1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

BỘ SƯU TẦM HÌNH ẢNH BEATLES ĐẶC SẮC VÀ NHIỀU NHẤT NHÌ VN

Chủ đề trong 'The Beatles' bởi haitrieu165, 11/05/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. ltv_dhl

    ltv_dhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/07/2004
    Bài viết:
    133
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    Hôm trước vào Rock N'' Roll Hall of Fame, bọn nó cấm chụp ảnh nhưng mà em cũng liều chụp trộm 1 cái ở gian trưng bày về British Invasion, biếu các bác Toàn là đồ của Beat, Gerry and the Pacemakers, the Searchers...
  2. MERSEYBEAT

    MERSEYBEAT Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/11/2006
    Bài viết:
    197
    Đã được thích:
    0
    Nhìn hấp dẫn quá nhỉ !!! Thanks cậu , mà cậu chỉ có chụp 1 tấm thôi à hơi ít nhỉ ^ ^
    [​IMG]
  3. ngongochanchan

    ngongochanchan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/11/2005
    Bài viết:
    707
    Đã được thích:
    0
    ------------------------------------------------------------------------


    Hathanh.infoDịch vụ Kết quả Đoạt vé Ẩm thựcNhà hàngQuận Hoàn Kiếm Quận Ba Đình Quận Đống Đa Quận Thanh Xuân Quận Tây Hồ Quận Hai Bà Trưng Quận Long Biên Quận Hoàng Mai Quận Cầu Giấy CafeQuận Hoàn Kiếm Quận Hai Bà Trưng Quận Đống Đa Quận Tây Hồ Quận Ba Đình Quận Thanh Xuân Quận Long Biên Quận Hoàng Mai Mẹo vặt nhà bếp Bữa cuối tuần ấm cúng Đi đâuPhim ảnhRạp Tháng tám Rạp Bạch Mai Rạp Chiếu phim Quốc gia Rạp Dân Chủ Fansland Rạp Mega Star Rạp Ngọc Khánh Rạp Quân Đội Rạp Đặng Dung Ca nhạc - kịchNhà hát Chèo Hà Nội Nhà hát Lớn Nhà hát Tuổi trẻ Rạp Công nhân Rạp Hồng Hà Địa điểm khác Hội chợ - Triển LãmCung Việt Xô Nhà TT - Triển lãm Triển lãm 29 Hàng Bài Triển lãm Giảng Võ Triển lãm Mỹ thuật Triển lãm NN & PTNN Triển lãm Vân hồ Địa điểm khác Hoạt động văn hóaBảo tàng L''Espace Viện Goerth Địa điểm khác Thể thao Xem gìThời trang Sách hayHà nội trong mắt ta Liên hệ Sự kiện



