1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Bóng đè - một truyện ngắn quái dị hay là hiện tượng?

Chủ đề trong 'Văn học' bởi cactus_vn, 06/09/2005.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. codet

    codet Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    29/03/2002
    Bài viết:
    1.130
    Đã được thích:
    0
    Tienve.
  2. am_anh

    am_anh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/12/2005
    Bài viết:
    194
    Đã được thích:
    0
    Cái truyện này tôi đã lấy ra ở đây:
    http://tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtwork&artworkId=4209
  3. am_anh

    am_anh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/12/2005
    Bài viết:
    194
    Đã được thích:
    0
    Tốt....
    Rất có cảm hứng với những câu chuyện của đằng ấy, ám ảnh.....
    Tiếp tục xem...
    [/quote]

    Bác đọc thêm những câu chuyện khác ở đây:
    http://tienve.org/home/authors/viewAuthors.do;jsessionid=55B3DB8D61214B0A4C7E68184B9EB555?action=show&authorId=459
  4. Tristian_the_fall

    Tristian_the_fall Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/04/2004
    Bài viết:
    903
    Đã được thích:
    0
    Tập hợp lại mấy ý kiến trên bbc.co.uk:
    Hiện tượng Bóng Đe?
    Thanh Hung, Tp HCM
    Tác phẩm văn học là đứa con tinh thần của tác giả.. qua cuộc phỏng vấn của đài BBC thấy tác giả chẳng có gì sâu sắc thì không muốn đọc tác phẩm của cô ta. Người VN có trên 80 triệu, không ai giống ai, không nên đánh đồng. Một tác phẩm chỉ thấy nhu cầu dục vọng là nổi bậc. Tình cảm giữa con người với con người, tình cảm với quê hương, nỗi ưu tư của con người đối với cuộc sống chẳng thấy đâu cả. Nếu dùng hình ảnh tính dục mạnh có thể trở thành nhân tài trong văn học thì loại nhân tài này sẽ mọc lên như nấm trong thời gian ngắn thôi. Cuộc sống này có nhiều điều ý nghĩa để ta theo đuổi, nếu bị ám ảnh bởi *** thì thật là uổng phí cuộc đời.
    Do Ky, Ha? Nội
    Ôi thôi ngươ?i Việt Nam ơ? đâu cufng vậy, vâfn ganh đua đối kỵ với ngươ?i ta?i hơn mi?nh. Chưa đọc Bóng Đe? ma? lại dám phán, co?n gi? đê? nói nưfa đây? ĐHD ơi cố gắng lên, viết tiếp như đaf viết Bóng Đe? nhé.
    Le Anh, Moscow, Nga
    Tôi chưa được đọc cái gọi la? "Hiện tượng Bóng Đe?'''', nhưng qua nghe cuộc pho?ng vấn tác gia? ma? quý đa?i thực hiện tôi ca?m thấy không có ca?m ti?nh (nếu không muốn nói la? ghét) cô nha? văn na?y. Nếu nghe kyf cuộc pho?ng vấn na?y ta sef thấy cô ta nói vê? quan điê?m sáng tác có nhúng *** va?o trong tác phâ?m cu?a mi?nh một cách tiê?n hậu bất nhất.Cô ta có ve? rất tự kiêu khi nói vê? mi?nh, giọng thi? điệu đến "cha?y nước", nghe phát ghét. Các câu tra? lơ?i cu?a cô ta với các phóng viên vo?ng vo, chă?ng có chút khúc chiết sắc sa?o gi? ca?. Chă?ng hiê?u tác phâ?m cu?a cô ta có giúp nâng cao được myf ca?m cu?a ngươ?i đọc hay không ma? báo chí tốn quá nhiê?u giấy mực vê? nó (cufng như đaf tư?ng tốn khá nhiê?u giấy mực đê? nói vê? vụ cu?a Yến Vy, cu?a Nguyêfn Hô?ng Nhung).Theo tôi chúng ta hafy da?nh sự quan tâm cho nhưfng điê?u khác nhân văn hơn (ví dụ đến nhưfng gương ngươ?i tốt việc tốt, nhưfng nghị lực vượt khó, nhưfng tấm lo?ng nhân ái,..), đư?ng đê? cập đến cái gọi la? "Hiện tượng Bóng Đe?'''' nưfa thi? tự khắc nó cufng bị đe? chết thôi.
    Vu, Tp HCM
    Nếu căn cứ vào Frued, tôi có cảm giác hình như tác giả muốn diển tả một điều đè nén gì đó nhưng vẫn chưa bộc lộ được trong truyện nhắn của mình. Nếu đúng vậy thì cô ấy cần sự thông cảm hơn là trách cứ. Hy vọng trong những truyện về sau cô ấy sẽ giải thoát được bản thân mình. Mong cô thành công.
    Hoang Phu, Ha? Nội
    Sự thật là văn chương của Đỗ Hoàng Diệu hơi phảng phất nét viết và những câu chuyện hơi kỳ bí của Dương Thu Hương viết ở giai đoạn sau này, nhưng về sự sâu sắc và ảo thuật ngôn từ thì chị ta phải xách mấy lần dép mà cũng không thể bì với cô Hương được. Cũng thỉnh thoảng lại ẩn hiện nét bút của văn học thời Tự Lực Văn Đoàn. Không hiểu sự hao hao giống đó do tác giả đang trong quá trình hoàn thiện ngòi bút của mình, hay có xu hướng lăm le dựa vào lao động trí óc của người khác.
