1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Binh pháp và mưu kế

Chủ đề trong 'Học thuật' bởi hauhac, 09/05/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. hesgone

    hesgone Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/05/2007
    Bài viết:
    58
    Đã được thích:
    0
    Tất nhiên là như vậy vì dù sao Quan Vân Trường cũng chỉ là võ tướng thôi, còn khi nói về Tào Tháo thì ông vẫn là một quan văn. Mặc dù Quan Vân Trường vẫn đọc sách thánh hiền và Tào Tháo cũng biết võ công nhưng 2 trường phái quan văn và quan võ thì vẫn khác nhau. Theo mình là như vậy.
  2. hesgone

    hesgone Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/05/2007
    Bài viết:
    58
    Đã được thích:
    0
    Tất nhiên là như vậy vì dù sao Quan Vân Trường cũng chỉ là võ tướng thôi, còn khi nói về Tào Tháo thì ông vẫn là một quan văn. Mặc dù Quan Vân Trường vẫn đọc sách thánh hiền và Tào Tháo cũng biết võ công nhưng 2 trường phái quan văn và quan võ thì vẫn khác nhau. Theo mình là như vậy.
  3. hesgone

    hesgone Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/05/2007
    Bài viết:
    58
    Đã được thích:
    0
    Nói lịch sử là khách quan nhưng chưa hẳn thế mà thực sự nó vẫn bị ảnh hưởng bởi hệ tư tưởng và suy nghĩ của người biên sử. Và tác phẩm văn học như Tam Quốc chí lại càng bị ảnh hưởng nặng nề bởi tư tưởng của tác giả.
    Mình đã có dịp đọc cuốn sách tênlà "Tào Tháo", xin lỗi đọc lâu rồi nên mình không nhớ tên tác giả nữa. Cái nhìn của tác giả về Tào Tháo và cả các nhân vật khác khá là khác so với Tam Quốc chí. Ở đây chưa dám nói tác phẩm nào đúng hơn (hay thực tế hơn) nhưng có vẻ như có nhiều tài liệu và tác phẩm có cái nhìn tốt đẹp hơn về Tào Tháo hơn là Tam Quốc chí, và nhiều người cho rằng La Quán Trung do bị ảnh hưởng bởi hệ tư tưởng thời đại ông nên đã viết Tào Tháo quá xấu và Lưu Bị thì quá đẹp đẽ.
    Ví dụ cụ thể : câu chuyện Tào Tháo nghi ngờ và đã giết cả nhà ông lão làm thịt lợn để đãi Tào Tháo vì nghi ngờ họ chuẩn bị dao kéo, dây buộc để bắt ông ta rất nổi tiếng và đặc trưng cho tính đa nghi của Tào Tháo. Nhưng trong tác phẩm "Tào Tháo" thì câu chuyện lại ngược lại 180 độ, Tào Tháo đã bất đắc dĩ phải giết cả nhà đó. Lúc đầu Tào tháo buộc phải đuổi theo giết kẻ đi báo quan, sau đó có người nhìn thấy và ông ta bất đắc dĩ phải giết người diệt khẩu.
    Thực ra chuyện nào đúng thì hậu thế chúng ta khó mà biết được. Lich sử thì khác quan nhưng người viết lại nó chưa hẳn đã khách quan (mặc dù nên như vậy )
    Đó là một dẫn chứng về sự khác nhau của hai tác phẩm.
    Hic, nó hoàn toàn khác nhau, thậm chí mâu thuẫn nhau trong việc khắc họa tính cách Tào Tháo. Nói tới đây chợt nhớ đến sự vô duyên của phim "Lục Vân Tiên" của Việt Nam. Chi tiết Lục Vân Tiên khóc mẹ mù mắt đã làm xúc động lòng người và khắc hoạ một cách hết sức đẹp đẽ hình ảnh nhân vật Lục Vân Tiên, thế nhưng xem phim LVT thì người xem té ngửa vì nguyên nhân LVT bị mù mắt là do ...trúng độc khi đang thi đấu võ ---> bó tay luôn... Hi vọng các tác phẩm điện ảnh giờ vàng của Việt Nam đừng có những vụ gây sốc và bóp méo hình tượng nhân vật như vậy nữa.
    Vẫn biết tác phẩm LVT ko phải là có thật nhưng tự nhiên nhớ đến nên luận bàn vớ vẩn, mong mọi người bỏ quá cho
  4. hesgone