    Tháp Hòa phong
    Những ai có dịp viếng thăm thủ đô Hà Nội, dạo quanh hồ Gươm ven đường Đinh Tiên Hoàng, đối diện với tòa nhà Bưu điện sẽ gặp một ngôi tháp cổ 3 tầng xây bằng gạch. Tầng một (trệt) có 4 mặt trổ 4 cửa vòm, trên mỗi ngạch cửa ghi: Báo Ân Môn - Báo Nghĩa Môn - Báo Đức Môn - Báo Phúc Môn.
    Tầng hai, 4 góc xây trụ vuông đặt tượng 4 con nghê, nối liền nhau bằng đường viền hồi văn giao hóa. Tầng ba ghi ?oHòa Phong Tháp?, trên đỉnh nhô cao trang trí bầu hồ lô. Ngôi tháp đặc biệt thể hiện tư tưởng ?oCư Nho Mộ Thích? may mắn còn ?osống sót? đứng lặng lẽ chứng kiến bao nỗi thăng trầm của non nước Thăng Long?
    Thời đại Lý Trần (1010 - 1400), nước Đại Việt được hưởng cảnh thanh bình, thịnh trị lâu dài, nhờ đó xã hội phát triển nhanh chóng về mọi mặt. Kinh đô Thăng Long trở thành một trung tâm văn hóa tỏa sáng trong khu vực, được lân bang nể phục.
    Đáp ứng nguyện vọng, nhu cầu của thời đại triều đình xây dựng tại kinh đô nhiều chùa tháp to lớn như Báo Thiên, Diên Hựu, Hộ Quốc... Về sau trải qua nạn ngoại xâm, nội chiến, thiên tai một số công trình kiến trúc bị đổ nát dần. Triều Lê - Nguyễn nối tiếp vẫn xem các thắng tích này là nơi thiêng liêng, gắn liền với niềm tự hào dân tộc nên hết sức bảo tồn. Thời Minh Mạng (1820 - 1840). Tổng đốc Hà Nội - Ninh Bình Đặng Văn Hòa tự xuất của riêng, quyên góp quan dân tôn tạo chùa Diên Hựu (1838). Tổng đốc Tôn Thất Bật đốc suất trùng tu chùa Báo Thiên...
    Triều Thiệu Trị (1841 - 1847), Tổng đốc Nguyễn Đăng Giai (1) tổ chức xây dựng ngôi chùa Báo Aân (2) trên nền cũ lầu Ngũ long thời Lê - Trịnh, thuộc thôn Cựu lâu, huyện Thọ Xương cạnh hồ Hoàn Kiếm (hồ Gươm).
    Căn cứ bản vẽ xưa còn lưu lại, ta thấy kiểu thức chùa rất độc đáo, tọa lạc trên vùng đất rộng lớn. Từ con đường ven hồ phía Đông dẫn vào có tháp Hòa Phong, sau đó đến cổng chùa, vượt qua chiếc cầu đúc lát gạch thì đến lầu hộ pháp, hai bên có 4 ngọn tháp đối xứng cao 3 tầng. Tiếp đến ?oĐại hùng bửu điện? tôn trí nhiều pho tượng Phật, Bồ Tát tuyệt đẹp. Có hành lang tô đắp, chạm trổ cảnh ?oThập điện Diêm Vương?, mô tả sự khổ báo trong mười địa ngục rất sinh động. Phía sau có điện thờ Thánh mẫu, tăng xá, trai đường, tổng thể chùa có 36 mái, 150 gian. Chung quanh vườn chùa xây dựng tường bát giác bao bọc, bên ngoài đào hào trồng sen. Nhân gian thường gọi là chùa Liên Trì hay chùa Quan Thượng (chức vụ Tổng đốc ngang hàng hàm Thượng Thư). Từ đó Báo Ân trở thành danh lam thắng cảnh nổi tiếng của đất Hà Thành văn vật:
    ?oPhong quang cảnh trí trăm đường,
    Trong xây chín giếng, ngoài tường lục lăng
    Rõ mười cửa động tưng bừng,
    Đền vàng tòa ngọc chất từng như nêm?.
    Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội lần đầu năm 1873, đến năm 1876 Trương Vĩnh Ký theo lệnh của Đô đốc DuperreÙ ra Bắc Kỳ tìm hiểu tình hình. Ông có đến viếng chùa Báo Ân và mô tả:
    ?o.... Cảnh chùa ấy thật đã nên là tốt, vô cửa hai bên có tháp cao. Vào trong có hồ đi quanh co vòng theo chùa, lại ăn lọt dưới chùa nữa. Hai bên mép xây gạch, xây đá cả. Cầu bắt tứ phía qua chùa, đền cũng xây đá gạch hết hẳn hoi. Xung quanh bốn phía có nhà hành lang chạy dài ra phía sau giáp nhau. Trong chùa đằng trước để tượng Phật đứng bàn cả đám hình to lớn, quang thếp cả. Hai bên có làm động và thập điện, đều bong hình nổi ra hết. Đằng sau có đền, có tạc hình cốt ông Nguyễn Đăng Giai...? (3).
