1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Bức tường âm thanh

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi Archimedes, 21/02/2008.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. MaiTrang84

    MaiTrang84 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/08/2007
    Bài viết:
    712
    Đã được thích:
    0
    Không đơn giản đâu, vận tốc âm thanh truyền trong không khí liên quan mật thiết đến tính chất nhiệt động lực học của nó ( khối lượng phân tử trung bình, R, T) Giới hạn đó cũng có thể coi như là một ngưỡng đặc biệt của không khí nên khi vượt lên thì nó biểu hiện nhiều tính chất bất thường.
  2. haiaubac

    haiaubac Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/09/2004
    Bài viết:
    66
    Đã được thích:
    0
    Vâng. Em cũng biết là khi bay thì lúc cũng có ma sát, nhưng bác nghe tới hai từ "tới hạn" chưa ạ? Theo em thi khi ma sát đến một mức độ nhất định thì sẽ đủ để tạo nên một lực đủ sức cản chứ ạ. Như là "bước nhảy" khi chuẩn độ hoá học ấy mà bác.
  3. Le_Viet_Ha_new

    Le_Viet_Ha_new Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/01/2002
    Bài viết:
    888
    Đã được thích:
    0
    Máy bay siêu âm bay nhanh hơn âm thanh thật nhưng chúng ta vẫn có thể nghe thấy tiếng của nó ở cách vị trí hình chiếu bụng máy bay một khoảng k ( là đỉnh một hyperbole)
  4. Archimedes

    Archimedes Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/01/2008
    Bài viết:
    94
    Đã được thích:
    1
    các bác ơi, em mới tìm được cái link này, rất hay nhg nó giải thích chung chung quá. Bác nào hiểu nói lại em với
    http://home.vatlytuoitre.com/modules.php?name=News&file=article&sid=288
  5. Le_Viet_Ha_new

    Le_Viet_Ha_new Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/01/2002
    Bài viết:
    888
    Đã được thích:
    0
    Đó là cách nói dễ hiểu nhất rồi, bạn muốn hiểu sâu thì có một chương trong NASA nhưng dùng kiến thức toán cao cấp, khá phức tạp đó.
  6. Archimedes

    Archimedes Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/01/2008
    Bài viết:
    94
    Đã được thích:
    1
    "Vùng ở sau máy bay là vùng áp suất thấp của sóng xung kích, không khí giãn nở, hạ nhiệt độ làm cho hơi ẩm ngưng tụ thành mây".
    Bác Le_viet_ha_new ơi, bao giờ mà chả có vùng áp suất thấp của sóng sung kích hở bác, phải thấp thế nào mới ngưng tụ hơi nước ở đằng sau ấy chứ?

Chia sẻ trang này