    Tuy vậy, tôi thấy cô nhà văn này (hay tạm gọi là "người viết" truyện Bóng đè) cũng có sáng tạo ở lĩnh vực mà tự cổ chí kim, từ Đông sang Tây người ta đều né tránh. Tôi từng đọc thần thoại Hy Lạp, thấy việc mô tả chuyện *** rất đỗi tự do, chứng tỏ người xưa cũng vô cùng phóng khoáng. Tuy vậy, có câu chuyện về quái vật nửa người nửa rắn Medusse trước đây là người đàn bà đẹp, do lăng loàn ngủ với đàn ông tại đền thờ nữ thần Athena, báng bổ nơi linh thiêng, nên đã bị đất trời trừng phạt, hóa ra như vậy, để người đời ngày ngày nguyền rủa.
    Tôi là một người không có khiếu viết văn nhưng cũng khá say mê văn học. Dĩ nhiên không thể nói chuyện gì mình cũng biết và cũng hiểu, nhưng tôi thật sự thấy rằng thông điệp mà người viết truyện Bóng đè đưa ra thật quá mơ hồ. Cô ta muốn nói đến chuyện thật ẩn dụ trong câu chuyện kể (xin lỗi) trần truồng ?" cả về văn phong và tư cách. Văn là nhân, ý tại ngôn ngoại. Nhà cô ta có chị dâu thì hẳn phải ngượng với cha chồng lắm nhỉ!Ngoại cái chuyện ngượng ngùng rất con người sau khi đọc, tôi thấy chuyện của cô cũng chẳng chuyển tải được. Ấn tượng duy nhất, đó là nhà văn nữ Việt Nam đầu tiên viết về *** mà lại ?chẳng có gì ngoài *** trừ một sự lăng loàn. Muốn nói gì thêm nữa thì có lẽ cô Diệu pha?i luyện cho giọng văn của mình điêu luyện hơn.
    Đa?o Duy An, Kon Tum
    Thực ra, Diệu viết không có gì là ghê gướm cả. Có lẽ tại Việt Nam quá khuôn mẫu mà cho truyện của Diệu là có "vấn đề". Hãy đọc "Kho tàng cổ tích Việt Nam", "Nghìn lẻ một đêm" hoặc "Thần thoại Hy Lạp"... để thấy rằng chẳng có gì đáng xôn xao cả. Tuy nhiên, Diệu viết không lãng mạn lắm. Tôi là thầy thuốc, tôi có thể hiểu nỗi lòng sâu xa của tác giả.
    Dân Thươ?ng, Việt Nam
    Kính gửi BBC, Tui là người dân thường sống ở Đà Nẳng! Tui chưa đọc truyện ngắn của cô Diệu! Nhưng tui có đọc một số bài phỏng vấn cô Diệu trên một số báo về truyện "Bóng Đè"! Tui thấy cái tittle của truyện khá ma quái, bởi vì nhiều người trong chúng ta từng biết đến hiện tượng "bóng đè" nó hư hư thực thực thế nào rồi! Tui vốn là người tôn trọng cá nhân mọi người nếu cá nhân đó không gây tác hại cho cộng đồng, cho nhân loại! Tui thấy nhiều người lên án cô Diệu qua 01 truyện ngắn này thì e hơi vội vàng. Trong câu chuyện này, cho đến nay (tui vẫn chưa đọc "Bóng Đè") tui xim cảm ơn các cơ quan xuất bản đã thông thoáng, đã đổi mới tư duy, cho in tác phẩm của cô Diệu, cũng như cô Tư (Nguyễn Ngọc Tư) và các cô các cậu khác trong tương lai...Đó là điều đáng mừng cho xã hội Việt Nam đang phát triển đúng hướng trên con đường tiến tới xã hội công bằng và văn minh! Kính chào BBC.
    Nguyêfn Ngọc Mai, Tp HCM
    Sự thật là truyện của bà ĐHD ta quá nhảm, chẳng có tác dụng tích cực gì đối với xã hội cả. Chắc bà ta có đầu óc lúc nào cũng nghĩ đến những chuyện ấy mới tưởng tượng quá mức như vậy thôi, dám đặt tổ tiên ông cha mình ra sỉ nhục, có phải là loạn luân hay không ? Toa?n là "giỡn mặt" với ông bà ta, ******** gì mà nhảm nhí quá.