    Ngày 20 tháng 4 năm 1882, Henri Rivière chỉ huy quân Pháp đánh chiếm Hà Nội lần thứ hai, sau đó Bắc Kỳ hoàn toàn rơi vào tay quân xâm lược. Kể từ 1-10-1888, Hà Nội biến thành nhượng địa của Pháp. Trong quá trình ?ocải tạo? cái nôi văn hóa truyền thống Việt Nam, họ bắt tay ngay vào việc triệt phá các ngôi chùa danh tiếng, có ảnh hưởng sâu rộng trong xã hội. Trước tiên Báo Thiên, ngôi chùa từ thời Lý tồn tại gần 1000 năm, bị giám mục Puginier âm mưu với công sứ Bonnal chiếm đoạt để cất nhà thờ lớn Hà Nội (từ năm 1883, khánh thành ngày 23-12-1887). Tiếp theo là chùa Báo Ân, dấu ấn của triều Nguyễn tại cố đô Thăng Long, bị san bằng để xây phủ Thống sứ Bắc Kỳ và tòa nhà Bưu điện vào năm 1889. Các pho tượng Phật đẹp nhất bị Bonnal cướp đoạt đem về Pháp.
    Thế là hai ngôi chùa tiêu biểu nằm hai bên bờ hồ Hoàn Kiếm giữa trung tâm Hà Nội bị mất dấu từ đó, chỉ còn sót lại ngôi tháp Hòa Phong.
    André Masson, một viên chức sở lưu trữ và thư viện Đông Dương, người chứng kiến sự việc đương thời viết:
    ?o... Ở phía Đông Nam hồ, chỗ ngày nay là Sở Bưu điện, sừng sững ngôi chùa đặc biệt nhất trong các ngôi chùa ở Hà Nội. Tòa nhà chính của chùa được bao bởi một hồ tròn đầy sen, chính hồ sen này đã cho chùa cái tên Liên Trì (Fleurs de Lotus)...
    Người Pháp đổi tên chùa thành chùa khổ hình (Pagode des Supplices) vì người ta thấy khắc trên đá và gỗ ở chùa hàng loạt khổ hình những kẻ có tội sẽ phải chịu ở thế giới bên kia. Thật là một tác phẩm lố lăng và khó tả nhưng tinh tế vượt xa những bức bích họa khiếp đảm nhất của các họa sĩ chúng ta ở thời Trung cổ.
    Trong vô số tháp, tháp chuông, hàng hiên? lôi cuốn du khách từ rất xa và các hình ảnh cũ, chỉ còn lại Hòa Phong tháp, tháp của gió thuận. Công trình nhỏ bé này rất đơn giản nhưng tỉ lệ duyên dáng ...? (4).
    Ngày nay, những ai có dịp viếng thăm thủ đô Hà Nội, dạo quanh hồ Gươm ven đường Đinh Tiên Hoàng, đối diện với tòa nhà Bưu điện còn gặp ngôi tháp cổ xây bằng gạch 3 tầng. Tầng một (trệt) có 4 mặt trổ 4 cửa vòm, trên mỗi ngạch cửa ghi. Báo Ân Môn - Báo Nghĩa Môn - Báo Đức Môn - Báo Phúc Môn. Tầng hai, 4 góc xây trụ vuông đặt tượng 4 con nghê, nối liền nhau bằng đường viền hồi văn giao hóa. Thân tháp thu nhỏ ở giữa, hai ô vuông lõm vào tô hai chữ phạn Án (mở đầu câu đại minh thần chú Án Ma Ni Bát Di Hồng) đối xứng, hai ô còn lại đắp hình bát quái. Tầng ba ghi ?oHòa Phong Tháp?, trên đỉnh nhô cao trang trí bầu hồ lô. Đây là ngôi tháp đặc biệt thể hiện tư tưởng ?oCư Nho Mộ Thích? dưới thời Nguyễn, may mắn còn ?osống sót? đứng lặng lẽ chứng kiến bao nỗi thăng trầm của non nước Thăng Long!
    Để giải thích việc phá hoại các di tích văn hóa Việt Nam, có người cho rằng đó là vì nhu cầu mở mang, phát triển đô thị? Điều này có thỏa đáng không?
    Theo dõi bước chân xâm lăng của quân Pháp chúng ta thấy từ khi chiếm Gia Định, đến Hà Nội và cuối cùng kinh đô Huế (cùng các tỉnh thành khác) ở đâu họ cũng chiếm đoạt chùa chiền danh tiếng để làm căn cứ quân sự, dần dần phá hủy rồi xây nhà thờ Thiên Chúa giáo hoặc cơ quan thống trị. Phải chăng tội ác đó nằm trong chiến lược hủy diệt nền tảng văn hóa truyền thống - nguồn lực nuôi dưỡng tinh thần yêu nước của nhân dân bản xứ. Giám mục PUGINIER quả quyết với các tướng soái Pháp: ?oTôi xác định rằng khi mà Bắc Kỳ trở thành Gia tô giáo thì nó cũng trở thành nước Pháp nhỏ của Viễn Đông, y hệt như quần đảo Phi Luật tân đã là một Tây Ban Nha nhỏ? (5). Muốn ý tưởng đó trở thành hiện thực, dĩ nhiên phải san bằng chùa chiền, đền miếu bởi đó chính là chướng ngại vật trên con đường đi khai hóa của thực dân Pháp.

