1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Bình luận phản ứng của liên minh chống Nga trong cuộc chiến Gruzia

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi quyensg, 12/08/2008.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. phuongvu7681

    phuongvu7681 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/02/2008
    Bài viết:
    29
    Đã được thích:
    0
    Nước Mỹ có nền dân chủ thực sự và ảnh hưởng của nó lên văn minh nhân loại không phải bàn cãi, Bạn muốn là phiếu bầu ra Chính Phủ là của bạn hay là người ta bỏ phiếu hộ bạn và con cái họ nối gót cha ông?? Ghét Mỹ vì điều gì? Tại Sao Mỹ không gây sự với Châu Âu mà lại chỉ Nga và Trung QUốc, Bạn yêu Nga và Trung QUốc chứ?
    [/quote] Quên, ý tui muốn nói là không thích những người cầm quyền ở nước Mỹ chứ không phải là không thích nước Mỹ, mà ngược lại rất thích là đằng khác.
    Còn tại sao ghét những người cầm quyền Mỹ ư?Có rất nhiều lí do, thực tế cũng có, cảm tính cũng có, nhưng chung quy lại ghét Mỹ ở chỗ, nó tự cho mình cái quyền muốn làm gì thì làm, miễn có lợi là ok hết.
    Mỹ không gây sự với Châu Âu mà chỉ với Nga, đơn giản là Nga không muốn Mỹ gặm nhấm mất lợi ích của họ, và xa hơn là Nga không cần phải nằm trong ô bảo vệ hạt nhân của Mỹ mới bảo vệ được mình nên Nga có đủ khả năng vạc lại Mỹ, chứ không cần phải theo đóm ăn tàn như Ba Lan hay Ukrainai, Gruzia.
    Tớ không yêu Trung Quốc, vì Trung Quốc không phải là Tổ Quốc của tớ, nhưng tớ cũng không ghét người Trung Quốc một cách mù quáng, mà trái lại rất trân trọng họ. Chỉ có điều, nước lớn bao giờ cũng mắc phải cái bệnh nước lớn, bệnh bá quyền, và nếu tớ là lãnh đạo các nước ấy có khi tớ cũng thế, vì đó là sĩ diện, là lợi ích, là sự bắt buộc phải làm thế,
    Tớ không pro Nga, cũng chẳng pro Mỹ, vì tớ nghĩ rằng, nước mạnh cũng có lúc phải hết mạnh, ví như cây cầu, dù bê tông hay tre nứa cũng có lúc phải hết hạn sử dụng, nếu bạn cố tính tựa lưng vào một bên cầu nào thì bạn cũng sẽ té lộn cổ xuống sông cùng với cây cầu ấy, nên cách tốt nhất là hãy đi song hành, nó đổ ta tránh và nó mạnh thì ta núp bóng, mình bé mà, tránh voi chả xấu mặt nào.
    Hồi chiến tranh thế giới 2, Ba Lan cũng là đồng minh ruột của Mỹ, Anh, Pháp đấy chứ, thế mà Đức quốc xã nó tẩn cho tanh bành, có thằng nào ra mặt bênh vực đâu.
    Còn Việt Nam, hồi năm 1978 gì đó cũng kí hiệp định dựa hẳn vào Liên Xô, cũng chả giải quyết được cái gì lại bị Tàu nó tẩn cho ngay năm 79.
    Nên cách tốt nhất là: Giải quyết mọi vấn đề bằng đàm phán, và làm bạn với tất cả các nước, không pro bố con thằng nào cả.....
  2. macay3

    macay3 LSVH - KTQSNN Moderator

    Tham gia ngày:
    26/10/2007
    Bài viết:
    2.961
    Đã được thích:
    1.593
    phương tây ko bao giờ nhân nhượng với Nga đâu
    bài học về hiệp ước Munic , nhân nhượng với Nga bi giờ cũng giống như nhân nhượng với Đức quốc xã hay Liên Xô, càng nhân nhượng với những nước hiếu chiến càng làm họ mạnh thêm
  3. kien0989

    kien0989 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    4.157
    Đã được thích:
    1.672
    Đúng đấy, ví dụ điển hình là Mỹ, giờ nó to nhất quả đất
  4. Ionesome

    Ionesome Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2003
    Bài viết:
    1.195
    Đã được thích:
    1
    Tin từ Mỹ thì tin ngay
    Tin từ Nga thì từ từ xem
    Chán cho cái kiểu cực đoan của chú.
  5. quyensg

    quyensg Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/09/2005
    Bài viết:
    737
    Đã được thích:
    0
    Ừ giống như hồi Mỹ đánh Iraq ấy à, cả thế giới bị Mỹ nó lừa, nó bảo đánh Iraq vì nó có vũ khí huỷ diệt. Đánh thì cũng đánh rồi vũ khí huỷ diệt thì chưa tìm ra. Vậy bạn tin người Mỹ à, Mình thì không
  6. maigiavn

    maigiavn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/08/2008
    Bài viết:
    9
    Đã được thích:
    0
    phương tây ko bao giờ nhân nhượng với Nga đâu
    bài học về hiệp ước Munic , nhân nhượng với Nga bi giờ cũng giống như nhân nhượng với Đức quốc xã hay Liên Xô, càng nhân nhượng với những nước hiếu chiến càng làm họ mạnh thêm[r32)
    Không nên nhân nhượng với kẻ thù. Mẹ tớ bảo thế
  7. Patriotxx

