1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Bùi Chát: C.L.Q.

Chủ đề trong 'Văn học' bởi baconcua, 21/10/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. baconcua

    baconcua Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/05/2003
    Bài viết:
    68
    Đã được thích:
    0
    Bùi Chát: C.L.Q.

    Được Tequila sửa chữa / chuyển vào 06:27 ngày 22/10/2004
  2. baconcua

    baconcua Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/05/2003
    Bài viết:
    68
    Đã được thích:
    0
    Các đồng chí nào thích nghe dân hn bàn loạn về thư pháp Mở Miệng L. của đồng chí Bùi Chát thì vào đây
    more on Tap Chi Tho, Tan Hinh Thuc, o hai ngoai
    http://vsgardens.com/forum/poems/messages/98797.html
    http://vsgardens.com/forum/poems/messages/98825.html
    http://vsgardens.com/forum/poems/messages/98825.html
  3. baconcua

    baconcua Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/05/2003
    Bài viết:
    68
    Đã được thích:
    0
    Sức Công Phá của Thơ
    Quỳnh Thi
    1. LÀM THƠ LÀ CÁI NGHỀ HAY CÁI NGHIỆP
    Làm thơ đã đành là một nghiệp dĩ. Bởi có muốn làm nhà thơ cũng không được, nếu không có năng khiếu lẫn tài năng, trừ khi làm một ?onhà thơ?o dỏm, nhưng khi đã biết làm thơ rồi, hay nói đúng hơn khi đã bị nàng thơ vận vào mình, thì lúc ấy gỡ không ra dù cuộc sống có như thế nào chăng nữa. Như thế không là nghiệp dĩ thì là gì?
    Không ai chọn cái nghề làm thơ để mà sống. Nói như nhiều người, nếu là cái nghề thì nghề nó chọn mình, tuy nhiên hồi còn đi học, ai mà không mơ mộng và hoài vọng sau này mình sẽ trở thành nhà văn nhà thơ, vì thấy văn thơ sang trọng quá, muốn trở thành văn thi sĩ phải có tài phải giỏi cơ, nên dù có ước vọng cũng không ai dám nghĩ, mộng ước sẽ biến thành hiện thực.
    Ai cũng biết những thi sĩ từ cổ chí kim, từ đông sang tây thường có một cuộc sống lông bông, thiếu nghiêm túc, vô trật tự hạng nhất. Bởi vì hắn là một người tự do, vô cùng tự do nữa là khác. Sự thường ở đời muốn có một công việc làm ăn đàng hoàng thu nhập ổn định, phải chăm chỉ, ngăn nắp, chi ly và phải tuân theo nội quy của sở làm chưa kể còn phải biết lấy lòng chủ. Gặp nhiều ông chủ cu ly còn phải biết khúm núm quỵ lụy, phải biết nịnh bợ thì người ta mới mướn hay mới giữ chỗ làm được lâu. Than ôi! Những điều đó là một việc làm khó khăn cho thi sĩ, nó còn khó hơn cả việc làm thơ viết văn. Cũng vì lẽ đó mà người làm thơ chẳng làm chỗ nào lâu bền được. Chưa ngồi đã thấy nóng ** . Làm chỗ này ít bữa, chán, vì cái thằng chủ nó ngu quá. Lại đi kiếm chỗ khác apply, làm được một thời gian tưởng ổn nhưng rờ trong túi đã rủng rỉnh có ít tiền, đồng ra đồng vào tha hồ vung vít, bỗng một hôm đẹp trời, gặp thằng manager hắc ám. ***** mày, đếch cần, mai ông nghỉ. Thế là về nằm phè ở nhà cả tháng, ăn bám vợ con đến khi hết tiền tiêu chạy không ra, lại thất thểu đi kiếm việc mới, cứ vậy.
    Tôi biết một nhà thơ hồi còn ở Việt Nam trước 75, hắn dạy học cho một trường trung học tư thục. Quy định của nhà trường là các giáo sư lên lớp phải ăn mặc quần áo chỉnh tề veston cà vạt hẳn hoi, không mặc veston thì ít ra áo sơ mi bỏ trong quần thắt cà vạt. Đâu được ít tháng, tính lè phè trong máu từ trước trỗi dậy, hắn phá ngang áo lắm khi bỏ trong quần đôi lúc không, chẳng cà vạt cà pháo gì sốt cả lại còn tha đôi dép nhật đi lẹc xẹc nữa chứ, cứ thế ông vào lớp thao thao bất tuyệt, dĩ nhiên môn Việt văn là nghề của chàng. Hậu quả là hắn bị hiệu trưởng gọi lên sì nẹc. Ăn mặc nghiêm túc lại được ít bữa, sau đó ngựa quen đường cũ, đâu lại hoàn đó ăn mặc lôi thôi lếch thếch, tác phong thì lè phè, cứ vậy suốt cả năm học. Sang năm học sau, hiệu trưởng ca bài cám ơn. Con sợ thày lắm rồi, tuy học sinh rất yêu mến thày trong môn Việt văn đến ghi danh nườm nượp.
    Về nhớ trường, nhớ lớp nhớ học trò lắm bữa hắn buồn muốn khóc, hối hận tự nhủ lòng. Thôi lần sau phải làm việc cẩn thận, nghiêm túc hơn, nhưng nói thì nói vậy giống như hùm quệt tai, sau lúc đó lại quên béng đi ngay. Cho nên khổ vẫn hoàn khổ, không khá được. ?oSố anh chẳng làm trò trống gì cho nên hồn, chỉ thơ với thẩn thôi.? Vợ hắn bảo hắn thế. Nhưng nói như những người thường tình như vậy là phụ rẫy, là không biết vinh quang và hạnh phúc của việc làm thơ viết văn đem lại cho họ.
    Làm thơ là một cái nghiệp, chứ đâu phải cái nghề, thơ đâu có làm ra tiền để nuôi sống bản thân mình, nói gì nuôi vợ nuôi con. Nhưng nếu bảo bỏ làm thơ đi thì khó sống lắm đấy, hay có thể không sống nổi, vì đó là niềm vui cũng là nỗi buồn của thi sĩ. Tôi dám cam đoan với bạn rằng, những người sống chết với thơ, dù có nghèo khổ đến mấy, hay giầu sang đến mấy, dù bị cường quyền áp bức đến tù ngục, bảo họ bỏ làm thơ, cũng chẳng anh nào chịu bỏ. Có cấm đoán cách gì cũng không thể ngăn cản được nhiều khi trong sự cấm đoán ấy làm thơ càng hay hơn. Nó giống như niềm tin vào Thiên Chúa của những tín đồ Công giáo hồi bị cấm đạo thời Minh Mạng, Thiệu trị, Tự Đức, dù nhà Nguyễn có giết cả hàng trăm ngàn tín đồ cũng không sao cấm họ bỏ đạo được.