    Ý kiến Ý kiến mới Tìm kiếm RSS

    Chỉ thành viên mới có thể viết ý kiến!
    Powered by !JoomlaComment 3.12
    Copyright (C) 2007 Alain Georgette / Copyright (C) 2006 Frantisek Hliva. All rights reserved.

    < Trước Tiếp >

    Các bài khác
    Tin liên quan:
    Đường Cổ Ngư ( 10/12 )
    Bãi giữa sông Hồng ( 08/12 )
    Yêu Hà Nội qua tranh Bùi Xuân Phái ( 06/12 )
    Chùa Hoằng Ân - Quảng Bá ( 06/12 )
    Vẽ truyền thần - Cổ tích giữa lòng Hà Nội ( 05/12 )
    Cờ tướng Hồ Gươm ( 03/12 )
    Phố Bạch mai ( 02/12 )
    Chùa Trung Tự ( 01/12 )
    Xe điện một thời Hà Nội ( 30/11 )
    Phố Lãn Ông ( 29/11 )
    Các tin khác:
    Cầu Long Biên ( 06/11 )
    Hà nội lúc sương tan ( 05/11 )
    Ga Hàng cỏ ( 04/11 )
    Phố sách Đinh Lễ ( 03/11 )
    Quà quê lên phố ( 03/11 )
    Chữ hàng ẩm thực ( 02/11 )
    Hà Nội vào mùa Hoàng lan ( 01/11 )
    Dư âm mùa hạ ( 31/10 )
    Phố dốc ( 31/10 )
    Hà Nội & tiết giao mùa ( 31/10 )





    Lịch giải trí ở Hà nội Tháng 12 2007
    S M T W T F S
    25 26 27 28 29 30 1
    2 3 4 5 6 7 8
    9 10 11 12 13 14 15
    16 17 18 19 20 21 22
    23 24 25 26 27 28 29
    30 31 1 2 3 4 5
    Tháng 1 2008
    S M T W T F S
    30 31 1 2 3 4 5
    6 7 8 9 10 11 12
    13 14 15 16 17 18 19
    20 21 22 23 24 25 26
    27 28 29 30 31 1 2
    Ý kiến bạn đọc Theo bạn Hathanh.info cần gì để hoàn thiện hơn
    Tốt độ truy cập
    Chất lượng bài viết
    Mở thêm các mục mới
    Cung cấp dịch vụ mới
    Không cần làm gì



    Đăng nhập Đăng nhập Đóng
    Tên người dùng

    Mật khẩu

    Lưu thông tin
    Mất mật khẩu Đăng ký


    Powered by http://www.greatjoomla.com Số người đang online Chúng ta có 5 khách trực tuyến

    Lời bình của thành viên [12.01.2007-20:12:34...
    Chả biết bao giờ mình mới đưᮮ.



    Hathanh.info | Tam ly An Viet Son | Anh hung - My nhan | Lien he
    Thiet ke © Gavick.com & NAK. All rights reserved.


  4. ngongochanchan

    ngongochanchan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/11/2005
    Bài viết:
    707
    Đã được thích:
    0
    -------

