from singing (one standard: "Nunsense Is Habit Forming") to whipping up dishes from the "Baking with the BVM" cookbook -- BVM being the Blessed Virgin Mary, of course. That script got him space at a 99-seat theater -- at which point, Mr. Goggin recalls, "my agent made me promise that I''d give it one more shot and then move on to something else."
    Eight weeks later, Mr. Goggin broke his promise. In the 1980s, when conspicuous consumption dominated the zeitgeist, theater-goers seemed taken with the nuns'' simple humor, and the show played to nearly sold-out crowds. Believing his nuns had momentum, Mr. Goggin wanted to move "Nunsense" to off-Broadway. One problem: He needed $150,000. He didn''t have any money, and he didn''t know anyone who had money. So he gave away his entire producer''s stake as a finder''s fee to friends who turned up investors. One night someone brought a well-known financial writer, Andrew Tobias, to a performance. After sitting through an evening of wisecracks, the author cut a check for $25,000. "It was so much fun, and I thought, ''What is it doing at this silly little theater for five dollars?''" Mr. Tobias says.
    With Mr. Tobias''s blessing, Mr. Goggin made it to off-Broadway, only to have his faith tested once more. Audiences were enthusiastic, but they weren''t big enough at first, and the theater moved to kick the production out. Still believing "Nunsense" had life in it, Mr. Goggin scrambled to raise $36,000 for a move to a more-trafficked location. Having already sold 100% of the production, he took the bold step of overselling the show by an ad***ional 12% -- meaning if the show ever made real money, he''d have to make up the 12% to investors from his own pocket.
    His bet paid off. In a bigger theater in Manhattan''s bustling Sheridan Square, walk-in crowds kept audiences packed. A favorable New York Times nod, coupled with four Outer Critic''s Circle Awards in 1986 -- including best off-Broadway musical -- pushed "Nunsense" to the tipping point. Mr. Goggin began licensing the show to amateur and stock theaters, including high schools and churches, and soon the royalties were coming in. "It''s a cheap show to do," Mr. Goggin says. "At the end of the day, all you really need is five black sheets."
    To date, the original $150,000 investment by early believers has brought them a $3 million return -- half a million dollars alone for Mr. Tobias, who now quips the best investment he ever made "was a comedy about dead nuns." Meantime, Mr. Goggin''s sacrifices have cost him $1.5 million from his lost producer''s stake; there are also continuing payouts for the extra 12% he sold. "My business manager cringes every time there''s a royalty distribution, and I have to write a check back to those investors," he says. "But the whole thing wouldn''t have happened otherwise." And it doesn''t hurt, of course, that he''s $7 million richer.
    Reviews are occasionally less than divine. "What''s missing is wit ... " sniped the Washington Post in January; "well-worn lines and wide-spaced gags," zinged the Louisville Courier-Journal. Mr. Goggin smiles patiently. "The critics have no say about ''Nunsense.'' "
    He also shrugs off suggestions that he''s sold out creatively by milking one concept for so long. He estimates that about half of the audience members for the spinoff shows are repeat customers who''ve come to follow the sisters'' next act. The brand awareness cuts back on the marketing costs most new shows face.
    "Look, it wasn''t broken," Mr. Goggin says of his original idea. "So I didn''t fix it." What''s more, he''ll e*** a work should anything offend his mainstay Bible Belt and Midwestern fan base. In previews of "Meshuggah-Nuns" in 2002, a nun asks a Jewish character: "If you''re the chosen people, why did God make us?" The response: "Somebody has to pay retail." Says Mr. Goggin: "Minneapolis was horrified. So we took it out." He swears "Meshuggah-Nuns" will be his last nun-themed work -- then adds, "That''s what I always say."
    Overhead for his enterprise is virtually nil. There is no "headquarters," other than wherever Mr. Goggin happens to be -- which is usually either at his rent-stabilized Manhattan apartment or at a Fort Lauderdale, Fla., condo he bought for $140,000 in 1997 and now shares with his partner, Scott Robbins. Mr. Goggin runs a small merchandise business, Nunstuff, which operates from a dilapidated rental house in tiny Garrison, N.Y., where he once had a home. The sole employee is Walter Johnson, a 64-year-old retiree and Mr. Goggin''s former neighbor, who is on-call 24 hours a day, seven days a week and does everything from rent habits and sell glow-in-the-dark rosaries to mow the lawn.
    Nunsense still rules Mr. Goggin''s life. Currently, he''s financing a 20th-anniversary reunion tour of the original production out of his own pocket, with Mr. Robbins producing. They are in early talks with new investors about taking the show to Broadway. "To be that successful is not an accident," says Jed Bernstein, president of the League of American Theatres and Producers. "It''s a rare and significant achievement in the business of theater."
    Still, even Mr. Goggin doesn''t expect his nuns'' good fortune to last an eternity: The name of his company is TTM&R Inc. It stands for Take the Money and Run.
    ? E-mail questions or comments about small business to Wendy.Bounds@wsj.com.

