1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Bình Luận về Đòn thế AIKIDO

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi hunganh_2000, 30/04/2005.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. fourever

    fourever Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/06/2005
    Bài viết:
    40
    Đã được thích:
    0
    Anh Tristian có lẻ nhận lầm với một ngươì nào đó rồi. Tôi mới biết trang web nầy vì tình cờ thấy khi đang ?osurfing the web?. Tôi cùng bố mẹ rời ViệtNam (Saigon) vào năm 1980 và chưa có dịp để trở về lại VN. Tôi dùng địa chỉ củ ở VN để đăng ký nhưng có lẻ gây hiểu lầm cho mọi ngươì. Hiện nay tôi đang ở Mỹ, vì ở nước ngoài nên tôi có khá nhiều cơ hội để thăm viếng các nơi về võ học như Thiếu Lâm tự ở núi Tung Sơn một thơì gian rồi lần mò xuống phía nam một chút để trèo núi Vũ Đang (vì có tập Vũ  Đang Thái Cực). Tôi tập võ Aikido nhiều lần ở Hombu dojo (trụ sở trung ương của Aikido) có tập 3 lần tại Ki no Sato (trụ sở trung ương của Ki Society). Ở nước ngoài, khi tôi đến võ đường Aikido khác để tập, ai nấy đều vui vẻ trao đổi võ thuật với nhau, không thấy sự cạnh tranh giữa các nhóm. Mổi khi tôi đi công tác đến một thành phố khác, trong nước Mỹ hay bên châu Âu và Úc, chỉ việc đem theo bộ áo quần võ với Hakama rồi vào tập, xong rồi thì mình có thêm bạn bè mới. Tôi có ghé thăm võ đường Tenshinkai của thầy Đặng Thông Phong ở khu little Saigon California, có tập ở đó được 3,4 lần.
    Nói chung, tôi muốn vào đây để góp ý cùng với các bạn để thảo luận cho vui, khi nghe anh Tristian và anh HungAnh nói tôi chỉ hiểu phần nào về tình hình Aikido tại VN.
    Sau đây tôi xin giải thích về khả năng của võ sinh với đẵng cấp. Trong Aikido, chiêu thức từ đai trắng cho đến 10 đẵng đều như nhau, cùng gọi một tên, căn bản như nhau. Khác nhau là cách xử lý. Thông thường một chiêu thức có đến 3 cách xử lý khác nhau
    1-     Căn bản - Kihon Waza  (đai trắng đến 1 đẳng)
    2-     Trung cấp - Henka Waza, Oyo Waza   (2 đẵng đến 3 đẵng)
    3-     Cao cấp- Kaeshi Waza, Iko Waza  (4 đến 5 đẵng)
    4-     Thượng cấp - Jiyu Waza  (trên 6 đẳng)
    Các võ đường thông thường khảo sát thi cử cho đến 5 đẵng. Từ 6 đến 10 là do thầy cao hơn mình giới thiệu cho hội đồng ở trụ sở trung ương (Hombu dojo) rồi có Đạo Sư (chưởng môn) chuẩn y.
    Ở mức độ căn bản, võ sinh tập theo chiêu thức, ở trung cấp thì học thêm Oyo Hanka waza (khả năng biến đổi các chiêu thức), ở mức độ cao cấp, khả năng chống lại sự biến chiêu của Uke (- Kaeshi Waza, Iko Waza  ). Thượng cấp thì hửu chiêu trở thành vô chiêu, khả năng về khí công cùng với ?otứ lượng bát thiên cân? trở nên điêu luyện. Khi tập Randori một mình phải chống lại 7,8 ngươì Uke cả 15 phút mà không có mệt vì biết cách bảo dưởng sức lực của mình.
    Ngoài ra thế tấn của võ sinh thay đổi theo cấp bực:
    1-     Căn bản ?" ko tai ?" bộ pháp chắc chắn vững vàng
    2-     Trung cấp ?" Ju tai ?" bộ pháp uyển chuyển, mềm nhẹ
    3-     Cao cấp ?" Ryu tai ?" bộ pháp bay bổng như buớm
    4-     Thượng cấp ?" Ki tai ?" bộ pháp trở nên đơn giản nhưng tạo ra năng lực,  
     