    Bỏ làm thơ nó còn ray rức đau khổ và cám cảnh hơn cả anh nghiền thuốc phiện. Vì anh nghiền thuốc phiện có thể vào bệnh viện để cai thuốc, sau một thời gian dài hay ngắn với quyết tâm cai bỏ, anh ta có thể dứt được cơn thèm muốn hay cơn nghiện. Còn anh làm thơ thì không. Chẳng có bệnh viện nào cai được. Chẳng có một quyền lực nào ngăn cản được vì đây là bệnh trời làm, cũng chẳng có thánh thần nào ngăn cản được anh ta làm thơ. Khi cơn nghiện của anh ta lên rồi thì chẳng có ai cản nổi, vì thơ nó nằm trong tim của anh ta, nó sục sôi như ngọn lửa ba đào. Nó còn mạnh hơn ngọn lửa tam muội của đức Phật và nó cũng mạnh và nóng hơn cả lửa luyện tội lẫn lửa hỏa ngục của đức Chúa Giời cộng lại. Vì lửa tam muội của đức Phật chỉ nhằm để đốt tham sân si của con người, mà tham, sân, si của con người thì làm sao đốt được, khi con người tồn tại, và hiện hữu. Còn lửa hỏa ngục tuy nóng thật nhưng chỉ đốt được vật chất hay cái gọi là tội lỗi, mà tội lỗi trước mặt đức Chúa Giời nó cũng chỉ ngang với thánh thiện là cùng, bởi vì tội lỗi sinh ra thánh thiện, rồi thánh thiện lại sinh ra hay triệt tiêu tội lỗi. Cái nọ sinh ra cái kia, rồi lại loại trừ cái kia. Cứ vòng tròn luân chuyển tuần tự. Nó cũng giống như sống và chết. Cái sống sinh ra cái chết rồi cái chết sinh ra cái sống. Quy luật tiến trình phát triển như vậy thì lửa hoả ngục đốt cháy làm sao. Nhưng thơ là do lửa xuất phát từ trái tim mà ra. Chất liệu của nó là yêu thương, là cái đẹp mang đến cho những trái tim khác của con người nên nó có một sức công phá hết sức là ghê gớm, bằng rung động và xúc cảm. Như vậy thì ai cấm nổi thi sĩ làm thơ. Ngay cả chính bản thân người thi sĩ cũng không ngăn cản được.
    2 - CHẤT THƠ TRONG CÁC MÔN NGHỆ THUẬT
    Tổng hợp các loại hình nghệ thuật như văn học, hội họa, điêu khắc, âm nhạc, kịch nghệ. Tất cả đều có mục đích và mục tiêu là hướng đến tinh thần hay đó là chất liệu dùng để nuôi dưỡng và làm thăng hoa tinh thần nhân loại. Mà nữ hoàng trong các loại hình nghệ thuật đó là thi ca, vì thi ca ở trong bộ môn nào cũng phải có. Tất cả các bộ môn nghệ thuật phải chứa đựng và toát ra được chất thi ca. Có giàu chất thi ca thì mới mong đánh động được tâm hồn con người, mới gây được xúc động đối với vạn vật và nghệ thuật mới sinh động và chuyển hóa. Cái thiện và cái đẹp nó với ban phát mới đem được ý nghĩa đến cho người thưởng ngoạn.
    THƠ TRONG HỘI HỌA
    Xem một bức tranh. Người ta xem đường nét, màu sắc và bố cục của bức tranh. Cái cảm xúc đầu tiên đến với người thưởng ngoạn là chất xúc tác từ cái đẹp phát ra, rồi mới đến nhận xét tìm ra cái khác biệt, cái cá tính của người họa sĩ. Tất cả mọi yếu tố nó làm tâm hồn ta lâng lâng, đê mê ngây ngất, nếu bức hoạ là một tác phẩm nghệ thuật nó phải toát ra được vẻ trữ tình của chất thơ làm bàng hoàng cho trí tưởng tượng lan tỏa vẻ thanh khiết nơi người xem tranh, dấu ấn bàng bạc ngay cả lúc ra về làm hạnh phúc dâng đầy.
    Xem bức tranh Irises của họa sĩ Van Gogh, màu xanh dịu mát tỏa ra nhưng những mũi lá nhọn hoắt như có cảm tưởng nó đâm vào tim ta nhìn tâm cảnh của bức tranh khiến lòng ta bồi hồi lẫn đau đớn, cảm xúc đến nhiều lần khác nhau như nghe một bản nhạc hòa tấu thính phòng, chất gam màu xanh lơ đã điều hòa và làm dịu bớt nét dữ dội của toàn cảnh. Xanh, vàng đậm, xanh lơ, màu nâu hơi pha đỏ của đất của lá rụng đó không phải là chất thơ thì còn là chất gì nữa. Gỗ đá chăng?
    Hôm rồi ở New York có triển lãm tranh của một em bé người Mỹ, tên là Martha. Em mới 4 tuổi mà một mình một Gallery. Phòng tranh đông nghẹt người xem và mua tranh. Tranh của em chỉ toàn là mầu sắc, chói chang rực rỡ. Những mầu sắc nói theo ngôn ngữ hội họa là rất nóng. Tranh vẽ theo trường phái trừu tượng, em vẽ theo ngẫu hứng vô thức, vô hình thể nhưng những gam mầu choáng ngợp cả một phòng tranh. Vẻ tươi mát ngây thơ, không một ý thức, một khái niệm sự vật. Thế mà nó phát ra một vẻ đẹp diệu kỳ thần thánh. Quyến rũ người xem tranh ngất ngây thán phục. Những mầu xanh đậm và mầu đỏ huyền hoặc, rất khác lạ với những hoạ sỹ đương đại thường dùng. Tôi cho rằng những mầu sắc ấy là do bố của em bé pha cho, vì bố của em cũng là một họa sỹ nổi tiếng đương thời. Nhưng nét vẽ hết sức sống động và điêu luyện, chững chạc. Những bức tranh mang tính huyền thoại. Không thể tin được do một em bé 4 tuổi vẽ ra. Có một bức mà người mua trả 13 ngàn dollar, mua xong có người khác lại thích, trả 15 ngàn, người kia không bán. Điều thú vị nhất là trong phòng tranh. Khi ban tổ chức giới thiệu họa sỹ, thì cô ta đang ăn một cái bánh cookies và cười toe toét!
