1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Bộ luật tố tụng hình sự 2003- ý kiến đóng góp cho Dự thảo và NHỮNG ĐIỂM MỚI

Chủ đề trong 'Khoa học Pháp lý' bởi Constancy, 08/08/2003.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. Constancy

    Constancy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    2.620
    Đã được thích:
    0
    Người phạm tội tự thú
    --------------------------------------------------------------------------------
    Tại Điều 102 Bộ luật Tố tụng Hình sự (BLTTHS) năm 2003 đã quy định rõ trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức tiếp nhận người phạm tội tự thú nhằm xử lý kịp thời các thông tin về hành vi phạm tội và quyết định khởi tố vụ án hình sự được chính xác.
    Người tự thú là người sau khi có hành vi phạm tội đã tự ăn năn về tội lỗi của mình mà tự nguyện khai báo và giúp các cơ quan bảo vệ pháp luật nhanh chóng làm rõ các tình tiết của vụ án và ngăn chặn các hành vi phạm tội khác.
    Người tự thú bao gồm những người đã thực hiện hành vi phạm tội nhưng chưa bị phát hiện, bị giam giữ, bị phạt tù đã bỏ trốn hoặc đang bị truy nã mà ra tự thú.
    Pháp luật hình sự nước ta đã có quy định coi hành vi tự thú là tình tiết giảm nhẹ và thuộc trường hợp được hưởng chính sách khoan hồng của Nhà nước. Đồng thời tại Điều 85 của BLTTHS 1988 cũng quy định về thủ tục khi người phạm tội tự thú, tuy nhiên nội dung điều luật này vẫn còn rất chung chung dẫn đến việc không xử lý kịp thời các thông tin về tội phạm, bỏ lọt tội phạm, giải quyết chậm trễ các vụ án đặc biệt không nêu cao được trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức khi tiếp nhận thông tin về người phạm tội tự thú.
    BLTTHS năm 2003 đã khắc phục những hạn chế trên thông qua việc sửa đổi, bổ sung những quy định mới là: Tại Điều 102 BLTTHS năm 2003 đã quy định rõ trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức tiếp nhận người phạm tội tự thú nhằm xử lý kịp thời các thông tin. Các cơ quan, tổ chức tiếp nhận người phạm tội tự thú không chỉ phải lập biên bản ghi rõ họ tên, tuổi, nghề nghiệp, chỗ ở và lời khai của người tự thú mà còn quy định bổ sung bắt buộc các cơ quan tổ chức tiếp nhận người phạm tội tự thú có trách nhiệm báo ngay cho cơ quan điều tra hoặc VKS biết. Việc quy định này giúp cho các cơ quan, tổ chức khi tiếp nhận người tự thú biết được địa chỉ cụ thể để chuyển người tự thú đến đó nhằm xử lý kịp thời các thông tin, diễn biến của hành vi phạm tội cũng như áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả, bảo đảm những biện pháp cần thiết để giải quyết vụ án. Đồng thời tăng cường trách nhiệm đấu tranh phòng chống tội phạm của các cơ quan, tổ chức trong xã hội hiện nay.
    Với vai trò và vị trí quan trọng trong quá trình giải quyết vụ án, hành vi tự thú đã giúp các cơ quan bảo vệ pháp luật sớm khám phá tội phạm và ngăn chặn được những hành vi phạm tội sắp xảy ra, do đó đòi hỏi các cơ quan điều tra phải kiểm tra kỹ những thông tin trong lời tự thú xem có chính xác và đúng hay không để xác định rõ có hành vi phạm tội và ra quyết định khởi tố vụ án hình sự được chính xác.

    (Báo Pháp luật)
  2. xola

    xola Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/03/2004
    Bài viết:
    183
    Đã được thích:
    0
    Tui cò mẮy cĂu hò?i nhò?, nhơ? càc cao thù? ra tay dù?m:
    1. Cơ quan nà?o cò quyĂ?n khơ?i tẮ vù àn thì? cơ quan 'ò cò quyĂ?n khơ?i tẮ bì can.
    Theo tĂi: SAI
    Lỳ do:
    - Trươ?ng hợp 1: "Sau khi nhẶn kẮt luẶn 'iĂ?u tra và? yĂu cĂ?u truy tẮ tư? cơ quan 'iĂ?u tra (CQDT) mà? ViẶn kiĂ?m sàt (VKS) phàt hiẶn thẮy cò ngươ?i phàm tẶi khàc (khĂng cò trong kẮt luẶn 'iĂ?u tra) thì? VKS ra quyẮt 'ình khơ?i tẮ bì can 'Ắi với ngươ?i nà?y" (cò thĂ? khĂng hoà?n toà?n chình xàc vĂ? cĂu chưf). Trong trươ?ng hợp nà?y, ròf rà?ng VKS khĂng phà?i là? cơ quan "khơ?i tẮ vù àn" (và? trong nhiĂ?u trươ?ng hợp là? khĂng cò "quyĂ?n" khơ?i tẮ vù àn - xem phĂ?n "thĂ?m quyĂ?n cù?a VKS do Constancy posted) nhưng vĂfn cò quyĂ?n "khơ?i tẮ bì can".
    - Trươ?ng hợp 2: "HẶi 'Ă?ng xèt xư? (HDXX) trong quà trì?nh xèt xư? vù àn nẮu xèt thẮy cò tẶi phàm mới, ngươ?i phàm tẶi mới thì? cò quyĂ?n ra quyẮt 'ình khơ?i tẮ vù àn 'Ắi với tẶi phàm mới, ngươ?i mới nà?y". Trong trươ?ng hợp nà?y thì? ngược lài với trĂn kia, HDXX "khơ?i tẮ vù àn" nhưng khĂng cò quyĂ?n "khơ?i tẮ bì can".
  3. xola

