1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Bình chọn 10 nhạc sĩ Việt Nam viết cho thiếu nhi xuất sắc nhất 1945-2005

Chủ đề trong 'Âm nhạc' bởi taiquai, 08/05/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. taiquai

    taiquai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/11/2006
    Bài viết:
    509
    Đã được thích:
    0
    Nhàc sìf Trương Quang Lùc
    " Phà?i cò tì?nh yĂu với càc chàu thiẮu nhi "

    CĂng v>i những nhạc sĩ cĂ nhiều ca khĂc hay viết về thiếu nhi như Phong NhĂ, Phạm TuyĂn, HoĂng Long - HoĂng LĂn..., nhạc sĩ Trương Quang Lục 'ược xem lĂ 'ại di?n tiĂu bifu cho cĂc nhạc sĩ phĂa Nam 'Ă cĂ những 'Ăng gĂp xuất sắc vĂo mảng Ăm nhạc thiếu nhi, cả về s' lượng vĂ chất lượng. ĐĂ mTt thời, những cĂu hĂt :TrĂi 'ất nĂy lĂ của chĂng mĂnh. Quả bĂng xanh bay giữa trời xanh... ngĂn vang khắp mọi miền 'ất nư>c. Cho 'ến ngĂy nay, riĂng ca khĂc cho thiếu nhi, Ăng 'Ă cĂ t>i hơn 350 bĂi. Nhưng Ăt ai biết rằng Ăng khĂng xuất thĂn từ nhạc vi?n mĂ xuất thĂn từ trường ĐH BĂch Khoa vĂ gần su't cuTc 'ời, Ăng cĂng tĂc v>i cương vi cĂc nhạc sĩ Thế Bảo, Trần XuĂn Tiến, Phạm Đfng Khương, cĂc ca sĩ H"ng VĂn, Nhất Sinh.
    Trong gia 'Ănh, khĂng cĂ ai 'i theo con 'ường Ăm nhạc chuyĂn nghi?p, nhưng Ăng lĂ người yĂu Ăm nhạc vĂ bắt 'ầu sĂng tĂc từ nfm 14 tu.i.
    Ă"ng tham gia khĂng chiến ch'ng PhĂp tại quĂ nhĂ, phụ trĂch vfn hĂa vfn ngh? cho Khu hỏa xa LiĂn khu V. Những sĂng tĂc thời kỳ nĂy 'ược xem lĂ những sĂng tĂc 'ầu tay của Ăng, vĂ cũng ngay từ những ngĂy 'ầu nĂy, Ăng 'Ă bifu lT sY trường của mĂnh Y lĩnh vực nhạc thiếu nhi. Những ca khĂc thiếu nhi 'ược nhiều người biết 'ến như:Tu.i xanh (sau giải phĂng, Ăng '.i lời m>i vĂ lấy tựa 'ề Hoa xuĂn 'ất nư>c), Đ' cờ, Anh cĂ về Vi?t Bắc.
    Nfm 1953, Ăng tham gia lực lượng Thanh niĂn xung phong (TNXP) liĂn khu V, cĂng tĂc Y Ban Vfn ngh?. Ban Vfn ngh? lực lượng TNXP liĂn khu V lĂc nĂy cĂ 4 người: ngh? sĩ KhĂnh Cao (cha của ngh? sĩ TrĂ Giang) phụ trĂch mảng sĂn khấu; nhĂ vfn Vũ Hạnh phụ trĂch ca dao, hĂ, vĂ; mTt người khĂc phụ trĂch mảng dĂn ca; cĂn nhạc sĩ Trương Quang Lục lo về nhạc m>i. Ă"ng 'Ă rong ru.i khắp 'i thi?u của nhạc sĩ Phan Huỳnh Đifu. Tại Ban Ă,m nhạc của HTi Vfn ngh? Trung ương, Ăng 'Ă gặp hầu hết l>p nhạc sĩ 'Ăn anh mĂ từ lĂu Ăng rất hĂm mT như Vfn Cao, Nguy.n XuĂn KhoĂt, Nguy.n Vfn Thương...
    Người kỹ sư hĂa chất
    Cu'i nfm 1954 'ược l?nh tập kết ra Bắc, Ăng 'ến Di.n ChĂu (Ngh? An) ngh? tĩnh dưỡng mTt thời gian r"i 'ến cu'i nfm 1955 m>i ra HĂ NTi.
    Thời kỳ nĂy, theo chủ trương của Đảng, cĂc vfn ngh? sĩ Y miền Bắc 'ều về s'ng Y những 'i cĂ h? trung cấp. Sau nhiều cĂn nhắc, mặc dầu rất yĂu Ăm nhạc nhưng Ăng lại quyết 'c ngoĂi giảng dạy tại HTi Nhạc sĩ Vi?t Nam.