    THƠ TRONG ÂM NHẠC
    Trong âm nhạc, phải có thơ trước rồi mới đến âm nhạc. Âm nhạc đến sau thơ. Khi một hợp âm cất lên, trong đầu người nhạc sĩ, những nốt nhạc xuất hiện, được viết ra thì hồn thơ phải đến trước, hồn thơ bay bổng trước nốt nhạc, nó kích thích những âm giai liên tục và nuôi dưỡng sự hưng phấn lẫn ý tưởng cho người nhạc sĩ. Bằng chứng là nhạc phổ thơ, thơ tạo nguồn cảm hứng để kết nên một giai điệu. Rung cảm với những vần thơ đánh động người viết nhạc. Bài thơ càng hay thì nhạc càng dễ đi vào lòng người.
    Nói chi đến các nhạc sĩ sáng tác mà ngay cả các ca sĩ trình diễn cũng vậy. Chất giọng của người ca sĩ nào càng giàu chất thơ thì tiếng hát càng truyền cảm. Ta hãy để ý nghe giọng ca Khánh Ly. Một giọng ca mà chất thơ bay bổng hòa với lời nhạc làm thấm đượm cả một không gian, vẻ u buồn chất ngất mà có thời được giới thưởng ngọan coi là tiếng hát để tang cho một cuộc chiến. Một cuộc chiến bể dâu, huynh đệ tương tàn!
    Còn nhiều tiếng hát giàu chất thơ nữa như: Ngọc Lan, Thái Thanh, giọng nam thì có Anh Ngọc, Trần Thái Hòa, Vũ Khanh...
    Nhưng nếu nghe âm nhạc, cũng giống như lòai chim hót. Đầu tiên khi ta nghe được tiếng chim kêu líu lo thì lúc đó âm nhạc được cảm nhận trước rồi chất thơ mới đến sau, nó không giống như người nhạc sĩ sáng tác nhạc, vì tiếng chim tự nó đã là tiếng thơ rồi, cho nên tiếng hót vừa cất lên là đồng thời tiếng thơ cùng đi liền, cùng lan tỏa ra không gian bao la.
  4. baconcua

    baconcua Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/05/2003
    Bài viết:
    68
    Đã được thích:
    0
    THặ TRONG V,N HỏằOC
    Vỏằ vfn hỏằc, chúng ta 'ỏằu biỏt thặĂ có trặỏằ>c vfn xuôi. BỏằYi trặỏằ>c khi có vfn chặặĂng thơ thặĂ 'Ê có ngay trong trỏằi 'ỏƠt. Nhỏưt nguyỏằ?t, trfng sao, dặỏằ>i 'ỏƠt thơ có núi rỏằông, suỏằ'i, sông, biỏằfn, hỏằ". Con ngặỏằi cỏÊm nhỏưn 'ặỏằÊc vỏằ 'ỏạp hạng vâ, bao la cỏằĐa thiên nhiên. Nó tiỏằm ỏân nhỏằng cỏÊm xúc nặĂi trĂi tim, lúc hỏằ buỏằ"n vui chỏƠt thặĂ tuôn ra lênh lĂng, nhiỏằu khi con ngặỏằi không ẵ thỏằâc, không biỏt 'ó là thặĂ (!) tuy hỏằ 'Ê cỏÊm nhỏưn. (BỏƠt hỏĂnh cho chúng ta, thiỏu gơ 'iỏằu thiên nhiên 'Ê dỏằn sỏàn, nó sỏằ sỏằ ra trặỏằ>c mỏt mà ta không biỏt, không nhỏưn, cỏằâ gơ thặĂ). Ngay tỏằô thỏằi tỏằ. tiên cỏằĐa chúng ta còn fn tặặĂi nuỏằ't sỏằ'ng, chặa biỏt dạng lỏằưa 'ỏằf nỏƠu fn, lúc 'ó chỏằ? có tiỏng nói mà chặa có chỏằ viỏt, chặa có vfn chặặĂng thơ 'Ê có thặĂ rỏằ"i. Do vỏưy trong vfn hỏằc dÂn gian kho tàng ca dao, tỏằƠc ngỏằ bơnh dÂn dạng 'ỏằf vui chặĂi, hĂt ca, dỏĂy 'ỏằi rỏƠt là phong phú cho 'ỏn ngày nay. Nó hơnh thành thỏằf hiỏằ?n và làm nên mỏằTt nỏằn vfn hóa gỏĐn 5000 nfm cỏằĐa 'ỏƠt nặỏằ>c mà chúng ta, mỏằ-i ngặỏằi Viỏằ?t Nam tỏằ hào.
    ỏằz mỏằ-i ngặỏằi Viỏằ?t Nam viỏt vfn. Tôi không dĂm xĂc quyỏt là 100%. Nhặng tôi tin rỏng hỏĐu hỏt nhỏằng ngặỏằi viỏt vfn (trặỏằ>c khi là nhà vfn) 'Ê tỏằông 'i 'ỏn vỏằ>i vfn chặặĂng bỏng lỏằ'i tơm 'ỏn nàng thặĂ trặỏằ>c, nghâa là làm thặĂ trặỏằ>c khi viỏt vfn. Thặỏằng thơ và vỏẵ lỏằƠc bĂt, 'ặỏằng luỏưt, bỏng trỏc (bỏằYi nghe ca dao mỏạ ru vỏĐn vă tỏằô lúc nỏm nôi).