    Nguyen Hoang, Ha? Nội
    Trước hết xin được có lơ?i ca?m ơn tác gia? va? các cơ quan chức năng đaf cho phép tác phâfm Bóng Đe? ra mắt bạn đọc. Đây la? lâ?n đâ?u tiên một tác phâfm loại na?y được xuất hiện trên văn đa?n. Hiện tượng Bóng Đe? có thê? sef gây sốc cho một số đọc gia? vốn quen với nhưfng nếp nghif truyê?n thống, coi đê? ta?i ti?nh dục như một điê?u cấm kị. Nhưng thực ra đê? ta?i na?y không có gi? mới lạ, Hô? Xuân Hương đaf tư?ng viết rất nhiê?u vê? chuyện na?y va? rất hay, có điê?u không được xaf hội phong kiến hô?i đó chấp nhận. NHưng công chúng đón nhận một cách thích thú. Đó la? nôfi khát khao chân chính cu?a con ngươ?i, trong trái tim cu?a ngươ?i đa?n ba? đang rạo rực yêu thương.
    Ha?ng trăm năm đaf trôi qua, nôfi khát khao đó, nôfi đam mê rất ngươ?i đó một lâ?n nưfa lại cháy lên trong nhưfng trang viết đâ?y nhục ca?m cu?a ĐHD. Nếu không có nhưfng nha? văn tiên phong như ĐHD văn học chúng ta không có nhưfng bút phá ngoạn mục. Tôi thấy tự ha?o va? tin va?o tương lai cu?a thế hệ tre?. Đó la? nhưfng ngươ?i dám nói thă?ng, nói thật, không gia? dối, nói đúng lo?ng mi?nh, cho thế hệ mi?nh một cách có văn hóa, có nhân tính. Nếu không có nhưfng bút phá đó, Việt Nam sef mafi mafi bị nhưfng bóng ma quá khứ đe? nặng va? không thê? bay lên.
    Smartgirl, USA
    Tôi la? một ngươ?i ơ? Myf va? có tư tươ?ng khá phóng khoáng vê? *** nhưng khi đọc Bóng Đe? cu?a ĐHD thú thật la? tôi ghê tơ?m. Du? có sống trong thơ?i na?o đi nưfa thi? cái chuyện na?ng dâu nă?m trước ba?n thơ? tô? tiên va? mơ la?m ti?nh với tô? tiên thi? tôi nghif cô ta không được bi?nh thươ?ng. Ngươ?i phụ nưf do ba?n năng sinh lý thi? chuyện khát khao chăn gối la? một rất chuyện bi?nh thươ?ng nhưng không pha?i quá bệnh hoạn như vậy.
    Phai chap nhan, Trung Chanh, VN
    Tác gia? ĐHD đaf lột ta? đúng phóc cái xaf hội VN nga?y hôm nay nhưng có nhiê?u ngươ?i không đu? can đa?m nhi?n cái sự thật đau lo?ng. Rất hoan nghênh truyện ngắn cu?a ĐHD.
    Nguyen Van, San Jose, US
    Tôi đaf đọc truyện cu?a ĐHD tư? khi xuất hiện trên Hợp Lưu, va? nga?y truyện đâ?u tôi đaf ca?m nhận được cô la? một ta?i năng. Đọc truyện cu?a cô tôi không hê? bị ám a?nh bơ?i nhưfng chuyện ***, ma? thấy ơ? đó sự chọn lọc ngôn ngưf, chi tiết va? sự thanh cao, trong sáng. Chắc nhiê?u quí vị sef giật mi?nh té xi?u khi nghe tôi nói như vậy. Nhưng qua? thực nhưfng thân phận NGƯƠ?I trong truyện cu?a cô trong sáng vô cu?ng. Tôi nghif nếu đa?n ông viết Bóng Đe? chưa chắc đaf ai lên tiếng pha?n đối, nhưng vi? cô la? phụ nưf, lại la? thiếu nưf xinh đẹp nên nhiê?u ngươ?i ganh ghét va? chống đối la? pha?i rô?i.
    Pham Duy, Sa?i Go?n
    Theo tôi thấy tác giả viết được lắm. Thông điệp cũng khá rõ ràng và táo bạo. Tôi nghĩ chúng ta cần cổ vũ cho các "hiện tượng" ở nước ta.
    Minh Cương, Ha? Nội
    Có pha?i các bạn đang ganh ghét tỵ hiê?m với cô văn sif na?y không? Hoặc chính la? các bạn đang tự ky? ám thị vê? mi?nh va? vê? xaf hội các bạn đang sống? Theo tôi ĐHD la? một ta?i năng ít thấy va? Bóng Đe? la? tác phâfm hay nhất cu?a văn học Việt Nam 10 năm gâ?n đây. Khi các bạn lên án ĐHD các bạn hafy tự nhi?n lại mi?nh đi. Va? nếu có đu? kiến thức đê? hiê?u Bóng Đe? thi? sef xấu hô? với tương lai cu?a đất nước na?y.
    Nhat Xuan, Tp HCM
    Tuy chưa đọc tập truyện ngắn Bóng Đè của ĐHD nhưng khi đọc những lời này của tác giả " Xã hội Việt Nam hiện thời có quá nhiều ám ảnh về tính dục và cái quá khứ đang hãm hiếp hiện tại và có thể hãm hiếp cả tương lai" thì xin thưa là có tặng không quyển sách, tôi cũng chẳng đọc.. Chẳng biết cô ta dựa vào đâu mà phát biểu những lời như vậy. Tôi là người thuộc thế hệ 8X, không xem *** là chuyện khó nói, cũng cảm thấy vừa dị ứng, vừa buồn cười khi có lời bình luận rằng Bóng Đè trở thành hiện tượng.