    Updated February 17, 2004 12:27 a.m.
  6. deadheart

    deadheart Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/08/2003
    Bài viết:
    63
    Đã được thích:
    0

    Chắc hẳn các bạn dùng net đã kô còn lạ lẫm gì nữa với the search engine của Google -Mất trung bình khoảng 1/2 giây để thực hiện 1 lần search và được điều khiển bởi 10.000 computer của Google. Sản phẩm tuyệt vời này chính là của Sergey Brin và Larry Page. Và tuần này,việc hàng tỉ website mới đã được đưa vào bộ máy google, Brin và Page đã được kênh acb chọn là "person of the week".
    Brin và Page bắt đầu xây dựng Google từ 1 dự án nghiên cứu khi 2 người còn là sinh viên trường đại học Stanford. Họ khởi đầu công việc trong phòng của Page ở kí túc xá nhưng sau đó thì dọn xuống garage để tiếp tục công việc . Để làm chuyện này, họ mượn tiền từ giáo sư của họ, gia đình họ và bất cứ ai mà họ có thể mượn và sau đó phát minh của họ "cất cánh lan nhanh như virus" Page nói. Từ đó cả hai bắt đầu nhảy vào xây dựng 1 cái search engine (đây kô phải là dự định của họ lúc đầu). Google từ đó mà ra đời.Và bây giờ họ đã có tới 1000 nhân viên. Google cũng đã trở thành 1 trong những tượng đài của văn hoá Mĩ. Đối thủ cạnh tranh lớn nhất của họ bây giờ chính là Yahoo search engine. Cũng có tin đốn rằng CIA cũng là khách hàng của công nghệ Google.
    -----------------------------------------------------------
    ...And I still believe in nothing
    Will we ever find the cure for our sorrow ...
  7. Bunny