    Patriotxx Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/02/2008
    Bài viết:
    425
    Đã được thích:
    0
    Đây là sự khác nhau cơ bản giữa pro Nga và pro Mỹ : Pro Mỹ tôn sùng nước Mỹ chứ thật ra chả hiểu mấy về những cái tranh luận trên diễn đàn này.
  8. shellingpord

    shellingpord Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/03/2007
    Bài viết:
    406
    Đã được thích:
    0
    Trích từ bài viết của Ionesome
    [[/quote]
    Cái này cũng chưa chắc được
    Đây là tin một phía (là Nga) nên em không dám tin ngay
    Đợi mấy ngày nữa xem có phản ứng j ko
    [/quote]
    Tin từ Mỹ thì tin ngay
    Tin từ Nga thì từ từ xem
    Chán cho cái kiểu cực đoan của chú.
    ---------------------------------------------------------------------------------
    Em ko cực đoan mà là thận trọng
    Em không tin thằng nào ngay cả kể cả Nga lẫn Mỹ
    Đã đánh nhau rồi thì thằng nào mà chả như nhau dùng mọi cách để gây bất lợi cho đối phương
    Bác đừng có cái kiểu nhận định lung tung đó.
    Chẳng nhẽ bây giờ Nga nói j bác cũng tin còn Mỹ nói j bác cũng không tin
    Thế thì chính bác mới cực đoan đó.
    Được shellingpord sửa chữa / chuyển vào 19:21 ngày 19/08/2008
    Được shellingpord sửa chữa / chuyển vào 19:25 ngày 19/08/2008
  9. Ionesome

    Ionesome Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2003
    Bài viết:
    1.195
    Đã được thích:
    1
    Thật ra thận trọng cũng tốtt nhưng trong tường hợp này có lẽ không nhất thiết phải thận trọng quá như thế. Chú Sà Cát này đã có những hành động bất bình thường (1 ngày tuyên bố ngừng bắn vài lần rồi cũng chừng ấy lần tấn công, chưa vào NATO nhưng đã dựng cờ EU sau lưng, nghe tiếng máy bay thì chạy xất bất xang bang ...) nên thêm 1 cú nhai cà vạt cũng không phải lạ.
    Nói cho bạn biết là tớ giống ku Má Sẹo : Cứ sự thật mà pro thôi.
  10. pathfinder_ARMADA