    Tại sao chúng tôi phải ganh tỵ với Cô ĐHD? Bạn Micheal Vu đồng tình là xã hội VN đang bị ám ảnh bởi tính dục ư? Bạn dựa vào đâu mà kết luận như vậy?...Nếu xã hội VN đang bị ám ảnh bởi tính dục thì mới đúng là buồn cho xã hội này..Nhưng theo tôi biết thì nhiều người VN đang hằng ngày phải lo chuyện cơm, áo...Tính dục thuộc về bản năng của con người, nhưng nó không là nỗi ám ảnh của đa số mọi người ở xã hội VN đâu...Cô ĐHD sâu sắc đến mức nào khi cô ta cho rằng mình đã từng bị "bóng đè" và chắc có nhiều người từng bị "bóng đè"..Văn chương của cô ta hay thế mà lại dùng những từ này "...cái quá khứ đang hãm hiếp hiện tại và có thể hãm hiếp cả tương lai"..Tôi nghe mà lùng bùng cả tai.
    Tôi không muốn chê bai ĐHD đâu, mỗi người điều có quyền phát biểu nhân sinh quan của mình mà...nhưng cô ta đừng có đem cái suy nghĩ của mình mà gán ép cho cả xã hội VN. Nếu cô ĐHD không phát biểu "xã hội VN đang ám ảnh bởi tính dục" thì tôi cũng chẳng nói gì. Bạn Michael Vu và bạn Minh Cương cho rằng những người không khen ngợi tập truyện ngắn "Bóng Đè" là những người bảo thủ, đạo đức giả, thiếu kiến thức phải không?... Các bạn có tự phụ quá không?
    Michael Vu, Berkeley, USA
    Xin được khen tặng sự dũng cảm cuả Đỗ Hoàng Diệu. Những ám ảnh về tính dục (một cách "ghê ghê" như một số quí vị cảm nhận) là một thực tế; chúng không nên bị che đậy nhân danh những giá trị truyền thống. Ngoài ra, nếu quí vị thấy "ghê" thì xin cho biết ghê ở những điểm nào, ghê dựa trên những tiêu chuẩn đạo đức (moral principles) nào? Xin bớt lại những phê phán hay tâng bốc một cách chung chung (thiếu dẫn chứng.) Và cũng xin nhớ cho rằng những quy tắc đạo đức mà quý vị theo không phải là tuyệt đối; tác giả có quyền theo một học thuyết khác với những giá trị khác đôi khi ngược lại với giá trị cuả quý vị.
    Kính gửi bạn Nhat Xuan, Trước hết, tôi biết rằng không thể có câu trả lời dứt khoát cho câu hỏi liệu xã hội VN có bị nhiều ám ảnh về *** không. Tuy vậy, tôi thiên về đồng ý với chị Đỗ Hoàng Diệu. Tôi lấy sự phát triển lan tràn các dịch vụ giải trí có kèm theo *** tại VN để minh chứng cho lập luận cuả mình. Sự chung đụng giữa giải trí và *** ở VN có thể được thấy trong những xóm café ôm, bia ôm, karaoke ôm, massage, cắt tóc thanh nữ, vũ trường, quán bar. Thậm chí ta còn thấy tắm biển ôm. Thị trường *** thì không ở xã hội nào mà không có, nhưng sự lẫn lộn giữa thị trường giải trí và *** thì quả là hiếm thấy. Như thế có thể gọi là ám ảnh không?
    Thị trường *** VN phát triển ở tất cả mọi phân khúc, không phải là thú vui bệnh hoạn cuả một thiểu số thừa tiền rửng mỡ. Dân chơi thượng lưu không đến các xóm café hay bia ôm rẻ tiền; chúng được lập ra để phục vụ nhân dân lao động. Giới trung lưu thì có những nhà hàng, quán karaoke máy lạnh, vũ trường, hoặc những nơi tương tự. Cái sự chơi cầu kỳ cuả dân lắm tiền thì miễn bàn. Như vậy, nếu tạm chia giai tầng xã hội theo khả năng tài chính như trên, tôi không thấy có bộ phận nào cuả xã hội đứng ngoài cuộc chơi đó. Sự lan tràn các dịch vụ trên là dấu chỉ cuả một thị trường với nhu cầu lớn. Nếu chia nhu cầu tính dục ra thành nhu cầu tâm lý và sinh lý, ta phải hỏi thị trường lớn mạnh là do đòi hỏi lớn mạnh về sinh lý hay tâm lý.
    Tôi không tin rằng dân VN có nhu cầu đặc biệt về sinh lý (xin quý vị chuyên viên cho ý kiến.) Vậy còn lại là những nhu cầu tâm lý. Tôi không đủ kiến thức để trả lời liệu đó có phải là bình thường không? Nếu điều đó không bình thường thì nó xuất phát từ đâu? Có thể đả kích những mặt nạ thanh cao mà người VN mang theo lên giường với vợ chồng hay người yêu cuả mình đã làm cho cuộc sống tính dục trong hôn nhân hay trong quan hệ yêu đương bị nhàm chán không?