    Thỏằi gian ngỏn hay dài sỏằ'ng vỏằ>i thặĂ, tạy trặỏằng hỏằÊp, nhặng 'a sỏằ' sau này bỏằ làm thặĂ vơ có sỏằY trặỏằng và nfng khiỏu viỏt vfn hặĂn, hay không thành công trong viỏằ?c làm thặĂ nên bỏằ. Không ưt nhà vfn, nhà phê bơnh bỏÊo: õ?oLàm thặĂ mÊi mà 'ỏằc lên nghe cỏằâ thỏ nào ỏƠy.õ? Thư dỏằƠ, nhà vfn Mai ThỏÊo hỏằ"i 'ỏĐu 'ỏn vỏằ>i vfn chặặĂng ông làm thặĂ, rỏằ"i thỏƠy chặa 'ỏĂt nên bỏằ, quay sang viỏt vfn, mÊi sau này lúc gỏĐn qua 'ỏằi mỏằ>i trỏằY lỏĂi làm thặĂ. Nhà vfn Lê TỏƠt Điỏằu sang Mỏằạ mỏằ>i làm thặĂ. MỏƠy nfm gỏĐn 'Ây Và Phiỏn nhà vfn lỏằ>n cỏằĐa vfn chặặĂng Viỏằ?t nam câng mỏằ>i cho ra 'ỏằi tỏưp ThặĂ Thỏân, lúc mà danh vỏằng cỏằĐa ông trong vfn hỏằc 'Ê 'ặỏằÊc nhiỏằu ngặỏằi kưnh trỏằng.
    Nhà vfn Hàn Song Tặỏằng nói chuyỏằ?n vỏằ>i tôi: õ?oAnh QT à, làm thặĂ khó hặĂn viỏt vfn.õ? Tôi cặỏằi bỏÊo: õ?oVỏằ>i tôi viỏt vfn khó hặĂn làm thặĂ 'ỏƠy nhà vfn ỏĂ.õ? Suy cho cạng thơ viỏt vfn hay làm thặĂ, môn nào câng khó cỏÊ. Nỏu ta làm 'ặỏằÊc cho hay.
    PHÁT BIỏằ,U TTY TIỏằ?N
    Nguyỏằ.n Huy Thiỏằ?p trong mỏằTt bài viỏt trên internet Talawas ngày 26-3-2004. Anh ta cho rỏng, 'a sỏằ' nhỏằng nhà vfn 'ỏằu vô hỏằc. Còn 'a sỏằ' nhỏằng nhà thặĂ thơ chỏằ? dỏằa vào cỏÊm hỏằâng, tạy tiỏằ?n viỏt ra nhỏằng lỏằi lỏẵ du dặặĂng, phạ phiỏm vô nghâa, nhơn chung là lfng nhfng... nhfng nhưt, hỏằu danh vô thỏằc. Nhà thặĂ 'ỏằ"ng nghâa vỏằ>i chỏưp choỏĂng, hÂm hỏƠp, quĂ khưch, vỏằ> vỏân. Thỏưm chư còn Lặu Manh nỏằa... Lỏằi phĂt biỏằfu bỏng vfn bỏÊn cỏằĐa mỏằTt nhà vfn có tiỏng tfm cỏằ' ẵ nhỏằƠc mỏĂ cỏÊ mỏằTt tỏưp thỏằf giỏằ>i làm vfn hỏằc Viỏằ?t Nam. Cỏằâ theo nhặ bài viỏt ỏƠy cỏằĐa NHT thơ thặĂ phú chỏng ra cĂi quĂi gơ hỏt, toàn mỏằTt lâ lặu manh, 'ỏĐu 'ặỏằng xó chỏằÊ, ngu dỏằ't! Chỏằ? trỏằô ưt ngặỏằi...
    Thiỏằfn nghâ trặỏằ>c khi ông Thiỏằ?p là nhà vfn, chỏc câng 'Ê làm thặĂ, vơ trong truyỏằ?n ngỏn cỏằĐa ông lĂc 'Ăc câng có nhỏằng bài thặĂ xen vào. Thỏ mà ông Thiỏằ?p lỏĂi bỏĂc bỏẵo chỏằưi làm thặĂ là lặu manh ngay vỏằ>i chưnh ông, mà theo tôi, thặĂ cỏằĐa ông lỏĂi không mỏƠy hay bỏng truyỏằ?n. Biỏt 'Âu sau này cuỏằ'i 'ỏằi ông lỏĂi chỏÊ làm thặĂ nhặ nhiỏằu nhà vfn khĂc, vơ lúc xem lỏĂi vfn chặặĂng cỏằĐa mơnh thỏƠy câng chỏng ra làm sao! Chỏằ? tỏằTi nghiỏằ?p ông chê nhỏằng nhà thặĂ nhà vfn dỏằ't nĂt, vỏằ> vỏân. Mà ông lỏĂi không hiỏằfu thặĂ, hay chỏằ? hiỏằfu vỏằ>i mỏằTt kiỏn thỏằâc cỏằĐa anh giĂo làng trên vạng rỏằông núi Cao bỏng, LỏĂng sặĂn, hỏằ"i còn rỏƠt trỏằ, thơ oan cho thặĂ lỏm. Nhà vfn Nguyỏằ.n Huy Thiỏằ?p ỏĂ!
    ThặĂ câng nhặ vfn. Có thỏằâ thiỏằ?t và có thỏằâ dỏằm. Thặỏằng ngặỏằi ta hay nói 'ỏn ngặỏằi thỏưt, viỏằ?c thỏưt. Còn thỏằâ dỏằm, mỏĂo hóa thơ nói làm ch. Thỏưt là thỏÊm hỏĂi khi có lỏm ngặỏằi vỏằng tin rỏng: Mỏằ-i mỏằTt ngặỏằi Viỏằ?t Nam là mỏằTt nhà thặĂ! Rỏằ"i nhỏằng cỏằĐa giỏÊ, vỏĐn vă cỏằĐa bỏằn hỏằÊm hânh hĂo danh hay, thỏưm chư rặĂm rĂc, dặĂ dĂy, mỏằY mỏằ"m hĂ màm xuỏƠt hiỏằ?n, và hỏằ lỏĂi có mỏằTt 'ỏằâc tin. Ta là nhỏằng nhà thặĂ trỏằ hiỏằ?n 'ỏĂi.
    ỏằz trong nặỏằ>c nhỏằng ngặỏằi tỏằư tỏ 'Ê trĂnh xa, nhặng hỏằ còn ban cho mỏằTt 'ỏãc Ân và gỏằi viỏằ?c viỏt nhfng viỏt cuỏằTi là thặĂ rĂc, thặĂ dặĂ. ThặĂ là gơ? ThặĂ là nhỏằng lỏằi hay ẵ 'ỏạp làm xúc 'ỏằTng lòng ngặỏằi. Làm gơ có thặĂ rĂc thặĂ dặĂ trên cài 'ỏằi này. Chỏằ? có thỏằâ rĂc rặỏằYi dặĂ bỏân, khiỏn ngặỏằi 'i 'ặỏằng phỏÊi bỏằi. Không 'ặỏằÊc vặĂ 'âa cỏÊ nỏm.