    Sau khi t't nghi?p (1959), Ăng về cĂng tĂc tại nhĂ mĂy phĂn bĂn LĂm Thao thuTc t?nh Vĩnh PhĂ cho 'ến nfm 1977 v>i nhi?m vụ kỹ sư hĂa chất. ChĂnh tại nhĂ mĂy nĂy, hai ca khĂc n.i tiếng của Ăng mang 'ậm Ăm chất Nam bT lĂ VĂm Cỏ ĐĂng (1966) vĂ Hoa sen ThĂp Mười (1968) ra 'ời. ĐĂ lĂ tĂnh cảm của Ăng ''i v>i cuTc chiến 'ấu của nhĂn dĂn miền Nam, v>i những trận 'Ănh trĂn sĂng VĂm Cỏ ĐĂng, những trận ch'ng cĂn Y Đ"ng ThĂp Mười. V>i quĂ nhĂ, Ăng cĂ bĂi Quảng NgĂi 'ất mẹ anh hĂng, 'ược dĂng lĂm nhạc hi?u của 'Ăi phĂt thanh vĂ sau 'Ă lĂ 'Ăi truyền hĂnh t?nh Quảng NgĂi. Nhạc thiếu nhi, Ăng cĂ bĂi X?a cĂ mĂ 'ược giải nhất cuTc thi sĂng tĂc nhạc cho thiếu nhi nfm 1962.
    Ă"ng giĂm ''c nhạc sĩ
    Nfm 1977, Ăng 'ược T.ng cục HĂa chất chấp thuận chuyfn vĂo Tp.HCM v>i 'iều ki?n lĂ phải tiếp tục cĂng tĂc tại ngĂnh hĂa chất. Ă"ng về lĂm trưYng phĂng kỹ thuật CĂng ty HoĂ chất cơ bản Tp.HCM vĂ 'ến cu'i nfm 1981, Ăng 'ảm nhi?m chức vụ giĂm ''c NhĂ mĂy HĂa chất Thủ Đức.
    Điều 'ầu tiĂn khi về nhĂ mĂy, Ăng cho kế toĂn thủ quỹ xuất tiền mua h? th'ng loa, amplie trang bng..., mTt Ăng giĂm ''c mĂ rất nhiều cĂng ty, xĂ nghi?p khĂng thf cĂ 'ược.
    Đến nfm 1991, Ăng chuyfn về cĂng tĂc tại bĂo SĂi GĂn Giải phĂng vĂ 'ến nfm 1997 thĂ ngh? hưu.
    --------------------------------------------------------------------------------------------
    ChĂnh thời gian Y Tp.HCM lĂ thời gian sĂng tĂc nY rT của Ăng, nhất lĂ mảng Ăm nhạc thiếu nhi. Theo Ăng nĂi, do trong chiến tranh, tất cả mọi ngĂnh mọi nghề 'ều tập trung phục vụ cho cuTc khĂng chiến, vĂ vậy mĂ mảng Ăm nhạc thiếu nhi Ăt 'ược tập trung. Giờ 'Ăy khi hĂa bĂnh lập lại, Ăng cĂ thf sĂng tĂc những gĂ theo sự yĂu thĂch vĂ theo sY trường của mĂnh, chĂnh vĂ vậy những giai 'i?u cho thiếu nhi lại tr-i dậy trong Ăng.
    Tuy 'Ă cĂ những tĂc phẩm n.i tiếng từ thời ch'ng Mỹ, nhưng thời kỳ Y Tp.HCM m>i thật sự lĂ thời gian lĂm nĂn mTt tĂn tu.i Trương Quang Lục - nhạc sĩ. Rất nhiều bĂi hĂt thiếu nhi n.i tiếng của Ăng như: Ai cho em tiếng hĂt tĂnh thương, Như sao sĂng ngời, Ch? cĂ mTt trĂn 'ời, Điều chĂ quĂn khĂng kf, GYi anh bT 'Ti Trường Sa, BĂn tay cĂ giĂo, Nếu em lĂ... Đặc bi?t bĂi hĂt TrĂi 'ất nĂy của chĂng em - 'oạt giải nhất cuTc thi sĂng tĂc ca khĂc hĂa bĂnh cho thiếu nhi do UNICEF t. chức (1979) - 'Ă khẳng 'i Ăm nhạc chuyĂn nghi?p (tuy Ăng lĂ mTt kỹ sư hĂa chất). Nhạc của Ăng 'ược hĂt khắp mọi miền 'ất nư>c, 'ặc bi?t trong những liĂn hoan, hTi di.n vfn ngh? thiếu nhi tại cĂc quận huy?n thĂnh ph' H" ChĂ Minh vĂ trong liĂn hoan BĂp sen h"ng, ca khĂc của Ăng hầu hết cĂ mặt trong cĂc chương trĂnh của cĂc 'ơn vi lao 'Tng ngh? thuật của Ăng su't mấy chục nfm vĂ Ăng 'Ă 'ứng trong hĂng ngũ cĂc nhạc sĩ chuyĂn nghi?p uy tĂn, v>i những tĂc phẩm cĂ giĂ tri tĂm lĂ của thiếu nhi vĂ 'iều quan trọng như Ăng nĂi lĂ Ăng 'Ă 'ến v>i thiếu nhi v>i tất cả tĂnh cảm thương yĂu, vĂ vậy nhạc của Ăng gần gũi, phĂ hợp v>i thế gi>i nTi tĂm của thiếu nhi. ChĂnh vĂ vậy mĂ ca khĂc của Ăng 'ược thiếu nhi tiếp nhận n"ng nhi?t.
    NgĂy nay, tuy 'Ă vượt qua tu.i â?othất thập c. lai hyâ?, Ăng vẫn tiếp tục những giai 'i?u dĂnh cho cĂc chĂu. Hi?n nay, Ăng lĂ hTi viĂn HTi Ă,m nhạc Tp.HCM, hTi viĂn HTi Nhạc sĩ Vi?t Nam. Ă"ng 'Ă 'ược NhĂ nư>c tặng HuĂn chương khĂng chiến ch'ng Mỹ hạng nhất (cho thĂnh tĂch tham gia khĂng chiến) vĂ HuĂn chương Lao 'Tng hạng nhất (cho thĂnh tĂch hoạt 'Tng ngh? thuật).
  2. taiquai