    Nguyen Dinh Dinh, Huế
    Tôi đaf đọc các tiê?u thuyết cu?a Vệ Tuệ, một nưf văn sif Trung Quốc, truyện cu?a ĐHD bắt chước nhưfng ca?nh *** trong đó? Nhưng đê? có tiếng như Vệ Tuệ pha?i chăng tác gia? tạo nên sự chú ý thái quá cu?a đọc gia?? Co?n ti?nh dục hay ám a?nh ti?nh dục trong văn học không co?n xa lạ với đọc gia? văn học, với nhưfng tác phâ?m cu?a pho-rot, can-dung đaf được Đo Lai Thuy dịch va? giới thiệu va? văn học văn hóa Việt Nam đaf đón nhận nó. Co?n ĐHD muốn trơ? tha?nh hiện tượng như NHT thi? pha?i chơ? thơ?i gian tra? lơ?i.
    Minh, Ha? Nội
    Tôi thì thấy ĐHD đã nói quá đúng về cái ám ảnh của xã hội Việt Nam. Đáng tiếc là ngay cả những thế hệ trẻ ngày nay của Việt Nam cũng vẫn còn nhiều người bị đè nặng bởi cái quá khứ ấy. Họ chưa thoát ra khỏi những gì mà thế hệ trước đã phạm phải. Như vậy thì làm sao mà VN tiến bộ được?
  5. Tristian_the_fall

    Tristian_the_fall Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/04/2004
    Bài viết:
    903
    Đã được thích:
    0
    Hoa Ly, Sà?i Gò?n
    ĐĂng lĂ truy?n hay thĂ lTt tả 'ược nhĂn vật, cĂn truy?n dY thĂ lTt tả 'ược tĂc giả. Đọc xong truy?n nĂy tĂi thấy tĂc giả của nĂ sao mĂ ghĂ ghĂ. CĂn Ăng xĂ tĂi 'ọc xong truy?n nĂy cĂn nĂi lĂ truy?n nĂy mĂ 'ược duy?t in thĂ mấy truy?n như "CĂ GiĂo Thảo" chắc cũng sắp 'ược cho in r"i thĂ phải. TĂi nghĩ nhĂ xuất bản nĂn ghi thĂm ngoà?i bĂa sĂch: Dư>i 18 tu.i khĂng 'ược mua.
    Xìu
    Hahaha Đ- HoĂng Di?u "'i trư>c" mTt hai bư>c. Ơ? miền nam trư>c 1975, 'ọc "VĂng Tay Học TrĂ" của nhĂ vfn Nguy.n Thi 'ược 'ọc "BĂng ĐĂ" của nhĂ vfn Đ- HoĂng Di?u ! ThĂnh thật ngưỡng mT. "Cậu chĂ" của Trần Đức Lai lĂ tifu tuyết ba xu, khĂng thf 'em so sĂnh v>i "VĂng tay học trĂ" vĂ "BĂng 'Ă". Người 'ọc hifu 'ược sự giĂ tri hifu 'ược giĂ tri tĂc phẩm VĂng tay Học TrĂ của Nguy.n Thi những 'iều mĂ Đ- HoĂng Di?u 'Ă thực tế thf hi?n trong BĂng ĐĂ. Theo tĂi , phải so sĂnh BĂng ĐĂ v>i tĂc phẩm Cậu ChĂ của Trần Đức Lai thĂ m>i tương xứng !!!
    Hai lùa Bf́c kỳ?, Hà? NẶi
    Trời!. Đọc truy?n của cĂ nĂy xong, tưYng lĂ người sắc sảo. Nghe trả lời phỏng vấn m>i thấy cũng lan man v>i chất giọng bĂnh dẻo ngĂm nư>c. Chả biết cĂ mấy người gửi thư cho c. 'f khen " BĂng 'Ă" chứ nhĂn viĂn cả nữ lẫn nam trong vfn phĂng tĂi nghe phong phanh, mua mTt cu'n, chuyền tay nhau 'ọc xong, 'ều kĂu "ghĂ ghĂ". Đừng tưYng chĂng tĂi lĂ kifu người b< lề thĂi phong kiến kĂm hĂm về vấn 'ề tĂnh dục 'ến n-i khĂng dĂm nĂi ra những nhu cầu sinh lĂ bản thĂn.
    ĐĂ cĂ những cuTc tranh luận về vấn 'ề nĂy vĂ nhiều Ă kiến bĂy tỏ quan 'ifm tự do tĂnh dục. Nhưng kifu viết của cĂ tĂc giả nĂy 'ọc thấy "ghĂ ghĂ" thật. Khi c. hỏi người mời 'Ăng phim hay mời chụp ảnh thời trang xem họ cĂ 'iĂn khĂng khi 'ưa ra 'ề ngh< vậy thĂ chĂng tĂi cũng mu'n hỏi xem c. - NHD cĂ 'iĂn khĂng khi ra mTt tĂc phẩm như vậy. Tất nhiĂn, bản tĂnh của con người lĂ tĂ mĂ. Đọc thĂ 'ọc thĂi nhưng chĂng tĂi cười c. lĂ chĂnh. NgĂy nĂo h.ng cĂ chuy?n gĂ giựt gĂn thĂ cùfng phải cĂ ai lĂm trĂ chứ.