    xola Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/03/2004
    Bài viết:
    183
    Đã được thích:
    0
    Tui cò mẮy cĂu hò?i nhò?, nhơ? càc cao thù? ra tay dù?m:
    1. Cơ quan nà?o cò quyĂ?n khơ?i tẮ vù àn thì? cơ quan 'ò cò quyĂ?n khơ?i tẮ bì can.
    Theo tĂi: SAI
    Lỳ do:
    - Trươ?ng hợp 1: "Sau khi nhẶn kẮt luẶn 'iĂ?u tra và? yĂu cĂ?u truy tẮ tư? cơ quan 'iĂ?u tra (CQDT) mà? ViẶn kiĂ?m sàt (VKS) phàt hiẶn thẮy cò ngươ?i phàm tẶi khàc (khĂng cò trong kẮt luẶn 'iĂ?u tra) thì? VKS ra quyẮt 'ình khơ?i tẮ bì can 'Ắi với ngươ?i nà?y" (cò thĂ? khĂng hoà?n toà?n chình xàc vĂ? cĂu chưf). Trong trươ?ng hợp nà?y, ròf rà?ng VKS khĂng phà?i là? cơ quan "khơ?i tẮ vù àn" (và? trong nhiĂ?u trươ?ng hợp là? khĂng cò "quyĂ?n" khơ?i tẮ vù àn - xem phĂ?n "thĂ?m quyĂ?n cù?a VKS do Constancy posted) nhưng vĂfn cò quyĂ?n "khơ?i tẮ bì can".
    - Trươ?ng hợp 2: "HẶi 'Ă?ng xèt xư? (HDXX) trong quà trì?nh xèt xư? vù àn nẮu xèt thẮy cò tẶi phàm mới, ngươ?i phàm tẶi mới thì? cò quyĂ?n ra quyẮt 'ình khơ?i tẮ vù àn 'Ắi với tẶi phàm mới, ngươ?i mới nà?y". Trong trươ?ng hợp nà?y thì? ngược lài với trĂn kia, HDXX "khơ?i tẮ vù àn" nhưng khĂng cò quyĂ?n "khơ?i tẮ bì can".
  4. xola

    xola Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/03/2004
    Bài viết:
    183
    Đã được thích:
    0
    2. VKS cò quyĂ?n tiẮn hà?nh 'iĂ?u tra 'Ắi với mẶt sẮ vù viẶc theo luẶt 'ình.
    Đùng vĂ? nghìfa, nhưng sai vĂ? cĂu chưf, chà? biẮt nĂn trà? lơ?i thẮ nà?o.
    Đùng: xèt tĂ?ng thĂ? thì? VKS cò quyĂ?n nà?y (càc vù viẶc xĂm hài hoàt 'Ặng tư phàp...)
    Sai: tuy nòi là? VKS, nhưng cù thĂ? chì? cò "cơ quan 'iĂ?u tra cù?a VKSNDTC" mới là? cơ quan cò quyĂ?n nà?y mà? thĂi, VKS cẮp tì?nh, huyẶn khĂng cò cơ quan nà?y.
    Trà? lơ?i sao càc Bàc?
  5. xola

    xola Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/03/2004
    Bài viết:
    183
    Đã được thích:
    0
    2. VKS cò quyĂ?n tiẮn hà?nh 'iĂ?u tra 'Ắi với mẶt sẮ vù viẶc theo luẶt 'ình.
    Đùng vĂ? nghìfa, nhưng sai vĂ? cĂu chưf, chà? biẮt nĂn trà? lơ?i thẮ nà?o.
    Đùng: xèt tĂ?ng thĂ? thì? VKS cò quyĂ?n nà?y (càc vù viẶc xĂm hài hoàt 'Ặng tư phàp...)
    Sai: tuy nòi là? VKS, nhưng cù thĂ? chì? cò "cơ quan 'iĂ?u tra cù?a VKSNDTC" mới là? cơ quan cò quyĂ?n nà?y mà? thĂi, VKS cẮp tì?nh, huyẶn khĂng cò cơ quan nà?y.
    Trà? lơ?i sao càc Bàc?
  6. littlesmile

    littlesmile Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/01/2005
    Bài viết:
    214
    Đã được thích:
    0

    Ngày 10/6/2005, do có mâu thuẫn từ trước, Phạm Văn P. đã đến nhà Huỳnh Thị T. đập phá huỷ hoại tài sản của T. Thiệt hại tính thành tiền là 80 triệu đồng.
    Sau đó P. bị khởi tố vì tội huỷ hoại tài sản theo điều 143 BLHS 1999; Ngày 23/10/2005, T. làm đơn yêu cầu P. bồi thường. Cơ quan tiến hành tố tụng xác định T. là nguyên đơn dân sự.
    Theo các bác thì việc xác định tư cách tố tụng như vậy có đúng không ?
  7. namoadiaphat

    namoadiaphat Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/01/2003
    Bài viết:
    1.093
    Đã được thích:
    0
    kevin ti`m mãi không thấy trong TTHS quy định về Phản tố nhỉ? ai biết xin chỉ giáo giùm.

Chia sẻ trang này