    Tôi nói ở đây là thuần túy kỹ thuật, rất có nhiều ngươì có đẵng cấp cao vì họ bỏ công lo bên mặt hành chánh, phát triển võ đường nhưng thực tế thì chưa đủ khả năng cho tương xứng với cấp bực. Trong võ thuật nào cũng có trường hợp nầỵ .
    Gậy (Jo) và kiếm gổ (bokken) thì tập ngay từ đai trắng lúc nhập môn. Những môn nầy quan trọng vì nó giúp võ sinh có khả năng di chuyển thân hình (tai sabaki). Tương tự như những bài quyền  ở trong các phái võ khác. Muốn có khả năng thật sự ở cao cấp, võ sinh thường học thêm kiếm đạo (Iaido). Lý do là hầu hết những chiêu thức trong Aikido được mô phỏng từ kiếm đạo, nếu ai giỏi kiếm đạo thì dể thấy những thiếu sót hay sai lầm khi áp dụng chiêu thức trong Aikido nên họ có thể bổ túc hoặc sửa chửa cho chiêu thức được hoàn thiện.
    Những gì tôi nói ở trên không có ai tuyên bố ra hết, nên các bạn chỉ nên xem đó vài điều căn bản do cá nhân tôi học tập mà viết ra chứ các shihan (thầy võ) không bao giờ nói ra.
    Từ nhận định nầy các bạn có thể đoán được mức độ của những ngươì dạy võ mà bạn biết.Ở nước ngoài, tháng nào cũng có vài thầy (shihan cở 8 dan) mở những lớp tập cuối tuần (seminar), ai muốn tập thì đóng tiền để tập từ tối thứ 6, nguyên ngày thứ 7 rồi sáng chủ nhật, chiều chủ nhật thì rủ nhau ra ăn uống. Tiền học cho cái seminar khá đắc (từ $40 đến $80- tiền nầy để trả tiền vé máy bay và ăn ở cho thầy trong cuối tuần, còn dư thì gay qủy cho cái võ đường đó ?" bình thường khỏang 40 ngươì ghi danh học). Khi học thì đủ mọi đẵng cấp học chung, đó là bình thường. Tôi nói hơi dài đòng để các bạn hiểu chiêu thức của ông thầy 8 đẳng, cái lối xử lý nó khác, nên vỏ sinh từ 1 đến 4 đẳng có thể nhìn đó mà học hỏi, trong khi vỏ sinh đai trắng vẩn tập được như thường.  
     
    Nói hơi nhiều, thôi hôm khác nói tiếp.
     
    Thân

        
  2. hunganh_2000

    hunganh_2000 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/04/2005
    Bài viết:
    34
    Đã được thích:
    0
    Chào bạn fourever
    Tôi không nghỉ bạn là người mà bạn tri... hiểu lầm. mình tập Aikido cũng được một thời gian khá dìa tại Sài gòn, và rất thích môn này vì trước đó mình cũng đã tập môn võ thuật khác từ nhỏ nhưng rồi chán vì cảnh các ông thầy tranh giành và dấu diếm nghề mà gây ra sự mất đoàn kết trong môn sinh mà mình bỏ sang tập môn AIKIDO với một người thầy, người hiện mình rất kính trọng, Cô hiện cũng đã nhập quốc tịch Hoa Kỳ rồi. Tại sân tập của mình mọi người đều coi nhau như anh em trao đổi với nhau tất cả những gì mình biết và đó là nét mà mọi người trong sân tập đều nhớ khi một thời gian không lên sân tập.
    Mình không có nhiều dịp để có thê giao lưu với nhiều sân tập ở các quốc gia khác nhau như bạn. nhưng cái mà mình băn khoăn cho bản thân mình và học trò của mình là Aikido Việt Nam đã cô lập mình với thế giới bên ngoài một thời gian dài và mọi người đều ngủ quên trên đẳng cấp của mình....
  3. hunganh_2000