    Hoang NHu Mai, Hà? NẶi
    Bà?n nfng trơ?i cho ơ? mẶt con ngươ?i là? chuyẶn bì?nh thươ?ng, 'Ắi với nhà? vfn nưf thì? lĂu mới thẮy. Vượt qua mòi cẮm 'oàn là? xu hướng chung, Ău cùfng là? xàf hẶi 'ang chơ? 'ợi sự tự già?i phòng Ắy, cò 'iĂ?u khi cẮt tiẮng nòi, ai cùfng mang khuĂn mf̣t '''''ào 'ức." NẮu nẶi dung cĂu chuyẶn gf́n với hiẶn thực nò sèf 'ược ngươ?i ta 'òn nhẶn, cài sào rĂfng cò khi cùfng 'ược a dua. Nhưng tĂi khĂng muẮn ai cẮ tì?nh gf́n nò với mùc 'ìch bĂ?n thì?u, cà nhĂn.
  6. zace

    zace Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/06/2004
    Bài viết:
    170
    Đã được thích:
    0
    đã bảo truyện này có đếch gì đâu mà cứ bổ nhào vào mà bình luận, trích dẫn đến mỏi tay thế nhở?
    từ bên tacphamvanhoc move sang thì hiểu rồi đấy! chẳng còn ra chữ văn chương. hô hô !
    mà đọc truyện của bác am_anh một lúc đến em Bích Loan mỏi mắt quá ko theo nữa. keke thôi đi chơi !
  7. hoangvan09

    hoangvan09 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/12/2003
    Bài viết:
    1.027
    Đã được thích:
    0
    Có lẽ tớ đưa bài tổng kết của bác Atula này thay điếu văn tống tiển topic này xuống đáy box VH dc rồi các bác nhỉ:
    Tác giả: Atula from Thang long
    Thổ phỉ la nick cua phê bình gia Ng Thanh Son ben Thang Long
    ..... Theo ý em các bác thì nhìn chung đến bây giờ có mấy luồng phê bình (nhận định) về em Diệu như sau:
    1. Dòng hoan nghênh: chủ yếu đi vào nội dung và Diệu muốn nói đến. Ví dụ trong Vu Quy thì rất rõ về lịch sử đất nuớc và sự tuyên án chế độ hiện thời, Bóng Đè thì không cụ thể lắm nhưng đại khái là Quá khứ rất mệt, Tình Chuột thì hơi giống Câu chuyện Cảnh giác Công An Nhân Dân, v... Nói chung dòng này hoan nghênh Diệu, khuyến khích để em nó phát triển và cho ra đời nhiều tác phẩm hơn nữa. Nguyên Ngọc cho rằng Diệu đã mở cánh cửa mới sau lần cửa thứ nhất của Tướng Về Hưu, v.v... đại khái là có nhiều cách nói khác nhau...
    2. Dòng phê phán.
    Chia ra làm 2 nhánh:
    (a) Nhánh 1: Chủ yếu đánh vào loại hình nghệ thuật và thủ pháp, đánh vào các điểm như: kỹ thuật thấp, không sáng tạo, ngôn từ nghèo nàn, hình ảnh cũ kỹ, v.v.... Nhánh này cũng cho rằng những vấn đề Diệu nói ra đuợc đi chăng nữa cũng không có gì mới, vì "biết rồi khổ lắm nói mãi" (Thộ Phị). Nói chung nhánh này gồm những người có chuyên môn văn chuơng, và đánh giá tác phẩm với các tiêu chí nghệ thuật.
    (b) Nhánh 2: Nhánh này nông dân hơn. Thừong đánh trực diện vào lớp vỏ hình thức và ngôn ngữ của Diệu. Nhóm này bịt mũi kêu là văn Diệu mất dạy, vô học, toàn *** siếc, kinh quá, buồn lôn, vân vân. Nhóm này nghe nói hay thấy xuất hiện trên báo Đảng, như Quân Đội Nhân Dân, Công An TP HCM, v.v... với tên tuổi thủ cựu lưỡi gỗ như Nguyễn Hòa, v.v... và v.v....
    Buớc đầu những người theo dõi (quần chúng) có thể rút ra một số suy nghĩ sau:
    1. Nhánh 2 của Dòng 2 nói chung là nông cạn và mang đậm tính dân túy (populism). Nhìn chung phê phán như thế thuờng là yếu, nhưng tất nhiên có thể thu hút mối chia sẻ của giai cấp cần lao thành thị và trung lưu thôn xóm (vì nó dễ hiểu). Tuy nhiên, không phải những nguời viết ấy (như Nguyễn Hòa chẳng hạn) là ngu dốt và nông cạn đâu, mà có những lý do sâu hơn về chính trị. Ta phân tích sau.