    taiquai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/11/2006
    Bài viết:
    509
    Đã được thích:
    0
    8. Ns. Hàn Ngọc Bích
    Họ và tên: Hàn Ngọc Bích
    Ngày sinh: 18/11/1940
    Nguyên quán: Hà Nội
    Nơi ở hiện nay: Hà Nội
    Điện thoại:
    Dòng nhạc: thiếu nhi
    [​IMG]
    Hàn Ngọc Bích tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội năm 1962 và làm giáo viên ở Hà Tây. Năm 1973, về Bộ giáo dục và Đào tạo, là Uỷ viên Thư ký Hội đồng Âm nhạc của Bộ.
    Ông sáng tác nhiều ca khúc cho thiếu nhi, và góp phần soạn thảo nhiều sách hướng dẫn và giảng dạy môn hát nhạc cho học sinh tiểu học như Sách giáo viên Hát nhạc (soạn chung vói Nguyễn Minh Toàn)?
    Ca khúc của nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích được sử dụng nhiều trên sách báo, đài phát thanh và truyền hình, băng âm thanh và băng video. Những bài hát đáng chú ý: Rửa mặt như mèo, Em đố mẹ em (cùng Ns. Văn Dung), Đưa cơm cho mẹ đi cày, Tiếng chim trong vườn Bác, Em bay trong đêm pháo hoa, Tháng ba học trò, Xinh xinh hạt nắng, Hoa bí vàng (ca cảnh). Ông đã được nhiều giải thưởng về sáng tác ca khúc cho thiếu nhi.
  3. taiquai

    taiquai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/11/2006
    Bài viết:
    509
    Đã được thích:
    0
    9. Ns. Bùi Đình Thảo
    Họ và tên:
    Bùi Đình Thảo
    Ngày sinh: 04/02/1931
    Nguyên quán: Hà Nam
    Sáng tác chính:
    ca khúc thiếu nhi