    pathfinder_ARMADA Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    28/10/2005
    Bài viết:
    461
    Đã được thích:
    0
    Nhân tiện lúc nãy lôi tờ Wsj ngày 12 ra đọc, có bản soft của nó trên trang web đây. Saakashvili viết khá hay nên post bản TA lên đây, mọi người cùng đọc. Khuya rồi nên ngại dịch ra TV quá
    Tôi thấy ông này là 1 người có tư tưởng dân tộc, chủ trương sống hoà bình, không chiến tranh, tuy có pro-West ( cái này thì quá rõ), nên tôi ủng hộ. Đọc xong bài này, tôi thấy sợ các bạn pro Nga quá, vì nếu thằng Tàu nó cũng lấy lý do tương tự như thằng Nga (nó đã làm với ta hồi 79) thì các bạn chắc là sẽ há miệng mắc quai?
    Bản thân tôi luôn phản đối chiến tranh, dù có chiến tranh kiểu gì đi chăng nữa, hay bất cứ ai gây chiến kể cả Mẽo, Nga, Tàu....
    The War in Georgia
    Is a War for the West
    By MIKHEIL SAAKASHVILI
    August 11, 2008; Page A15
    Tbilisi, Georgia
    As I write, Russia is waging war on my country.
    On Friday, hundreds of Russian tanks crossed into Georgian territory, and Russian air force jets bombed Georgian airports, bases, ports and public markets. Many are dead, many more wounded. This invasion, which echoes Afghanistan in 1979 and the Prague Spring of 1968, threatens to undermine the stability of the international security system.
    [The War in Georgia Is a War for the West]
    AP
    An apartment building, damaged by a Russian air strike, in the northern Georgian town of Gori, Saturday, Aug. 9.
    Why this war? This is the question my people are asking. This war is not of Georgia''s making, nor is it Georgia''s choice.
    The Kremlin designed this war. Earlier this year, Russia tried to provoke Georgia by effectively annexing another of our separatist territories, Abkhazia. When we responded with restraint, Moscow brought the fight to South Ossetia.
    Ostensibly, this war is about an unresolved separatist conflict. Yet in reality, it is a war about the independence and the future of Georgia. And above all, it is a war over the kind of Europe our children will live in. Let us be frank: This conflict is about the future of freedom in Europe.
    No country of the former Soviet Union has made more progress toward consolidating democracy, eradicating corruption and building an independent foreign policy than Georgia. This is precisely what Russia seeks to crush.
    This conflict is therefore about our common trans-Atlantic values of liberty and democracy. It is about the right of small nations to live freely and determine their own future. It is about the great power struggles for influence of the 20th century, versus the path of integration and unity defined by the European Union of the 21st. Georgia has made its choice.
    When my government was swept into power by a peaceful revolution in 2004, we inherited a dysfunctional state plagued by two unresolved conflicts dating to the early 1990s. I pledged to reunify my country -- not by the force of arms, but by making Georgia a pole of attraction. I wanted the people living in the conflict zones to share in the prosperous, democratic country that Georgia could -- and has -- become.
    In a similar spirit, we sought friendly relations with Russia, which is and always will be Georgia''s neighbor. We sought deep ties built on mutual respect for each other''s independence and interests. While we heeded Russia''s interests, we also made it clear that our independence and sovereignty were not negotiable. As such, we felt we could freely pursue the sovereign choice of the Georgian nation -- to seek deeper integration into European economic and security institutions.
    We have worked hard to peacefully bring Abkhazia and South Ossetia back into the Georgian fold, on terms that would fully protect the rights and interests of the residents of these territories. For years, we have offered direct talks with the leaders of Abkhazia and South Ossetia, so that we could discuss our plan to grant them the broadest possible autonomy within the internationally recognized borders of Georgia.
    But Russia, which effectively controls the separatists, responded to our efforts with a policy of outright annexation. While we appealed to residents of Abkhazia and South Ossetia with our vision of a common future, Moscow increasingly took control of the separatist regimes. The Kremlin even appointed Russian security officers to arm and administer the self-styled separatist governments.
    Under any circumstances, Russia''s meddling in our domestic affairs would have constituted a gross violation of international norms. But its actions were made more egregious by the fact that Russia, since the 1990s, has been entrusted with the responsibility of peacekeeping and mediating in Abkhazia and South Ossetia. Rather than serve as honest broker, Russia became a direct party to the conflicts, and now an open aggressor.
    As Europe expanded its security institutions to the Black Sea, my government appealed to the Western community of nations -- particularly European governments and institutions -- to play a leading role in resolving our separatist conflicts. The key to any resolution was to replace the outdated peacekeeping and negotiating structures created almost two decades ago, and dominated by Russia, with a genuine international effort.
    But Europe kept its distance and, predictably, Russia escalated its provocations. Our friends in Europe counseled restraint, arguing that diplomacy would take its course. We followed their advice and took it one step further, by constantly proposing new ideas to resolve the conflicts. Just this past spring, we offered the separatist leaders sweeping autonomy, international guarantees and broad representation in our government.
    Our offers of peace were rejected. Moscow sought war. In April, Russia began treating the Georgian regions of Abkhazia and South Ossetia as Russian provinces. Again, our friends in the West asked us to show restraint, and we did. But under the guise of peacekeeping, Russia sent paratroopers and heavy artillery into Abkhazia. Repeated provocations were designed to bring Georgia to the brink of war.
    When this failed, the Kremlin turned its attention to South Ossetia, ordering its proxies there to escalate attacks on Georgian positions. My government answered with a unilateral cease-fire; the separatists began attacking civilians and Russian tanks pierced the Georgian border. We had no choice but to protect our civilians and restore our constitutional order. Moscow then used this as pretext for a full-scale military invasion of Georgia.
    Over the past days, Russia has waged an all-out attack on Georgia. Its tanks have been pouring into South Ossetia. Its jets have bombed not only Georgian military bases, but also civilian and economic infrastructure, including demolishing the port of Poti on the Black Sea coast. Its Black Sea fleet is now massing on our shores and an attack is under way in Abkhazia.
    What is at stake in this war?
    Most obviously, the future of my country is at stake. The people of Georgia have spoken with a loud and clear voice: They see their future in Europe. Georgia is an ancient European nation, tied to Europe by culture, civilization and values. In January, three in four Georgians voted in a referendum *****pport membership in NATO. These aims are not negotiable; now, we are paying the price for our democratic ambitions.
    Second, Russia''s future is at stake. Can a Russia that wages aggressive war on its neighbors be a partner for Europe? It is clear that Russia''s current leadership is bent on restoring a neocolonial form of control over the entire space once governed by Moscow.
    If Georgia falls, this will also mean the fall of the West in the entire former Soviet Union and beyond. Leaders in neighboring states -- whether in Ukraine, in other Caucasian states or in Central Asia -- will have to consider whether the price of freedom and independence is indeed too high.
    Nguồn: http://www.wsj.com/article/SB121841306186328421.html

Chia sẻ trang này