    Bunny Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    05/09/2001
    Bài viết:
    1.075
    Đã được thích:
    0
    Những người luôn gặp may mắn và gặt hái sự thành công trong thời đại chúng ta, họ là ai ?
    * Nhà tỷ phú Mỹ lừng danh vua ôtô Hăngripho
    Trong hồi ký ?oCuộc đời những thành tựu của tôi? đã nói lên bí quyết của ông để luôn gặp may mắn.
    ?oNhững người đầu hàng thường đông hơn người chiến thắng, không phải họ thiếu tiền của, sự hiểu biết, trí thông minh, lòng ham muốn? Cái họ thiếu là lòng kiên nhẫn - nữ hoàng không vương miện của ý chí?
    Thất bại thường nằm sẵn trong sự lười nhác và tính vô lo, còn thành công phải được trả giá bắng chính tính cách biểu hiện con người của anh ta?
    * Ca sĩ nhạc Rock Elvis Presley
    Có lẽ ! Chính tính cách biểu hiện con người của giúp chàng thanh niên ca sĩ nhạc Rock Elvis Presley ngay từ buổi biểu diễn đầu tiên đã chinh phục hàng vạn khán giả Mỹ và đã trở thành giấc mộng ?oAmerican?.
    Wertheimer nhớ lại ?oElvis say sưa hát tóc ướt đẫm mồ hôi, còn các cô gái thì nghẹn ngào gục đầu vào vai nhau. Elvis sống bằng xương bằng thịt sân khấu đó là điều quá tuyệt vời??
    Buổi biểu diễn kết thúc trong sự reo hò của hàng vạn người hâm mộ. Một nhà báo đã hỏi anh : Tại sao khi hát anh lại ?olắc mông ?? Elvis trả lời : tôi hát bằng toàn bộ con người, bằng tất cả những gì tôi có.
    * Tay trắng làm nên
    Nhiều người thành đạt trong cuộc sống và sự nghiệp đều cho rằng : đức kiên nhẫn, sự tận tuỵ làm việc, lòng say mê, mà khởi đầu thường từ những ước mơ, khát vọng và những ý nghĩ táo bạo?đã giúp họ thành công.
    Cậu bé Solsechiro Honda lần đầu tiên nhìn thấy các xe hơi xuất hiện nơi thôn quê của cậu ?" làng Komvo cách Tokyo 200km, cậu bỗng nẩy ra một ý nghĩ táo bạo đầy lãng mạn ?ođến ngày nào đó mình sẽ sản xuất ra ôtô?.
    Nhưng ước mơ của cậu bé chưa có cơ sở, cha làm nghề thợ rèn, nhà nghèo với 9 người con. Suốt ngày cậu giúp cha bên bể.
    Năm 14 tuổi làm thợ máy ôtô tại xưởng ở Tokyo. Vài năm sau Honda bỏ về làng lập xưởng riêng. Ban ngày lao động cật lực ở xưởng, mầy mò tìm cách chế tạo. Đêm đến các lớp học buổi tối dành cho các khoá kỹ sư. Từ một ước mơ viển vông. Honda đã dần dần làm cho nó trở thành hiện thực.
    Năm 1948, khi lập xưởng chỉ có 20 công nhân, nhưng 12 năm sau hãng Honda đã đuổi kịp 5 đối thủ mạnh nhất và lớn nhất thế giới như : Mitsubishi, Suzuki?
    Bí quyết thành công của hãng là đội ngũ lãnh đạo đã tạo dựng được đội ngũ kỹ sư, công nhân hết lòng vì công việc.
    Sau này theo yêu cầu của giới kinh doanh Mỹ, giáo sư J.Modonal thuộc trường đại học Stasoid đã để tâm nghiên cứu khám phá ra bí quyết thành công của hãng Honda là : Lối sống đầy lạc quan, bầu không khí cởi mở trẻ trung ngự trị trong những người làm việc dành tất cả tình cảm cho việc nghiên cứu chế tạo động cơ, ý thức trách nhiệm cao đối với sản phẩm.
    * Bí quyết thành công của nghiệp đoàn General Motor
    Sau mấy chục năm hoạt động với tất cả những thành công và thất bại, nghiệp đoàn General Motor đã đề ra những tiêu chuẩn cho người lãnh đạo của mình và coi đó là một trong những bí quyết để hãng có thể cạnh tranh thành công.
    1. Năng lực công tác : Mỗi người quản lý phải biết một cách tường tận bằng con mắt nghề nghiệp về cung cách hoàn thành công việc. Không dứt khoát phải theo cách của người khác nhưng phải biết làm như thế nào cho tốt nhất dĩ nhiên bằng cách của mình, bằng chính con đường của mình.
    2. Nhận thức đúng và đầy đủ ưu điểm của mình và có trách nhiệm cao đối với công việc : Người lãnh đạo không chỉ tuân thủ mà còn biết áp dụng yêu cầu này đối với mọi người. Biết tạo ra những mối quan hệ tin cậy, cởi mở với những người cùng làm việc, công tác.
    3. Biết nhận thức cái mới và biết mạo hiểm : Làm việc vì ngày mai, luôn tìm mọi cách cải tiến công việc, cần phải mạo hiểm trên cơ sở những phán đoán, tính toán các phương án, biết kết hợp khả năng nhìn xa và trông rộng và việc hoạch định dự thảo kế hoạch.
    4. Tức thời : Nhạy cảm và nhận biết nhanh những vấn đề đột ngột xảy ra để chủ động điều chỉnh.
    5. Mẫn cán bền bỉ : Một nhân tố khác ảnh hưởng đến đúc tính này là người bạn đời biết chịu đựng nhường nhịn, am hiểu thông cảm với công việc và tôn trọng lao động chất xám của chồng, vì đó là điều kiện rất quan trọng để người lãnh đạo có thể duy trì phát triển năng lực.

    BUNNY

Chia sẻ trang này