    [​IMG]
    Ông sinh ngày 4 tháng 2 năm 1931, quê ở Duy Tiên, Hà Nam. Nguyên là cán bộ Sở Văn hoá - Thông tin Hà Nam.
    Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo bắt đầu sáng tác từ năm 1956. Xuất thân từ một cán bộ tuyên truyền văn nghệ, với cây đàn guitar trên vai, ông khá gần gũi với quần chúng trong những buổi sinh hoạt văn nghệ ở các thôn làng. Bài hát Tiếng hát quê ta do ông sáng tác năm 1956 đã được Nghệ sĩ Nhân dân Thương Huyền trình bày có hiệu quả trên làn sóng Đài Tiếng nói Việt Nam. Ông là một nhạc sĩ chịu khó đi và viết trên quê hương mình. Sau khi tốt nghiệp Đại học Sáng tác ở Nhạc viện Hà Nội, ngoài ca khúc, ông còn viết một số tác phẩm khí nhạc và tiêu biểu là thơ giao hưởng Mùa xuân Hồ Chí Minh - mùa xuân thống nhất (1978). Một mảng ca khúc ông dành nhiều tâm trí là mảng viết cho thiếu nhi.
    Các tác phẩm chính: Thư biên giới, Lúa uốn câu, Cây lúa tình em, Xôn xao Cúc Phương, Tiếng hát vào ca, Trong lời ru quê mẹ. Ca khúc cho thiếu nhi: Đi học (thơ Minh Chính), Em đi giữa biển vàng (thơ Nguyễn Khoa Đăng), Bà thương con, Chúng em làm chị Tấm, Bàn tay mẹ (thơ Tạ Hữu Yên).
    Ông đã được nhận Giải thưởng Âm nhạc Nguyễn Khuyến của địa phương. Đã xuất bản Tuyển chọn ca khúc Bùi Đình Thảo, Album Audio nhạc tác giả (Hội Nhạc sĩ Việt Nam và Dihavina, 1995).
  4. taiquai

    taiquai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/11/2006
    Bài viết:
    509
    Đã được thích:
    0
    Tôi vẫn phân vân về trường hợp của nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu. Bình chọn ông trong Top Ten có hợp lý không?
    Rất mong những bạn có kiến thức về âm nhạc thiếu nhi ở Miền Nam trước 1975 bổ sung giùm!

  5. taiquai

    taiquai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/11/2006
    Bài viết:
    509
    Đã được thích:
    0
    Tôi vẫn phân vân về vị trí thứ Mười, 4 nhạc sĩ sau đều xuất sắc:
    - Phạm Trọng Cầu.
    - Văn Chung.
    - Xuân Giao.
    - Trịnh Công Sơn.

  6. taiquai

    taiquai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/11/2006
    Bài viết:
    509
    Đã được thích:
    0
    Tôi vẫn phân vân về vị trí thứ Mười, 4 nhạc sĩ sau đều xuất sắc:
    - Phạm Trọng Cầu.
    - Văn Chung.
    - Xuân Giao.
    - Trịnh Công Sơn.

  7. huannk

    huannk Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/02/2006
    Bài viết:
    502
    Đã được thích:
    0
    Mình thì bỏ phiếu cho bác Phạm Tuyên và Hoàng Vân. Khi nghe tên topic là nhớ ngay đến 2 bác đó rồi!

    chiếc đèn ông sao sao 5 cánh tươi màu... lalala
    Được huannk sửa chữa / chuyển vào 16:45 ngày 28/05/2007
  8. huannk

    huannk Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/02/2006
    Bài viết:
    502
    Đã được thích:
    0
    Mình thì bỏ phiếu cho bác Phạm Tuyên và Hoàng Vân. Khi nghe tên topic là nhớ ngay đến 2 bác đó rồi!