    hunganh_2000 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/04/2005
    Bài viết:
    34
    Đã được thích:
    0
    Chào bạn fourever
    Tôi không nghỉ bạn là người mà bạn tri... hiểu lầm. mình tập Aikido cũng được một thời gian khá dìa tại Sài gòn, và rất thích môn này vì trước đó mình cũng đã tập môn võ thuật khác từ nhỏ nhưng rồi chán vì cảnh các ông thầy tranh giành và dấu diếm nghề mà gây ra sự mất đoàn kết trong môn sinh mà mình bỏ sang tập môn AIKIDO với một người thầy, người hiện mình rất kính trọng, Cô hiện cũng đã nhập quốc tịch Hoa Kỳ rồi. Tại sân tập của mình mọi người đều coi nhau như anh em trao đổi với nhau tất cả những gì mình biết và đó là nét mà mọi người trong sân tập đều nhớ khi một thời gian không lên sân tập.
    Mình không có nhiều dịp để có thê giao lưu với nhiều sân tập ở các quốc gia khác nhau như bạn. nhưng cái mà mình băn khoăn cho bản thân mình và học trò của mình là Aikido Việt Nam đã cô lập mình với thế giới bên ngoài một thời gian dài và mọi người đều ngủ quên trên đẳng cấp của mình....
  4. Tristian_the_fall

    Tristian_the_fall Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/04/2004
    Bài viết:
    903
    Đã được thích:
    0
    Xin cám ơn hunganh rất nhiều.
  5. Tristian_the_fall

    Tristian_the_fall Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/04/2004
    Bài viết:
    903
    Đã được thích:
    0
    Xin cám ơn hunganh rất nhiều.
  6. Davidnguyen08

    Davidnguyen08 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/06/2005
    Bài viết:
    73
    Đã được thích:
    0
    Tôi tập AKIDO vào năm 1985, sau đó "may mắn" nghỉ tập . Nay mới tập lại , tình cờ ghé ngang xin được có ý kiến:
    1. Xin hỏi động tác Funekogi undo dùng để làm gì?
    2. Tenkan như thế nào là đúng?
    3. Hơi thở áp dụng khi tập như thế nào là đúng?
    4. Trục chính tâm của AIKIDO được sử dụng ra sao?
    Tôi cũng may mắn được đi tập huấn với HLV người Nhật mới đây. Tôi thấy rất bổ ích và học được nhiều điều mới.VD như sự cảm nhận chuyển động của uke, họ chỉ chuyển sang động tác mới khi uke đã di chuyển hết đà.
    Thật sự AIKIDO là môn võ rất hay , nhưng để áp dụng được 01 đòn thế phải luyện ít nhất 20.000 lần. Do vậy các bạn đừng nôn nóng. Tập cho khỏe người là tốt rồi. Hy vọng có ngày hữu dụng.
    Chào "đòan kết và xây dựng"[ r2)]
  7. Davidnguyen08

    Davidnguyen08 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/06/2005
    Bài viết:
    73
    Đã được thích:
    0
    Tôi tập AKIDO vào năm 1985, sau đó "may mắn" nghỉ tập . Nay mới tập lại , tình cờ ghé ngang xin được có ý kiến:
    1. Xin hỏi động tác Funekogi undo dùng để làm gì?
    2. Tenkan như thế nào là đúng?
    3. Hơi thở áp dụng khi tập như thế nào là đúng?
    4. Trục chính tâm của AIKIDO được sử dụng ra sao?
    Tôi cũng may mắn được đi tập huấn với HLV người Nhật mới đây. Tôi thấy rất bổ ích và học được nhiều điều mới.VD như sự cảm nhận chuyển động của uke, họ chỉ chuyển sang động tác mới khi uke đã di chuyển hết đà.
    Thật sự AIKIDO là môn võ rất hay , nhưng để áp dụng được 01 đòn thế phải luyện ít nhất 20.000 lần. Do vậy các bạn đừng nôn nóng. Tập cho khỏe người là tốt rồi. Hy vọng có ngày hữu dụng.
    Chào "đòan kết và xây dựng"[ r2)]
  8. Tristian_the_fall