    2. Nhánh 1 của Dòng 2 nói chung là những người trong ngành văn chuơng, rất mong muốn một nền văn chuơng ra tấm ra món, mới mẻ và sáng tạo, đại khái là hay hay một tý, bằng chị bằng em như Văn học Thái Lan hay thậm chí là Mỹ La Tinh chẳng hạn. Nhóm này gồm các nhà văn và nhà kỹ thuật (như Thộ Phị, Thuận, v.v...). Nhóm này cho rằng có một cái gì phải bật lên đuợc thì mới đáng ca ngợi. Nếu không cũng chỉ là một hòn gạch ném vào đống gạch vỡ muốn dọn đi không đuợc của nền văn học ấu trĩ nuớc nhà mà thôi.
    3. Dòng 1 cổ vũ Diệu vì nhận thấy tính chiến đấu trong văn của nàng. Đại khái dám gọi thể chế hiện nay là Mummy Returns, hoặc nói rằng truớc sau gì bố tôi cũng chết, v.v... Có lẽ chính vì lẽ này mà đã cổ vũ nàng nhiệt liệt (NGuyên Ngọc, Phạm Xuân Nguyên, rồi các độc giả không có chuyên môn văn học như đội quân độc giả kiêm tác giả của Talawas, v.v...).
    Bây giờ đi vào phân tích:
    1. Ta có thể thấy rất rõ là Dòng 1 (cổ vũ) đã nhìn thấy Diệu như một bà mẹ tự so trên chiến lúy, tay phất cờ, tay cầm súng cao su, áo trễ hở tý, đang tiến lên đánh vào Nhà Ngục (Tuấn) Bass-sờ-ti chính trị xác ướp hiện nay. Nhóm nay không đề cập nhiều đến kỹ thuật của Diệu và không nói nó mới hay không, mà chủ yếu đến cái ẩn dụ đằng sau các câu chuyện. Vì lý do này, ta thấy những lời hoan nghênh tán thuởng Diệu chủ yếu xuất phát từ những người mong muốn đổi mới về chính trị. Từ trong nứoc đến ngoài nuớc. Như vậy, sự tán thưởng là tán thuởng mang tính chính trị.
    2. Đây chính là lý do vì sao em các bác mới phân tích đến sự phê phán của phe Dân Túy (Nguyễn Hòa và các đồng chí). Nhóm này kỳ thực cũng nhận thấy ngay tính chất chính trị của các tác phẩm của Diệu và sự nguy hiểm của nó. Còn gì kinh hoàng hơn khi một cuốn sách làm sôi nồi cơm khê văn chuơng nuớc nhà, đuợc truyền tay nhau đọc và bàn tụng, lại mang một thông điệp khải hoàn về một xác ướp mục ruỗng vã một ngừoi cha sắp chết? Nếu cái này biến thành Common Knowledge thì cái Game sẽ đi đến dâu? Kinh nguời quá. Chết rồi.
    Vì thế nhóm này quyết tâm hạ bệ Diệu. Nhưng tất nhiên không hạ bệ theo cách đối đầu trực tiếp với nhóm ủng hộ đuợc, vì thế thì nhân dân hiểu ra ẩn dụ mất. CHo nên nhóm này mở một mũi tiến công thọc suờn từ dãy Truờng Sơn của phe Dân Túy: DIệu là một biểu tuợng của sự trụy lạc và suy ngồi, sự ấu trĩ và bệnh hoạn, sự thoái hóa và lầm lạc, v.v.... nhằm dọn đuờng cho một cuộc tịch thu trong thời gian không xa.
    3. Vậy là duờng như còn trơ lại Nhánh 1 Dòng 2 là mang tính kỹ thuật và chuyên môn mà thôi.
    Phải thừa nhận là về cơ bản ngay từ đâu tôi đã thừa nhận các phê phán này là hợp lý (văn phong không có gì mới, từ ngữ nghèo nàn, sức biểu cảm yếu, và rồi thì loại hình hay văn cách, v.v... cái này phải để bác Phỉ nói mới đúng bài.)
    Được hoangvan09 sửa chữa / chuyển vào 10:49 ngày 31/12/2005
  8. am_anh

    am_anh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/12/2005
    Bài viết:
    194
    Đã được thích:
    0

    Bác hoangvan09 tìm được cái bài quá hay. Bác có biết Atula là ai thì cho biết với đợc khôông???
  9. nguoideplieutrai

    nguoideplieutrai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/01/2006
    Bài viết:
    3
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
  10. nguoideplieutrai

    nguoideplieutrai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/01/2006
    Bài viết:
    3
    Đã được thích:
    0
    Thật sự tôi là người yêu thích chuyện phiêu lưu, văn chương thơ phú. Càng không phản đối nếu như trong đó có hơi hướng lãng mạn, liêu trai, có một tý gì .. .tục mà thanh trong đó. Tôi đã từng say mê Liêu trai chí dị, Truyền Kỳ mạn lục, và một thời, những cuốn sách đó luôn ám ảnh trong suy nghĩ và tiềm thức của tôi. Người xưa viết về *** thật văn hoa tinh tế, giống như anh nói đến cái sự ...tứ khoái mà là cả 4 khoái , anh có cần huỵch toẹt ra đâu. Thế nhưng mọi người vẫn hiểu, vẫn thấm, vì văn chương nhuần nhuyễn đến một lúc nào đó sẽ có thể... tục mà không tục. Đó chính là cái hay ho, điêu luyện của người viết.