    TU Tỏằê TIỏắNG VIỏằ?T
    Suỏằ't trong lỏằi. CĂch 'ỏằ'i xỏằư tỏằư tỏ vỏằ>i nhau.
    CĂi tu tỏằô cỏÊi tiỏn tiỏng Viỏằ?t phỏÊi qua quĂ trơnh hàng nghơn nfm, nhỏằng tỏằô ngỏằ xỏƠu, không 'ỏạp, mỏằ>i chỏằn ra 'ặỏằÊc nhỏằng tỏằô ngỏằ trong sĂng cho chúng ta ngày hôm nay biỏt cĂch sỏằư dỏằƠng. Đó là công ặĂn cỏằĐa nhỏằng nhà thặĂ, nhà vfn. Nhỏằng nhà vfn hóa tỏằô thỏằi lỏưp quỏằ'c.
    Thỏằi 'ỏĂi cỏằĐa chúng ta, câng 'ang nỏằ- lỏằc tơm cĂch 'ỏằ.i mỏằ>i thặĂ vfn, sao cho tiỏn kỏằi trào lặu vfn chặặĂng cỏằĐa Thỏ giỏằ>i, mà nhỏằng nỏằ- lỏằc ỏƠy còn rỏƠt khiêm tỏằ'n. Nó còn 'òi hỏằi chúng ta nỏằ- lỏằc hặĂn nỏằa trong viỏằ?c hỏằc hỏằi, nghiên cỏằâu tơm tòi.
    Là nhỏằng ngặỏằi hoỏĂt 'ỏằTng trong lÊnh vỏằc vfn chặặĂng, chúng ta 'ỏằu thỏằôa nhỏưn vfn hỏằc Viỏằ?t Nam hiỏằ?n 'ỏĂi chặa có tĂc phỏâm lỏằ>n. So vỏằ>i nhỏằng nặỏằ>c trong vạng Á chÂu, chỏằâ nói gơ 'ỏn bơnh diỏằ?n Thỏ giỏằ>i. Đó là mỏằTt bfn khofn, trfn trỏằY cỏằĐa mỏằ-i ngặỏằi Viỏt Vfn nói riêng và mỏằ-i ngặỏằi Viỏằ?t Nam nói chung.
    Hiỏằ?n ỏằY ngay hỏÊi ngoỏĂi thiỏu tĂc phỏâm vfn hỏằc hay, ngặỏằi 'ỏằc mỏằ-i ngày mỏằ-i sút giỏÊm, sĂch bĂo ỏ ỏâm ưt ngặỏằi mua mà ngặỏằi mua sĂch trỏằ> trêu lỏĂi 'a sỏằ' là ngặỏằi viỏt sĂch. Nhỏằng nhà sĂch hỏằ phỏÊi cỏằ' gỏng làm thêm nghỏằ khĂc 'ỏằf duy trơ, chỏằâ không thơ thu nhỏưp thiỏu cÂn 'ỏằ'i, không 'ỏằĐ chi phư phỏÊi 'óng cỏằưa. Đó là mỏằTt thỏằc tỏ.
    VIỏắT Vỏằ? TONH DỏằÔC
    SĂch 'Ê không có tĂc phỏâm hay mà lỏĂi thêm mỏằTt sỏằ' tĂc phỏâm dỏằY. MỏằTt sỏằ' tĂc phỏâm 'ặa chỏằ nghâa dặĂ bỏân, tỏằƠc tâu vào sĂch cỏằĐa hỏằ càng khiỏn ngặỏằi 'ỏằc lỏc 'ỏĐu, quay lặng. Nhỏằng ngặỏằi trư thỏằâc viỏt vfn hay làm thặĂ, dạ mỏằ?nh danh 'ỏÊ phĂ, nỏằ.i loỏĂn 'ỏằ.i mỏằ>i hay viỏt vỏằ tơnh dỏằƠc gơ câng 'ặỏằÊc, nhặng nó phỏÊi chuyên chỏằY 'ặỏằÊc tưnh vfn chặặĂng. Viỏt vỏằ tơnh dỏằƠc hoỏãc ngay cỏÊ nhỏằng bỏằT phỏưn sinh dỏằƠc bỏng vfn chặặĂng câng không sao, vơ nó là nhu cỏĐu sinh hoỏĂt nhặ fn uỏằ'ng, tỏm rỏằưa, giỏÊi trư khĂc. Nhặng viỏt làm sao 'ỏằf hài hòa ngôn ngỏằ gỏĂn lỏằc nhỏằng chỏằ trong sĂng, làm sao 'ỏằf sỏằ kiỏằ?n 'ặỏằÊc tỏằ nhiên, không bỏằi dÂm ô, tỏằƠc tâu hay vfng tỏằƠc.
    ĐÊ là con ngặỏằi ai mà không có hoỏĂt 'ỏằTng tơnh dỏằƠc. Chỏằ? trỏằô nhỏằng bỏưc chÂn tu, hay nhỏằng ngặỏằi bỏƠt bơnh thặỏằng, bỏằ?nh hoỏĂn vỏằ sinh lẵ. Tơnh dỏằƠc tỏằ nó không có gơ xỏƠu xa, mà nó còn là mỏằTt phỏĐn vfn hoĂ cỏằĐa con ngặỏằi. Ngay nhỏằng bỏằT phỏưn sinh dỏằƠc nam nỏằ, câng là mỏằTt sỏằ kỏằ diỏằ?u 'ỏạp 'ỏẵ cỏằĐa chúng ta. Nó còn là lỏẵ sỏằ'ng cỏằĐa con ngặỏằi bỏằYi nó là mỏƠu chỏằ't nuôi dặỏằĂng tơnh yêu, ai mà không khĂt khao khi nhu cỏĐu 'òi hỏằi. Nó giỏằ'ng nhặ vỏưt ngon cỏằĐa lỏĂ. Nỏu ngặỏằi nào không biỏt thưch, thơ ngặỏằi 'ó là thĂnh nhÂn hoỏãc giỏÊ mỏƠt thfng bỏng vỏằ sinh lẵ. Nhỏằng ngặỏằi tu hành trĂnh 'ặỏằÊc hoỏĂt 'ỏằTng tơnh dỏằƠc vơ hỏằ biỏt kiỏằm chỏ và trĂnh xa ngặỏằi khĂc phĂi. Hỏằ có mỏằTt lẵ tặỏằYng và mỏằTt quyỏt tÂm sỏt 'Ă, hỏằ hặĂn ngặỏằi bơnh thặỏằng bỏng cĂch trĂnh xa môi trặỏằng cĂm dỏằ-. Nỏu hỏằ không có mỏằTt ẵ chư vỏằng vàng thơ câng rặĂi vào vòng sa ngÊ cỏằĐa tơnh dỏằƠc. Nói gỏằn lỏĂi tơnh dỏằƠc là mỏằTt qui luỏưt tỏằ nhiên cỏằĐa mỏằi sinh vỏưt trên trĂi 'ỏƠt.