    Tristian_the_fall Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/04/2004
    Bài viết:
    903
    Đã được thích:
    0
    Những câu hỏi rất hay. Xin trả lời câu hỏi số 1 trước nhé.
    Funekogi Undo là động tác chèo thuyền. Là một trong 8 động tác của phương pháp misogi. Do thời gian có hạn tôi xin post một tài liệu tôi tìm được trên trang aikido journals
    The following information was taught to me directly by Seiseki Abe Sensei, 10th dan, at his Osaka dojo. He explains that this is the direct way O-Sensei taught him.
    For those who may not know, beginning in 1952, O-Sensei spent about 1/3 of every month at Abe Sensei''s home and taught aikido in the Osaka dojo that Abe Sensei built for him (next to his home). For those who aren''t familiar with him, Abe Sensei was also O-Sensei''s calligraphy teacher, and thus had a unique Master-Student, Student-Master relationship - although Abe Sensei would never say that, and always said he did not teach O-Sensei in the tra***ional manner...
    Torifune no gyo is one of the eight "gyo" (literally - austere training methods) or practices of Misogi-no-Gyo (austere training methods/practices of Misogi), as taught by O-Sensei. Many people use misogi as a spiritual practice. Although there is this aspect, that is only a tangential part of the overall picture.
    The actual reason O-Sensei practiced Misogi was not because it was a mystical Shinto practice, by any means. There is a real basis for this practice, one rooted in a clear physical science that has been observed in its true form and practiced by a limited number of followers for thousands of years. This training directly relates to our aikido practice. Simply speaking, it is used to develop "Kokyu" or breath power.
    Kokyu is made up of two Kanji, "Ko" - meaning to breath out, and Kyu" - to breath in. There is also an advanced "bugei" aspect having to do with "hiding" ones breath from one''s opponent. However, this is an advanced level of this training accomplished after years of companion breathing exercises. This is also a key aspect of advanced aiki-ju-jitsu.
    Each of the eight specific Gyo of Misogi come from Kojiki. According to Abe Sensei, O-Sensei created aikido from kojiki. He states, "The two are inseparable."
    They are:
    1. Misogi-no-gyo (purification and breath training with cold water)
    2. Torifune-no-gyo (rowing exercise to "actively" train the breath during movement)
    3. Furitama-no-gyo (shaking hands in front of hara to passively train the breath while in standing me***ation)
    4. Norito-no-gyo (chanting of long prayers to further train and control the breath)
    5. Otakebi-no-gyo (Lifting the hands over the head, and body up on the toes, bringing hands back down to below the tanden while shouting "eee-aaaay" and forcing all the breath from the body, again, breath training.
    6. Okorobi-no-gyo (two different practices using tegatana "two-fingered sword" cutting, shouting "eee-aaaay" and forcing all the breath from the body, for breath training.
    7. Chinkon Kishin-no-gyo (seated me***ation, with specific hand postures, hand gestures, and specific me***ative visualizations)
    8. Shokuji-no-gyo (specific dietary measures designed to distinguish the body''s physical power and change the blood from acidic (typical) to alkaline [to promote proper breathing, and correct mind/attitude/heart - kokoro-e])
    According to Abe Sensei, the importance of this last Gyo is that its practice is paramount to understanding O-Sensei''s mind - specifically as to directly realizing for one''s self how and why O-Sensei developed aikido. However, due to the difficulty eating only 4 small cups of rice gruel a day in combination with the sincere undertaking of practicing all 8 Misogi-no-gyo for long, extended periods of time, it is usually left out - much to the detriment of the entire process. My personal experience of this training had me lose 35 pounds in less than 5 weeks.
    With specific regards to Torifune, there are three different components or movements. Each are to be followed by furitama, thus creating a pattern of "active/passive" breath training.
    In the first movement, While moving the hips forward, the emphasis is on moving the hands forward very quickly (fingers pointed down to the ground, active with "ki" and one''s wrists are bent - note the rotation of the forearm from the ready position to the forward position) while exhaling (kiai) with the compound vowel sound "Eeee-Aaaay!" As the hips move back, the wrists follow (soft movement) with the vowel sound "ho!". This 2-part sequence of forwards and backwards should be repeated upwards of twenty times. This is the male aspect, or giving "ki" exercise or "Irimi/Kokyu-ho" (triangle/square) based techniques.
    You should notice that you are breathing hard as you change to furitama-no-gyo exercise.
    The second Torifune exercise reverses the emphasis, starting with a forward hip movement, a soft hand movement and kiai with "ho!" followed by the return of the hips, quick hand movement, while exhaling (kiai) with the compound vowel sound "Eeee-Aaaay!" Then furitama-no-gyo. This is female, or accepting ki exercise or "tenkan/Kokyu-ho" or (circle/square) based techniques.
    The third exercise changes the hand movements from ones that are hip level to ones that are chest level. Starting with palms up (at your sides and chest level) begin with the forward hip movement, moving the hands forward very quickly, turning the palms down to the ground, and exhaling (kiai) using the pronouncing "saaaaaah!" this is followed by returning the hands to their original position, again moving the hands backward very quickly, this time exhaling (kiai) using the pronouncing "Aaaay!" Again, the emphasis is on both, moving the hands forward (very quickly) and back (just as quickly).
    However, it is important to note that you should try this last part of the Torifune exercise in only one breath, pushing all of your breath out as you move forward and back until you can not kiai any longer. This is way to combine both the male/female and female/male aspect, for techniques based upong the ever-changing eb-flow of giving/receiving<---into--->receiving/giving "ki" exercise or "Irimi/Kokyu-ho" (triangle/square) or "tenkan/Kokyu-ho" (circle/square) based techniques. This last set is again followed by furitama-no-gyo.
    Generally, furitama-no-gyo is practiced to warm the body up before misogi-no-gyo (dousing one''s self with cold water). Then after misogi-no-gyo, the routine (in the above order) is followed. This is a daily practice, and should be done four times a day (early morning, late morning, early afternoon, and late afternoon - generally, not at night