    hesgone Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/05/2007
    Bài viết:
    58
    Đã được thích:
    0
    Nói lịch sử là khách quan nhưng chưa hẳn thế mà thực sự nó vẫn bị ảnh hưởng bởi hệ tư tưởng và suy nghĩ của người biên sử. Và tác phẩm văn học như Tam Quốc chí lại càng bị ảnh hưởng nặng nề bởi tư tưởng của tác giả.
    Mình đã có dịp đọc cuốn sách tênlà "Tào Tháo", xin lỗi đọc lâu rồi nên mình không nhớ tên tác giả nữa. Cái nhìn của tác giả về Tào Tháo và cả các nhân vật khác khá là khác so với Tam Quốc chí. Ở đây chưa dám nói tác phẩm nào đúng hơn (hay thực tế hơn) nhưng có vẻ như có nhiều tài liệu và tác phẩm có cái nhìn tốt đẹp hơn về Tào Tháo hơn là Tam Quốc chí, và nhiều người cho rằng La Quán Trung do bị ảnh hưởng bởi hệ tư tưởng thời đại ông nên đã viết Tào Tháo quá xấu và Lưu Bị thì quá đẹp đẽ.
    Ví dụ cụ thể : câu chuyện Tào Tháo nghi ngờ và đã giết cả nhà ông lão làm thịt lợn để đãi Tào Tháo vì nghi ngờ họ chuẩn bị dao kéo, dây buộc để bắt ông ta rất nổi tiếng và đặc trưng cho tính đa nghi của Tào Tháo. Nhưng trong tác phẩm "Tào Tháo" thì câu chuyện lại ngược lại 180 độ, Tào Tháo đã bất đắc dĩ phải giết cả nhà đó. Lúc đầu Tào tháo buộc phải đuổi theo giết kẻ đi báo quan, sau đó có người nhìn thấy và ông ta bất đắc dĩ phải giết người diệt khẩu.
    Thực ra chuyện nào đúng thì hậu thế chúng ta khó mà biết được. Lich sử thì khác quan nhưng người viết lại nó chưa hẳn đã khách quan (mặc dù nên như vậy )
    Đó là một dẫn chứng về sự khác nhau của hai tác phẩm.
    Hic, nó hoàn toàn khác nhau, thậm chí mâu thuẫn nhau trong việc khắc họa tính cách Tào Tháo. Nói tới đây chợt nhớ đến sự vô duyên của phim "Lục Vân Tiên" của Việt Nam. Chi tiết Lục Vân Tiên khóc mẹ mù mắt đã làm xúc động lòng người và khắc hoạ một cách hết sức đẹp đẽ hình ảnh nhân vật Lục Vân Tiên, thế nhưng xem phim LVT thì người xem té ngửa vì nguyên nhân LVT bị mù mắt là do ...trúng độc khi đang thi đấu võ ---> bó tay luôn... Hi vọng các tác phẩm điện ảnh giờ vàng của Việt Nam đừng có những vụ gây sốc và bóp méo hình tượng nhân vật như vậy nữa.
    Vẫn biết tác phẩm LVT ko phải là có thật nhưng tự nhiên nhớ đến nên luận bàn vớ vẩn, mong mọi người bỏ quá cho
  5. hauhac

    hauhac Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/04/2007
    Bài viết:
    100
    Đã được thích:
    0
    đồng ý là tác phẩm của La Quán Trung do bị ảnh hưởng bởi tư tưởng Tận Trung cho nên đánh giá Tào Tháo một cách sai lầm như vậy.
    Tào Tháo không những giỏi tìm, thu phục người tài mà còn giỏi cả đào tạo người tài. Khía cạnh này có lẽ hơn cả Khổng Minh tiên sinh
  6. hauhac

    hauhac Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/04/2007
    Bài viết:
    100
    Đã được thích:
    0
    đồng ý là tác phẩm của La Quán Trung do bị ảnh hưởng bởi tư tưởng Tận Trung cho nên đánh giá Tào Tháo một cách sai lầm như vậy.
    Tào Tháo không những giỏi tìm, thu phục người tài mà còn giỏi cả đào tạo người tài. Khía cạnh này có lẽ hơn cả Khổng Minh tiên sinh
  7. hesgone

    hesgone Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/05/2007
    Bài viết:
    58
    Đã được thích:
    0
    Các bạn hãy bàn luận tiếp về Tam Quốc nhé, đây là một chủ đề hay.
    Các bạn nghĩ gì về nhân vật Chu Du ? ông ta cũng rất tài năng nhưng phải chăng vì lòng ích kỷ quá lớn mà đã có một kết thúc bi đát như vậy ?
  8. noilualenem

    noilualenem Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    23/05/2007
    Bài viết:
    275
    Đã được thích:
    0
    em đọc bài này có bác nào nói là Khổng Minh không khôn khi thờ Lưu Bị, thực ra trước khi đến với Lưu Bị ông cũng đã biết rằng thời cuộc về sau như thế nào rồi, Số trời khó cưỡng, dù giỏi đến như thế nào thì Khổng Minh cũng không thể chống mệnh trời được
  9. hauhac

    hauhac Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/04/2007
    Bài viết:
    100
    Đã được thích:
    0
    Tôi thấy như vậy là chưa đúng lắm. Không ai có thể khẳng định biết được tương lai đúng 100%. Không ngoại trừ Khổng Minh, phải chăng là ông ta đoán biết về tương lai thôi và dùng tài năng của ông ta để định hướng đi của mình.
    Phải chăng Khổng Minh sợ về với Tào Tháo thì sẽ không được trọng dụng như ở cùng Lưu Bị (như Hàn Tín không được Hạng Vũ trọng dụng phải chạy sang với Lưu Bang) ?
  10. gahoamo

    gahoamo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/02/2005
    Bài viết:
    529
    Đã được thích:
    0
    Em thấy thích nhất Triệu Tử Long

Chia sẻ trang này