1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Bigbang và độ mỏi của ánh sáng

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi vatlytoet, 03/04/2010.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Phải giả định rằng tia sáng phát ra tại vị trí A, khi A gặp B.
    Nếu giả thiết nào có thể giải thích đúng nhất các hiện tượng thì ta mặc nhiên chấp nhận giả thiết đó. Ở đây ta nên chấp nhận e-te không tồn tại, nếu nó tồn tại thì nó không ảnh hưởng đến vận tốc ánh sáng.
    Các vị trí A, B so với đường truyền sáng đơn giản chỉ là TỔNG CÁC QUẢNG ĐƯỜNG HÌNH HỌC.
  2. vatlytoet

    vatlytoet Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/09/2008
    Bài viết:
    65
    Đã được thích:
    0
    Nếu không có éte thì tại sao nguời A thấy 2 tia sáng đến 2 đầu toa cùng lúc ?
    Nếu không có môi truờng truyền thì phải áp dụng phuơng pháp cộng tốc độ.
  3. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Phân tích kỹ lại thí nghiệm bạn ơi. Giả sử rằng ở đầu và cuối toa xe ta đặt 2 tấm gương. Ở đây ta tính thời gian vì giả thiết rằng không có e-te do đó tia sáng và toa xe chuyển động độc lập.
    Thứ 1:
    A: - tia sáng đến cuối toa: c + v, sau đó nó trở về A : c + v - v = c.
    - tia sáng đến đầu toa : c - v, sau đó nó trở về A : c - v + v = c
    Kết luận: thời gian tia sáng đến 2 đầu toa VÀ TRỞ LẠI A bằng nhau. Chính đều này khiến A ngộ nhận rằng ánh sáng đã đến 2 đầu toa đồng thời. Thực ra đây mới chỉ là nửa đoạn đường và dĩ nhiên ở nửa đoạn này thì ánh sáng đã đến cuối toa trước đầu toa.
    Thứ 2 là nếu chấp nhận cộng vận tốc thì phải loại bỏ hiệu ứng Doppler và hiệu ứng Einstein.
  4. vatlytoet

    vatlytoet Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/09/2008
    Bài viết:
    65
    Đã được thích:
    0
    Ông bạn ơi, không ai có thể thấy ánh sáng chạy đi, chạy về.
    Người A trong thí nghiệm chỉ là tưởng tượng, để nói rằng :
    2 tia sáng đến đích cùng một lúc. Và như vậy có ngĩa là trong hệ thống toa xe, có một môi trường để truyền sóng ánh sáng. Môi trường này đứng yên trong hệ qui chiếu toa xe, do đó 2 tia sáng mới đến đích cùng lúc.
    Vì mâu thuẫn này nên mới có công thức cộng vân tốc của Eíntein
  5. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Không ai thấy ánh sáng chạy đi chạy về nhưng ta có thể cân đong đo đếm được các đại lượng của chúng. Thí nghiệm tưởng tượng kia của bạn có thể lý giải được, tuy nó không tinh vi hơn thực nghiệm Michelson-Morley (chính thực nghiệm này phủ nhận sự tồn tại của e-te).
    "Đích" ở đây là gì ? 2 đầu toa xe hay A ?
    Nếu đích là A thì bạn đúng.
    Nếu đích là 2 đầu toa xe thì bạn sai. Ánh sáng đến cuối toa trước và mang bản chất khác ánh sáng ở đầu toa.
  6. heongu

    heongu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/05/2002
    Bài viết:
    9
    Đã được thích:
    0
    Bài này lâu rồi, nhưng em nhớ đọc trong tạp chí khoa học thì người ta đã làm chậm được ánh sáng rồi đấy, còn chụp được cả ảnh cơ.

    Và theo em hiểu thì ánh sáng không có chuyện cộng thêm tốc độ. Nghĩa là bác chạy với vận tốc cỡ nào thì bắn ra ánh sáng nó cũng chỉ bay đúng tốc độ của nó như khi bác đứng yên và bắn ra ánh sáng vậy. Cái quan trọng là môi trường truyền ánh sáng.

Chia sẻ trang này