  9. Tristian_the_fall

    Tristian_the_fall Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/04/2004
    Bài viết:
    903
    Đã được thích:
    0
    Những câu hỏi rất hay. Xin trả lời câu hỏi số 1 trước nhé.
    Funekogi Undo là động tác chèo thuyền. Là một trong 8 động tác của phương pháp misogi. Do thời gian có hạn tôi xin post một tài liệu tôi tìm được trên trang aikido journals
    The following information was taught to me directly by Seiseki Abe Sensei, 10th dan, at his Osaka dojo. He explains that this is the direct way O-Sensei taught him.
    For those who may not know, beginning in 1952, O-Sensei spent about 1/3 of every month at Abe Sensei''s home and taught aikido in the Osaka dojo that Abe Sensei built for him (next to his home). For those who aren''t familiar with him, Abe Sensei was also O-Sensei''s calligraphy teacher, and thus had a unique Master-Student, Student-Master relationship - although Abe Sensei would never say that, and always said he did not teach O-Sensei in the tra***ional manner...
    Torifune no gyo is one of the eight "gyo" (literally - austere training methods) or practices of Misogi-no-Gyo (austere training methods/practices of Misogi), as taught by O-Sensei. Many people use misogi as a spiritual practice. Although there is this aspect, that is only a tangential part of the overall picture.
    The actual reason O-Sensei practiced Misogi was not because it was a mystical Shinto practice, by any means. There is a real basis for this practice, one rooted in a clear physical science that has been observed in its true form and practiced by a limited number of followers for thousands of years. This training directly relates to our aikido practice. Simply speaking, it is used to develop "Kokyu" or breath power.
    Kokyu is made up of two Kanji, "Ko" - meaning to breath out, and Kyu" - to breath in. There is also an advanced "bugei" aspect having to do with "hiding" ones breath from one''s opponent. However, this is an advanced level of this training accomplished after years of companion breathing exercises. This is also a key aspect of advanced aiki-ju-jitsu.
    Each of the eight specific Gyo of Misogi come from Kojiki. According to Abe Sensei, O-Sensei created aikido from kojiki. He states, "The two are inseparable."
    They are:
    1. Misogi-no-gyo (purification and breath training with cold water)
    2. Torifune-no-gyo (rowing exercise to "actively" train the breath during movement)
    3. Furitama-no-gyo (shaking hands in front of hara to passively train the breath while in standing me***ation)
    4. Norito-no-gyo (chanting of long prayers to further train and control the breath)
    5. Otakebi-no-gyo (Lifting the hands over the head, and body up on the toes, bringing hands back down to below the tanden while shouting "eee-aaaay" and forcing all the breath from the body, again, breath training.
    6. Okorobi-no-gyo (two different practices using tegatana "two-fingered sword" cutting, shouting "eee-aaaay" and forcing all the breath from the body, for breath training.
    7. Chinkon Kishin-no-gyo (seated me***ation, with specific hand postures, hand gestures, and specific me***ative visualizations)
    8. Shokuji-no-gyo (specific dietary measures designed to distinguish the body''s physical power and change the blood from acidic (typical) to alkaline [to promote proper breathing, and correct mind/attitude/heart - kokoro-e])
    According to Abe Sensei, the importance of this last Gyo is that its practice is paramount to understanding O-Sensei''s mind - specifically as to directly realizing for one''s self how and why O-Sensei developed aikido. However, due to the difficulty eating only 4 small cups of rice gruel a day in combination with the sincere undertaking of practicing all 8 Misogi-no-gyo for long, extended periods of time, it is usually left out - much to the detriment of the entire process. My personal experience of this training had me lose 35 pounds in less than 5 weeks.