    chiếc đèn ông sao sao 5 cánh tươi màu... lalala
    Được huannk sửa chữa / chuyển vào 16:45 ngày 28/05/2007
  9. taiquai

    taiquai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/11/2006
    Bài viết:
    509
    Đã được thích:
    0
    Phạm Trọng Cầu (1933-1998) và Mộng Lân là hai nhạc sĩ dường như dâng hiến cả cuộc đời mình cho việc sáng tác và giáo dưỡng âm nhạc cho lứa tuổi ấu thơ. Để thắp nén nhang tưởng nhớ hai ông, 4 đơn vị: Báo Thiếu niên Tiền phong, Cung Thiếu nhi Hà Nội, Đài Tiếng nói VN và Cty xe máy VN Lisohaka đã đồng tổ chức đêm nhạc của hai ông tại Cung Thiếu nhi Hà Nội tối 16.3.
    Hai nhạc sĩ đều lớn lên trong kháng chiến chống Pháp. Mộng Lân tham gia đoàn thiếu nhi nghệ thuật của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước. Phạm Trọng Cầu ra chiến khu gia nhập quân đội và bị thương trong trận chống càn ở Nam Bộ. Họ đều có những sáng tác âm nhạc từ lúc còn rất trẻ.
    Nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu
    Nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu là nhạc sĩ chuyên về Contrepointiste và Fuguiste. Ông sinh ngày 25 tháng 12 năm 1935 tại Nam Vang (Campodia), mất năm 1998 tại TP.HCM. Nguyên quán của ông ở Hà Nội. Ông là con trắc địa sư Phạm Văn Lạng và bà Ðào Thị Ngọc Thư vốn người ở Hà Nội sau đổi sang làm việc ở Campuchia. Năm 1939 cha mẹ ông bị trục xuất ra khỏi đất Chùa Tháp, vì lý do chính trị, gia đình ông phải về sống ở Sài Gòn. Tại đây anh em ông được ăn học đầy đủ. Sau ngày Nam Bộ kháng chiến, thân phụ ông ra vùng tự do tham gia kháng chiến, bản thân ông gia nhập bộ đội chiến đấu ở chiến trường Ðồng Tháp Mười. Ðến năm 1953, ông bị thương nặng phải cưa cả chân, mẹ ông đã tìm cách đưa ông vào Sài Gòn cứu chữa. Sau hiệp định Genève ông sống ở Sài Gòn, theo học tại viện Âm nhạc Sài Gòn. Sau đó ông du học về âm nhạc tại Pháp hơn 7 năm. Những năm đầu 70 ông tốt nghiệp Conservatoire Supérieur de Musique de Paris.
    Ông là tác giả nhiều ca khúc, lãng mạn hiện đại và các loại hòa tấu có giá trị nghệ thuật cao.
    Các tác phẩm: "Em ra đi mùa thu, Trường làng tôi, Cho con, Một trái tim một quê hương, Tà áo trắng, Một mai tôi qua đời," ...
    Phạm Trọng Cầu sau khi dưỡng thương, do hoàn cảnh riêng, ông đã được gửi du học tại Nhạc viện Paris. Về Sài Gòn, giữa cảnh đất nước bị chia cắt, ông đã tham gia phong trào đấu tranh học sinh, sinh viên và từng bị bắt. Sau ngày thống nhất, ông dành toàn bộ tâm huyết cho sự nghiệp giáo dục âm nhạc thiếu nhi tại TPHCM. Nhiều thiếu nhi từ các nhóm nhạc do ông gây dựng như nhóm "Dây leo xanh" đã trưởng thành nên những nghệ sĩ.
    Sáng tác của Phạm Trọng Cầu đa phần nhịp nhàng theo điệu valse. Bài "Cho con" nổi tiếng là một điển hình. Cứ thế, khúc luân vũ cổ điển này lại mang những cảm xúc thơ trẻ chuyển rời qua "Ước mơ hồng" tinh tế, rồi tới "Trường làng em", "Mùa xuân trường làng em", "Nhịp cầu tre" tinh nghịch, nhí nhảnh...
    ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
    Xin cuộc đời tha lỗi
    Trịnh Công Sơn vĩnh biệt Phạm Trọng Cầu
    Cái tâm hồn ấy bền bỉ vô cùng với tuổi thơ ngây. Vì vậy anh gần gũi dễ dàng với một thứ tuổi đời vô tội. Anh yêu thương cái lứa tuổi hồn nhiên và từ đó cái tên Bố Cầu đã ra đời để tôn vinh danh dự cho một thứ ngôi sao vô cầu trong cuộc sống. Ðời dễ thương vậy nên anh cuối cùng cũng là kẻ Trọng Cầu mà vô cầu. Vì anh đã không mưu cầu một điều gì cả ở cái thế giới thơ ngây nên đời đã trả lại cho anh một vết son rực rỡ trong tâm hồn vừa đủ để nuôi dưỡng một giòng sống vừa rạng rỡ vừa tĩnh lặng. Rất nhiều khi anh cố tình va chạm cuộc đời, va chạm cả những người xung quanh nhưng may thay những va chạm ấy không gây nên đổ vỡ vì hầu như mọi người đều hiểu rõ những va chạm ấy không phải cố tình để tạo nên những vết thương.
    Một người đã đi qua cuộc đời và ca hát. Ðã viết nhiều ca khúc gần với sự đớn đau nhưng không chìm sâu trong đớn đau. Tôi vẫn luôn luôn muốn nghĩ rằng anh là người muốn viết về những điều gần gũi với hạnh phúc nhưng thật ra hạnh phúc và bất hạnh đã từ xa xưa có một mối tình không xa lìa nhau được nữa.
    Ông Cầu ơi, tôi vẫn thường gọi ông như thế, chúng ta đã sống và đã ca hát cùng với mọi người, cùng với đời. Chẳng có gì để ân hận. Ra đi, sớm muộn gì cũng vậy thôi. Chỉ tiếc rằng cuộc sống vẫn còn nhiều điều mà ta chưa hiểu hết. Cuộc sống mầu nhiệm, đẹp đẽ biết bao. Xa lìa nó quá sớm cũng là mang tội. Xin cuộc đời tha lỗi cho Cầu, cho ông.
    *NS Phạm Trọng Cầu sinh năm 1933 tại PhnomPenh. Du học tại Pháp, Về nước năm 1970. Mất ngày 26 tháng 5 năm 1998 tại Sàigòn
  10. taiquai