    Những ai có dịp viếng thăm thủ đô Hà Nội, dạo quanh hồ Gươm ven đường Đinh Tiên Hoàng, đối diện với tòa nhà Bưu điện sẽ gặp một ngôi tháp cổ 3 tầng xây bằng gạch. Tầng một (trệt) có 4 mặt trổ 4 cửa vòm, trên mỗi ngạch cửa ghi: Báo Ân Môn - Báo Nghĩa Môn - Báo Đức Môn - Báo Phúc Môn.
    Tầng hai, 4 góc xây trụ vuông đặt tượng 4 con nghê, nối liền nhau bằng đường viền hồi văn giao hóa. Tầng ba ghi ?oHòa Phong Tháp?, trên đỉnh nhô cao trang trí bầu hồ lô. Ngôi tháp đặc biệt thể hiện tư tưởng ?oCư Nho Mộ Thích? may mắn còn ?osống sót? đứng lặng lẽ chứng kiến bao nỗi thăng trầm của non nước Thăng Long?
    Thời đại Lý Trần (1010 - 1400), nước Đại Việt được hưởng cảnh thanh bình, thịnh trị lâu dài, nhờ đó xã hội phát triển nhanh chóng về mọi mặt. Kinh đô Thăng Long trở thành một trung tâm văn hóa tỏa sáng trong khu vực, được lân bang nể phục.
    Đáp ứng nguyện vọng, nhu cầu của thời đại triều đình xây dựng tại kinh đô nhiều chùa tháp to lớn như Báo Thiên, Diên Hựu, Hộ Quốc... Về sau trải qua nạn ngoại xâm, nội chiến, thiên tai một số công trình kiến trúc bị đổ nát dần. Triều Lê - Nguyễn nối tiếp vẫn xem các thắng tích này là nơi thiêng liêng, gắn liền với niềm tự hào dân tộc nên hết sức bảo tồn. Thời Minh Mạng (1820 - 1840). Tổng đốc Hà Nội - Ninh Bình Đặng Văn Hòa tự xuất của riêng, quyên góp quan dân tôn tạo chùa Diên Hựu (1838). Tổng đốc Tôn Thất Bật đốc suất trùng tu chùa Báo Thiên...
    Triều Thiệu Trị (1841 - 1847), Tổng đốc Nguyễn Đăng Giai (1) tổ chức xây dựng ngôi chùa Báo Aân (2) trên nền cũ lầu Ngũ long thời Lê - Trịnh, thuộc thôn Cựu lâu, huyện Thọ Xương cạnh hồ Hoàn Kiếm (hồ Gươm).
    Căn cứ bản vẽ xưa còn lưu lại, ta thấy kiểu thức chùa rất độc đáo, tọa lạc trên vùng đất rộng lớn. Từ con đường ven hồ phía Đông dẫn vào có tháp Hòa Phong, sau đó đến cổng chùa, vượt qua chiếc cầu đúc lát gạch thì đến lầu hộ pháp, hai bên có 4 ngọn tháp đối xứng cao 3 tầng. Tiếp đến ?oĐại hùng bửu điện? tôn trí nhiều pho tượng Phật, Bồ Tát tuyệt đẹp. Có hành lang tô đắp, chạm trổ cảnh ?oThập điện Diêm Vương?, mô tả sự khổ báo trong mười địa ngục rất sinh động. Phía sau có điện thờ Thánh mẫu, tăng xá, trai đường, tổng thể chùa có 36 mái, 150 gian. Chung quanh vườn chùa xây dựng tường bát giác bao bọc, bên ngoài đào hào trồng sen. Nhân gian thường gọi là chùa Liên Trì hay chùa Quan Thượng (chức vụ Tổng đốc ngang hàng hàm Thượng Thư). Từ đó Báo Ân trở thành danh lam thắng cảnh nổi tiếng của đất Hà Thành văn vật:
    ?oPhong quang cảnh trí trăm đường,
    Trong xây chín giếng, ngoài tường lục lăng
    Rõ mười cửa động tưng bừng,
    Đền vàng tòa ngọc chất từng như nêm?.
    Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội lần đầu năm 1873, đến năm 1876 Trương Vĩnh Ký theo lệnh của Đô đốc DuperreÙ ra Bắc Kỳ tìm hiểu tình hình. Ông có đến viếng chùa Báo Ân và mô tả:
    ?o.... Cảnh chùa ấy thật đã nên là tốt, vô cửa hai bên có tháp cao. Vào trong có hồ đi quanh co vòng theo chùa, lại ăn lọt dưới chùa nữa. Hai bên mép xây gạch, xây đá cả. Cầu bắt tứ phía qua chùa, đền cũng xây đá gạch hết hẳn hoi. Xung quanh bốn phía có nhà hành lang chạy dài ra phía sau giáp nhau. Trong chùa đằng trước để tượng Phật đứng bàn cả đám hình to lớn, quang thếp cả. Hai bên có làm động và thập điện, đều bong hình nổi ra hết. Đằng sau có đền, có tạc hình cốt ông Nguyễn Đăng Giai...? (3).