    With specific regards to Torifune, there are three different components or movements. Each are to be followed by furitama, thus creating a pattern of "active/passive" breath training.
    In the first movement, While moving the hips forward, the emphasis is on moving the hands forward very quickly (fingers pointed down to the ground, active with "ki" and one''s wrists are bent - note the rotation of the forearm from the ready position to the forward position) while exhaling (kiai) with the compound vowel sound "Eeee-Aaaay!" As the hips move back, the wrists follow (soft movement) with the vowel sound "ho!". This 2-part sequence of forwards and backwards should be repeated upwards of twenty times. This is the male aspect, or giving "ki" exercise or "Irimi/Kokyu-ho" (triangle/square) based techniques.
    You should notice that you are breathing hard as you change to furitama-no-gyo exercise.
    The second Torifune exercise reverses the emphasis, starting with a forward hip movement, a soft hand movement and kiai with "ho!" followed by the return of the hips, quick hand movement, while exhaling (kiai) with the compound vowel sound "Eeee-Aaaay!" Then furitama-no-gyo. This is female, or accepting ki exercise or "tenkan/Kokyu-ho" or (circle/square) based techniques.
    The third exercise changes the hand movements from ones that are hip level to ones that are chest level. Starting with palms up (at your sides and chest level) begin with the forward hip movement, moving the hands forward very quickly, turning the palms down to the ground, and exhaling (kiai) using the pronouncing "saaaaaah!" this is followed by returning the hands to their original position, again moving the hands backward very quickly, this time exhaling (kiai) using the pronouncing "Aaaay!" Again, the emphasis is on both, moving the hands forward (very quickly) and back (just as quickly).
    However, it is important to note that you should try this last part of the Torifune exercise in only one breath, pushing all of your breath out as you move forward and back until you can not kiai any longer. This is way to combine both the male/female and female/male aspect, for techniques based upong the ever-changing eb-flow of giving/receiving<---into--->receiving/giving "ki" exercise or "Irimi/Kokyu-ho" (triangle/square) or "tenkan/Kokyu-ho" (circle/square) based techniques. This last set is again followed by furitama-no-gyo.
    Generally, furitama-no-gyo is practiced to warm the body up before misogi-no-gyo (dousing one''s self with cold water). Then after misogi-no-gyo, the routine (in the above order) is followed. This is a daily practice, and should be done four times a day (early morning, late morning, early afternoon, and late afternoon - generally, not at night

  10. Davidnguyen08

    Davidnguyen08 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/06/2005
    Bài viết:
    73
    Đã được thích:
    0
    Cám ơn bạn đã đưa dẫn chứng cụ thể cũng như hầu hết các võ sinh và các đai huyền đai tại VN đều không được học (và thấy ) động tác này rất quan trọng khi áp dụng vào đón thế của AIKIDO. Hầu như trong các buổi tập huấn các Sensei dếu có nói đến nhưng hầu như không ai để ý.
    Động tác này được thực hiện để làm cho Uke mất thăng bằng chứ không phải cuộn tròn theo lực đánh của Uke như trước giờ các thầy ở VN áp dụng. Do vậy không thực sự làm cho Uke mất thăng bằng .Nếu bạn có phim ảnh thì có thể quan sát lại rỏ ràng những để thấy các thầy người Nhật họ áp dụng như thế nào. Nhưng tập động tác này được đúng lại là một chuyện khác nữa :).
    Không đơn thuần chỉ là những động tác tập thở, hầu hết các động tác được coi là khởi động đều rất quan trọng trong đòn thế AIKIDO nhưng lâu nay không dược chú trọng và áp dụng.

Chia sẻ trang này