    Sỏằ KHÁC NHAU Vỏằ? GIÁO DỏằÔC
    Có ngặỏằi nói vfn chặặĂng thanh và vfn chặặĂng tỏằƠc. Chỏằ? có vfn chặặĂng là vfn chặặĂng, chỏằâ làm gơ có vfn chặặĂng tỏằƠc. Tiỏng nói thanh và tiỏng nói dÂm ô, tỏằƠc tâu nó thỏằf hiỏằ?n sỏằ giĂo dỏằƠc hay vô giĂo dỏằƠc. Chúng ta thỏƠy bỏng chỏằâng là nhỏằng trỏằ bỏằƠi 'ỏằi, không có 'iỏằu kiỏằ?n 'ỏn trặỏằng hỏằc và nhỏằng trỏằ em 'ặỏằÊc 'i hỏằc, 'ặỏằÊc giĂo dỏằƠc 'àng hoàng. Tặ cĂch cỏằĐa hai loỏĂi trỏằ rỏƠt khĂc nhau vỏằ fn nói, giao tiỏp sinh hoỏĂt.
    Ngặỏằi ta chỏằ? tôn trỏằng nhỏằng ngặỏằi có tặ cĂch, nhỏằng ngặỏằi tỏằư tỏ có giĂo dỏằƠc chỏằâ ngặỏằi ta không hỏằ kưnh trỏằng nhỏằng ngặỏằi có bỏng cỏƠp, 'ỏằc tiên. Gỏằi ba, gỏằi mỏạ, gỏằi ông gỏằi bà. Không ai dỏĂy con chỏằưi tỏằƠc. Vỏưy 'ỏn khi nó lỏằ>n, bỏt 'ỏĐu biỏt 'ỏằc biỏt viỏt, nó vỏằ> 'ặỏằÊc sĂch dÂm ô, tỏằƠc tâu thơ sao. Chỏc chỏn là bỏằ' mỏạ phỏÊi cỏƠm nó 'ỏằc, rỏằ"i thơ lỏƠy sĂch 'ó vỏƠt bỏằ vào thạng rĂc, rỏằ"i rfn 'e. Tỏằô nay con không 'ặỏằÊc 'ỏằc nhỏằng sĂch bỏưy bỏĂ nhặ vỏưy, nỏu không mỏạ 'Ănh 'òn nghe con.
    Nhỏằng ngặỏằi chỏằĐ trặặĂng 'ỏằ.i mỏằ>i vfn chặặĂng bỏng cĂch viỏt tỏằƠc tâu. Tôi tin rỏng hỏằ câng không dỏưy con hỏằ chỏằưi tỏằƠc hay 'ỏằc sĂnh dÂm ô cỏằĐa chưnh hỏằ viỏt ra.
    Thỏằc tơnh tôi không muỏằ'n nêu lên vỏƠn 'ỏằ tỏằƠc tâu trong vfn hỏằc làm gơ, sỏẵ va chỏĂm vỏằ>i mỏằTt sỏằ' ngặỏằi. Có khi bỏằp. Nó phĂt ra mỏằTt mại hôi thỏằ'i cỏằĐa mỏằTt con 'iỏm rỏằ tiỏằn, dÂn giang hỏằ" 'i qua câng phỏÊi trĂnh nâ. Quyỏằfn sĂch còn kâm cỏÊ lỏằai dÂm thặ vơ nó không hỏƠp dỏôn ngặỏằi 'ỏằc, nó chỏằ? tỏĂo nên cặĂn buỏằ"n nôn cho ngặỏằi 'i 'ặỏằng. Nỏu bỏằ 'i nhỏằng trang tỏằƠc tâu, thơ 'ó là mỏằTt quyỏằfn tiỏằfu thuyỏt hay.
    Tiỏng Mỏằạ có cÂu wash your mouth. Mỏằ-i khi hỏằ nghe thỏƠy bỏằn vô lỏĂi nào 'ó chỏằưi bỏân. ỏằz mỏằTt xỏằâ sỏằY tỏằ do tỏằ do ngỏƠt trỏằi. Nhặng không phỏÊi ỏằY 'Âu câng có thỏằf tỏằ. chỏằâc vâ ***y. Không phỏÊi chỏằ- nào câng 'ặỏằÊc bĂn rặỏằÊu, thuỏằ'c lĂ. RặỏằÊu và thuỏằ'c lĂ bĂn cho thiỏu niên dặỏằ>i 18 tuỏằ.i là phỏĂt, ra toà 'i tạ, có thỏằf 'óng cỏằưa tiỏằ?m. BÊi tỏm ỏằY truỏằ"ng câng có nặĂi có chỏằ-. SĂch bĂo câng vỏưy, muỏằ'n xem bỏằT phỏưn sinh dỏằƠc, làm tơnh thơ chỏằ? Playboy hay Penthouse mỏằ>i 'ặỏằÊc 'fng... Đỏằông bơ vỏằ>i nhỏằng sĂch dÂm ô rỏằ tiỏằn, cỏằĐa nhỏằng tên lĂi buôn 'ỏĐu nỏưu. Bỏằn viỏt sĂch ưt khi nào dĂm 'ỏằ tên thỏưt.
    PhặặĂng phĂp tu tỏằô trong thặĂ vfn, dạ hiỏằ?n 'ỏĂi hay hỏưu hiỏằ?n 'ỏĂi. Câ hay mỏằ>i gơ, phặặĂng phĂp tu tỏằô dạ có thay 'ỏằ.i ỏằY mỏằ-i thỏằi khĂc nhau mỏằ-i nặỏằ>c khĂc nhau. MỏằƠc 'ưch cỏằ't tỏĂo nên vỏằ 'ỏạp cỏằĐa thỏâm mỏằạ. Không thỏằf bỏằ 'ặỏằÊc.