    Văn học là một trong những tấm gương phản ánh cuộc sống và nói lên khát vọng của xã hội, của loài người. Cũng có thể khát vọng đó phù hợp với người này mà không thích hợp với người kia. Người này khâm phục nhưng người kia bĩu môi khinh miệt. Món thịt người được một bộ lạc thổ dân xa xưa nào đó coi là không thể thiếu, thì chúng ta, những người ở thế giới văn minh này chỉ nghĩ đến thôi, cũng đã rùng mình kinh sợ. Do vậy tôi nghĩ rằng, chúng ta cũng chẳng nên phê phán ai quá nặng lời, nếu không ảnh hưởng đến ? tình hình chung. Cô Hoàng Diệu có thể có một quá khứ đau thương hay tươi đẹp, một cuộc sống đầy hoan lạc, đắm mình trong những cơn "bóng đè" giữa mênh mông những linh hồn ông bà, cha mẹ, cụ kị nhà cô ta, đó là chuyện của cô ta. Ông bà cha mẹ của cô ta không coi là tội lỗi mà chỉ là sự truy hoan thuần túy giữa 2, 3 thậm chí 5, 7 thế hệ cách nhau chỉ bằng một tấm gỗ bàn thờ thì thử hỏi chúng ta bàn luận mà làm gì.
    Vấn đề ở đây là đừng khoác quan điểm của mình lên vai người khác. Loài vật cũng có sở thích ăn uống khác nhau và con người cũng vậy. Cô không thể tuyên bố xanh dờn như kiểu "...tương lai và quá khứ". Nếu một người ít hiểu biết mà nói năng như vậy, có lẽ chúng ta sẽ dễ dàng chấp nhận hơn. Đó chỉ là ý kiến nho nhỏ của tôi. Còn lên án hay ca ngợi bản thân cô, thú thực tôi chẳng quan tâm lắm.
    Còn việc đọc cái gọi là tác phẩm BĐ thì xin lỗi, cách đối xử theo cơ chế thị trường rất đơn giản là :giống như tôi đi qua hàng bán gà, thấy con nào ngon, tôi thích thì mua, con nào kêu quang quác mà nhìn bộ dạng thịt xương dai nhanh nhách, thì miễn nhé! Trót ăn vào 1 miếng rồi lại nhè ra ngay, rồi tự mình kinh nghiệm...
    Tôi thấy khâm phục cô Hoàng Diệu này vô cùng. Đâu phải ai cũng được dũng cảm như cô, lấy ngay bàn thờ nhà mình làm bối cảnh truyện *** như vậy. Ngay cả trong những câu chuyện thuộc loại "bóc trần sự việc " nhất, tôi cũng thấy người ta lấy cảnh bờ ao, nhà bếp, phòng khách, xe hơi.... chắc chắn là chưa ai lấy bàn thờ ra làm font cho chuyện đó. Chẳng lẽ cứ phải là ******** trước như vậy, chỉ có bàn thờ với 16 vong hồn người đã khuất mới đủ yếu tố để bản năng của bố chồng và nàng dâu, của xung đột và hợp giao giữa hiện tại và quá khứ mới có điều kiện này nở? Đến phương Tây thoải mái về *** là như vậy, chuyện ******** trong đền hoặc nhà thờ cũng bị cả Chúa Trời và con người nguyền rủa.
    Như ai đó đã nói trên diễn đàn này: ?ovăn là người?. Có yêu trẻ em tha thiết mới làm nên những tác phẩm bất hủ như Andersen, anh em Grim hay Antoin Galant đã làm, và phải là người ?othế nào ấy? mới làm nên 1 tác phẩm mà đọc xong cũng thấy nó? ?othế nào ấy?. Bởi vậy cứ tấm tắc mà ngạc nhiên : công nhận ?onội lực? của cô này "siêu'' thiệt!
    Chị Cún Dê Cụ và bác Trai Chăn Dê cũng có những quan điểm riêng độc đáo và cũng có những góc nhìn không phải là không có lý. Tôi nghĩ rằng đã lên đến diễn đàn này, dù ít dù nhiều cũng nên thông cảm cho cái ?otôi? của người cùng bàn luận, chúng ta đừng nên nóng nảy to tiếng với nhau. Nâng quan điểm để rồi cãi vã rồi dẫn đến xúc phạm nhau là điều hết sức không nên. Cô Hoàng Diệu kia thích thú và có sở thích, uẩn ức riêng đến mức bật ra thành câu chuyện thì đó là việc của cô ta. Bác Trai Chăn Dê và chị Cún Dê Cụ bênh vực và bảo vệ quan điểm của trường phái nhân văn và ******** DHD style thì đó cũng là chuyện của hai người ấy. Những người còn lại cũng có quyền bảo vệ quan điểm của mình, đưa ra sự từng trải và hiểu biết để rồi đi đến một kết luận ?okhông thể chấp nhận được ?o của bác Le- Matador, bác Khất Sĩ , cô bạn Mooninteo và nhiều người khác trên diễn đàn này cũng là nhằm bảo vệ quan điểm của mình. Nhưng có lẽ chúng ta nên tranh luận ôn hoà thôi bạn ạ!
    [​IMG]
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này