    Ngày 20 tháng 4 năm 1882, Henri Rivière chỉ huy quân Pháp đánh chiếm Hà Nội lần thứ hai, sau đó Bắc Kỳ hoàn toàn rơi vào tay quân xâm lược. Kể từ 1-10-1888, Hà Nội biến thành nhượng địa của Pháp. Trong quá trình ?ocải tạo? cái nôi văn hóa truyền thống Việt Nam, họ bắt tay ngay vào việc triệt phá các ngôi chùa danh tiếng, có ảnh hưởng sâu rộng trong xã hội. Trước tiên Báo Thiên, ngôi chùa từ thời Lý tồn tại gần 1000 năm, bị giám mục Puginier âm mưu với công sứ Bonnal chiếm đoạt để cất nhà thờ lớn Hà Nội (từ năm 1883, khánh thành ngày 23-12-1887). Tiếp theo là chùa Báo Ân, dấu ấn của triều Nguyễn tại cố đô Thăng Long, bị san bằng để xây phủ Thống sứ Bắc Kỳ và tòa nhà Bưu điện vào năm 1889. Các pho tượng Phật đẹp nhất bị Bonnal cướp đoạt đem về Pháp.
    Thế là hai ngôi chùa tiêu biểu nằm hai bên bờ hồ Hoàn Kiếm giữa trung tâm Hà Nội bị mất dấu từ đó, chỉ còn sót lại ngôi tháp Hòa Phong.
    André Masson, một viên chức sở lưu trữ và thư viện Đông Dương, người chứng kiến sự việc đương thời viết:
    ?o... Ở phía Đông Nam hồ, chỗ ngày nay là Sở Bưu điện, sừng sững ngôi chùa đặc biệt nhất trong các ngôi chùa ở Hà Nội. Tòa nhà chính của chùa được bao bởi một hồ tròn đầy sen, chính hồ sen này đã cho chùa cái tên Liên Trì (Fleurs de Lotus)...
    Người Pháp đổi tên chùa thành chùa khổ hình (Pagode des Supplices) vì người ta thấy khắc trên đá và gỗ ở chùa hàng loạt khổ hình những kẻ có tội sẽ phải chịu ở thế giới bên kia. Thật là một tác phẩm lố lăng và khó tả nhưng tinh tế vượt xa những bức bích họa khiếp đảm nhất của các họa sĩ chúng ta ở thời Trung cổ.
    Trong vô số tháp, tháp chuông, hàng hiên? lôi cuốn du khách từ rất xa và các hình ảnh cũ, chỉ còn lại Hòa Phong tháp, tháp của gió thuận. Công trình nhỏ bé này rất đơn giản nhưng tỉ lệ duyên dáng ...? (4).
    Ngày nay, những ai có dịp viếng thăm thủ đô Hà Nội, dạo quanh hồ Gươm ven đường Đinh Tiên Hoàng, đối diện với tòa nhà Bưu điện còn gặp ngôi tháp cổ xây bằng gạch 3 tầng. Tầng một (trệt) có 4 mặt trổ 4 cửa vòm, trên mỗi ngạch cửa ghi. Báo Ân Môn - Báo Nghĩa Môn - Báo Đức Môn - Báo Phúc Môn. Tầng hai, 4 góc xây trụ vuông đặt tượng 4 con nghê, nối liền nhau bằng đường viền hồi văn giao hóa. Thân tháp thu nhỏ ở giữa, hai ô vuông lõm vào tô hai chữ phạn Án (mở đầu câu đại minh thần chú Án Ma Ni Bát Di Hồng) đối xứng, hai ô còn lại đắp hình bát quái. Tầng ba ghi ?oHòa Phong Tháp?, trên đỉnh nhô cao trang trí bầu hồ lô. Đây là ngôi tháp đặc biệt thể hiện tư tưởng ?oCư Nho Mộ Thích? dưới thời Nguyễn, may mắn còn ?osống sót? đứng lặng lẽ chứng kiến bao nỗi thăng trầm của non nước Thăng Long!
    Để giải thích việc phá hoại các di tích văn hóa Việt Nam, có người cho rằng đó là vì nhu cầu mở mang, phát triển đô thị? Điều này có thỏa đáng không?
    Theo dõi bước chân xâm lăng của quân Pháp chúng ta thấy từ khi chiếm Gia Định, đến Hà Nội và cuối cùng kinh đô Huế (cùng các tỉnh thành khác) ở đâu họ cũng chiếm đoạt chùa chiền danh tiếng để làm căn cứ quân sự, dần dần phá hủy rồi xây nhà thờ Thiên Chúa giáo hoặc cơ quan thống trị. Phải chăng tội ác đó nằm trong chiến lược hủy diệt nền tảng văn hóa truyền thống - nguồn lực nuôi dưỡng tinh thần yêu nước của nhân dân bản xứ. Giám mục PUGINIER quả quyết với các tướng soái Pháp: ?oTôi xác định rằng khi mà Bắc Kỳ trở thành Gia tô giáo thì nó cũng trở thành nước Pháp nhỏ của Viễn Đông, y hệt như quần đảo Phi Luật tân đã là một Tây Ban Nha nhỏ? (5). Muốn ý tưởng đó trở thành hiện thực, dĩ nhiên phải san bằng chùa chiền, đền miếu bởi đó chính là chướng ngại vật trên con đường đi khai hóa của thực dân Pháp.


  5. MERSEYBEAT

    MERSEYBEAT Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/11/2006
    Bài viết:
    197
    Đã được thích:
    0
    Thêm 1 cây dù nữa đây ^ ^
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]

Chia sẻ trang này