    Nhỏằng bỏằâc tặỏằÊng hiỏằ?n thỏằc nhặ ngặỏằi thỏưt cỏằĐa nhà 'iêu khỏc Rodin dạ ông có tỏĂc giỏằ'ng 'ỏn chi ly bỏằT phỏưn sinh dỏằƠc nam nỏằ 'ỏn 'Âu. Chúng ta câng không thỏƠy cĂi dung tỏằƠc mà chỏằ? thỏƠy nhỏằg 'ặỏằng nât nghỏằ? thuỏưt thỏằc mỏằTt cĂch không gơ có thỏằf thỏằc hặĂn cặĂ thỏằf con ngặỏằi. CĂi cỏÊm thỏằâc làm ta chỏằ? thỏƠy nât 'ỏạp lỏằ" lỏằT toĂt ra mỏằTt chỏƠt thặĂ ngÂy ngỏƠt.
    Vỏưy cĂi tu tỏằô trong nhĂt 'ỏằƠc cỏằĐa Rodin là phặĂi bày nhỏằng 'ặỏằng nât thỏâm mỏằạ uyỏằfn chuyỏằfn cĂc cặĂ quan 'ỏãc sỏc nhỏƠt trên cặĂ thỏằf con ngặỏằi. Tôi liên tặỏằYng 'ỏn tỏƠm phỏằƠ bỏÊn ỏằY bià sau tỏĂp chư thặĂ sỏằ' 27 cỏằĐa Nguyỏằ.n Đfng Thặỏằng chỏằƠp trên 'ó có cÂu õ?o10 nfm rỏằ"i 'ó Iêm.õ? Bỏằâc tặỏằÊng khoỏằ mỏĂnh gÂn guỏằ'c và 'ỏạp 'ỏẵ. Không phỏÊi mặỏằi nfm mà còn 'i xa hặĂn thỏ nỏằa, trong cĂi tinh thỏĐn cỏằĐa nó.
    QUỏằNH THI
    Houston 3/10/04
  5. vuhon

    vuhon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/04/2004
    Bài viết:
    458
    Đã được thích:
    0
    Thấy có thằng hôm trước bên e.Văn còn bảo mấy cái thơ này như kiểu thơ con La ý nói là lai tạp giữa ngựa và lừa , tớ cứ cười ngất , rồi ông ấy khẳng định nó không thuần chủng , mà hỏi này : thơ thuần chủng là thơ gì thế nhỉ ? tớ không bên sinh học tớ không biết khái niệm này . Chẹp ... ! chẳng biết cái ông Minh Nguyen ấy có định nói thơ kiểu động vật , ý là so sáng với con gì đấy không ?
  6. 2910

    2910 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/05/2004
    Bài viết:
    366
    Đã được thích:
    0
    Tôi không biết nữa. Nhưng tôi đồ rằng đâu đó vẫn có những kẻ đêm đêm chơi gái và hô lớn: ?oBản chất ta là Cộng sản, là Cộng sản!!!? trong cơn cực khoái. Cũng có thể, đó chỉ là hiện thực do tôi tưởng thấy. Cũng như bạn có quyền nhận xét về một hiện thực do bạn nghĩ là bạn nhìn thấy. Tất cả phụ thuộc vào thái độ và cách nhìn nhận xã hội của bạn. Không phụ thuộc vào cách nhà thơ nhìn nhận hộ bạn nữa. Nhà thơ là ai? họ không là ai cả (biết đâu lại là bất kỳ ai nếu có thể). Họ chỉ đưa cho chúng ta một văn bản để tự chúng ta tạo nghĩa trên đó. Tôi hoan nghênh mọi thái độ cảm xúc của bạn trên một đống từ ngữ lổn nhổn được bày đặt ra. Tôi muốn đọc cái thái độ kiên tâm đẩy lùi một thứ mà bạn không coi là thơ ra khỏi cảm quan của mình. Mong rằng đó sẽ là cảm xúc tốt để bạn tránh xa được những nhơ nhớp tệ nạn trong xã hội. Bài thơ có ý nghĩa gì? Nó chẳng có ý nghĩa gì cả trước một thực trạng xã hội tởm lợm, nhầy nhụa mà ai đó bất hạnh phải thấy (có thể là anh chăng?). Thơ, bây giờ mất đi ý nghĩa hướng đạo của mình (ở một phạm vi nhỏ hẹp nào đó). Thơ, nhiều lúc chỉ phụ thuộc vào cảm xúc nảy sinh trong lúc đọc mà khoát khỏi sự kiềm chế của ý thức người viết. Thế thôi. Anh có cách đọc của anh. Tôi có cách đọc của tôi. Vấn đề là khi đọc xong, anh có thấy thêm trong mình một cách xử thế có văn hoá không, có thấy mình bao dung hơn với nhiều cách thể hiện khác mình không, có thấy ghê tởm và buồn khóc như buồn nôn trước một hiện thực như thế không. Hiện thực muôn màu, hãy đủ nghị lực ngoảnh mặt với những màu bạn không thích và ủng hộ mạnh thêm nữa những tình cảm tốt đẹp đang hình thành trong bạn. Hãy cho những kẻ bạn cho là khùng dại, lố bịch một cơ hội thể hiện tự do thác loạn ý nghĩ của họ không họ lại bảo nhà nước ta là không dân chủ. Kệ sư cái chuyện định hướng thơ và chửi bới cho mấy tay dán mác. Việc của chúng ta là đọc và sướng. Không sướng không đọc. Thế thôi!
    Xin hỏi bố con cua là ai ạ? Không biết Quỳnh Thi và bạn nghĩ gì về thơ Đinh Linh? Tôi ghét cái giọng thơ gây hấn một cách cũ rích này lắm. (Nhưng không phải là ghét Đinh Linh đâu nhá, tôi biết đêzch gì về ông ấy) Nếu bạn chửi bới hay ho được thì tôi cũng xin góp một tay! Còn nếu không, chúng ta có thể trao đổi riêng về vấn đề hot này. Xin liên hệ với Lãnh Út theo địa chỉ: lanhut2910@yahoo.com
  7. chan_dat_dau_tran

    chan_dat_dau_tran Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2004
    Bài viết:
    264
    Đã được thích:
    0
    Cụ gì đó viết:
    ---------------
    Tôi không biết nữa. Nhưng tôi đồ rằng đâu đó vẫn có những kẻ đêm đêm chơi gái và hô lớn: ?oBản chất ta là Cộng sản, là Cộng sản!!!? trong cơn cực khoái. Cũng có thể, đó chỉ là hiện thực do tôi tưởng thấy.