    taiquai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/11/2006
    Bài viết:
    509
    Đã được thích:
    0
    Bổ sung thông tin về nhạc sĩ Hoàng Lân, người em sinh đôi của Ns Hoàng Long (được biết, trước khi về hưu ông là Hiệu trưởng trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội):
    Hoàng Lân
    Tên khai sinh là Nguyễn Hoàng Lân, sinh ngày 18 tháng 6 năm 1942, quê ở thị xã Sơn Tây.
    Trước đây, hai anh em sinh đôi Hoàng long ?" Hoàng Lân thường sáng tác chung trong nhiều tác phẩm. Sau này, dần dần đã tách riêng từng tác giả.
    Từ năm 1957, hai nhạc sĩ đã có những ca khúc đồng tác giả: Nếu bạn muốn tìm tôi, Cô giáo vùng cao, Em đi thăm miền Nam?
    Sau khi tốt nghiệp Đại học sáng tác, Đại học lý luận âm nhạc tại Nhạc viện Hà Nội nhạc sĩ Hoàng Lân đã viết ở nhiều thể loại như: khí nhạc, nhạc cho múa, nhạc phim, nhạc cảnh, múa rối, hợp xướng, và đặc biệt là những sáng tác cho các em thiếu nhi, học sinh. Ngoài ra, ông còn tham gia giảng dạy âm nhạc tại Trường Cao đẳng Nhạc Hoạ Trung ương, Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội, viết sách, báo về âm nhạc? Nhạc sĩ Hoàng lân đã đoạt nhiều giải thưởng Hội Nhạc sĩ Việt Nam. Huân chương ?oVì thế hệ trẻ? của Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
    *Các sáng tác tiêu biểu:
    - Nếu bạn muốn tìm tôi
    - Cô giáo vùng cao
    - Em đi thăm miền Nam
    - Đi học về
    - Lái xe hơi
    - Bác Hồ-Người cho em tất cả
    - Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác
    - Mèo con đi học
    - Thật là hay?
    (Theo www.cinet.gov.vn)

Chia sẻ trang này