    ----------------
    Em oéđ hiểu chơi gái và Cộng sản liên quan chóa gì đến nhau nhỉ? Không lẽ CS là phải không được chơi gái hả bác?
    Còn chuyện văn thơ lởm khởm thế nào, được cái em cũng là người dễ ngủ nên dek dám bàn!
  8. _vutuananh_

    _vutuananh_ Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/09/2004
    Bài viết:
    1.386
    Đã được thích:
    0
    Bố khỉ !
    Thế này nhé , với tớ thì thỉnh thoảng cũng có đọc thơ của các cụ nhà thơ bên tân hình thức với bóng chữ ...... nhất là thơ của bác Lê Đạt ....
    Xét cho cùng nó chỉ đơn thuần là một khái niệm . anh làm thơ cũ , mới , hay tự do chủ nghĩa.... cũng chủ yếu là do nhu cầu tự thân , viết tự thân và ích kỷ cá nhân chút là xả hơi ....hơi dỗi hơi...
    heheheheheh.... nói lại cái ông MNg hôm trước có thấy bảo là thơ kiểu các cụ ngoại lệ trên cộng với các em non non tình yêu trong chăn là thứ thơ không thuần chủng , thứ thơ lai , mà ví cũng đểu , ví hẳn với con La tức là kết quả tình yêu giữa con Ngựa và con Lừa , toàn những con súc vật óc nhỏ như quả nho . Chết quá , nếu thế thì có lẽ tất cả những thơ hiện tại bây giờ đều tựu trung như loài vật , tất nhiên có loài lai , loài thuần chủng , nhưng đấy là động vật mà thơ thì làm gì có kết cấu thơ , nhất là kết cấu theo dòng , trào lưu của tâm , ý , nghĩa ... ..
    chết thêm chỗ nữa chẳng ma nào giống ma nào , chẳng thằng hâm nào giống thằng hâm nào mà bắt chúng nó giống nhau được , thế là tệ nhất của cái mà các cụ chúng nó gọi là : Tâm hồn !
    Bố khỉ MNg cứ nghĩ như kiểu gây trồng một giống cây trong nhà kính , gent giống nhau , kiểu hoa giống nhau và .... hehehehe .. nếu thế thì MNg không nghĩ rằng thuần chủng thì thuần nó cũng hay thái hoá , đột biến bỏ xừ nhất là chạm chút thay đổi về khí , dưỡng , và tất tật mọi thứ tác động xung quanh khác . Có lẽ các cụ nhà ta học từ trường ra nó khác với mấy ông nghiệp dư ngoi lên ?
    bố khỉ ? cái này thì còn lâu mới biết được .Nói gì thì nói làm quái gì có thứ thơ Thuần chủng , cứ thuần chủng mà thành toàn Lừa hay toàn Ngựa cũng chán lắm , cái gì nhiều mà giống nhau là chán rồi .
  9. 2910

    2910 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/05/2004
    Bài viết:
    366
    Đã được thích:
    0
    _ Vutuananh_ có kiểu quy đồng rất quái quỷ. Mặc kệ cái lão MNg nào đó nhận xét gì thì cứ việc nhận xét, sao anh lại muốn từ đó để bao quát tất cả nền thơ? Anh không thích một thứ thơ Thuần chủng thì vốn dĩ nó đã thế rồi, việc gì phải lăn tăn mãi thế? Mong anh quan tâm đến thơ hơn là mấy cái nhận xét của mấy lão luôn luôn có những phát kiến mới mà nhiều khi ý kiến sau đè ngạt ý kiến trước.
    Còn chân đất ạ. Kể ra tớ cũng không thể hiểu nối sao lại có sự liên hệ giữa CS và CG? Đó là sự bất hợp lý một cách khốn khiếp mà tớ lấy từ một ý thơ của NHHMinh trong bài ?oLỗ hổng lịch sử?, nếu thích, bạn có thể tìm đọc thêm cho vui. Nhưng khi bạn đã thấy sự vô lý (đối với tớ) như là một sự khả dĩ hợp lý (đối với cậu) thì hình như cậu có khả năng dung hợp cao hơn. Chắc thế.
    Mà đang chủ đề về Bùi Chát, sao không lấy một bài ra đọc cho vui nhỉ?
    XÁO CHỘN CHONG NGÀY
    jất thíc đi một
    con đường ý ngĩ vừa xảy ja
    hoặc những khi bận jộn tôi
    thường coa nại con đường mà
    không cần định hướng
    Tôi đã coăng cái tát nên chời
    Không hiểu sao nại mang xuống một vật hệt như ló
    jữa những ngày
    có ai biết
    đời xống của tôi
    đang jơi như chết
    Tôi không biết phải làm j` Khi
    mỗi xợi nông chên người tôi đều không phát xáng Đêm
    đêm
    Tôi có thể thông minh
    chong ánh mắt em
    hơn mọi lỗi đau em chịu đựng
    hơn một xự xống
    Chuyển động không ý tưởng.
    Đây là một giọng thơ quê mùa cục kịch một cách thông minh. Hay thông minh một cách quê mùa ú ớ thì cũng thế. Tôi thấy sự kết hợp như vậy rất khoái thú trong lúc đọc lên. Đừng có lôi những bài khác của cái gã này vào đây. Kinh chết đi được. Nhưng những bài như thế này thì bố khỉ Bùi Chát, rất có ấn tượng.
  10. codet

    codet Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    29/03/2002
    Bài viết:
    1.130
    Đã được thích:
    0
    hehe, đã hứa là sẽ có một bài về thơ . Nhưng mà mệt quá, ko có lúc nào đọc để mà viết.
    này bác 2910. tôi sẽ reply lại bên thi ca hay bên này nhỉ? cái bài tôi sẽ viết một cách nghiêm túc ấy ?( thì tương lai)- còn cá nhân mà nói, bác có bị ảnh hưởng của Bchát rồi đấy. Bác tự tìm hiểu xem sao? còn có khi vì bác khoái chí nữa, nên cái sự ảnh hưởng thế, ứ là cái gì, nhỉ?

Chia sẻ trang này