1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

"Bút pháp tả thực trong lãng mạn" nghĩa là gì ạ?

Chủ đề trong 'Văn học' bởi dzung_vnese, 28/10/2004.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. dzung_vnese

    dzung_vnese Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/02/2002
    Bài viết:
    2.708
    Đã được thích:
    0
    "Bút pháp tả thực trong lãng mạn" nghĩa là gì ạ?

    Em đọc sách có định nghĩa " Bút pháp tả thực trong lãng mạn" .Em không hiểu là gì? Bác nào biết chỉ cho em với ạ.EM xin chân thành cảm ơn .....
  2. dzung_vnese

    dzung_vnese Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/02/2002
    Bài viết:
    2.708
    Đã được thích:
    0
    Dạ ai biết giải thích giùm em với ạ?
  3. Tequila

    Tequila Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    05/09/2001
    Bài viết:
    1.536
    Đã được thích:
    0
    Chắc chẳng ai biết bác ạ. Hay bác bốt cả cái đoạn sách đó lên xem thế nào.
    Thế, bây giờ em ngồi đây và bốt một bài miêu tả món ăn mà em đặc biệt thích, ví dụ cua bể, thì có thể gọi là tả thực trong lãng mạn không ạ?
  4. _vutuananh_

    _vutuananh_ Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/09/2004
    Bài viết:
    1.386
    Đã được thích:
    0
    Cua bể mới chỉ là tả thực , còn thiếu tý rượu nữa nó mới lãng mạn được .
    ví dụ đơn giản hơn : Thơ = lãng mạn , nhưng lại tả đùi với thịt mà lấy giường chiếu làm nền thì không những thực mà còn có chút tục nữa .
  5. dzung_vnese

    dzung_vnese Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/02/2002
    Bài viết:
    2.708
    Đã được thích:
    0
    HIX ..... Như bác vutuananh thì đấy là tả thô lãng mạn rồi...
    À nhầm em định hỏi là "Bút pháp ngụ tả thực trong lãng mạn"
    Em viết thiết từ NGỤ
  6. Namdinh80

    Namdinh80 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    26/02/2003
    Bài viết:
    6.243
    Đã được thích:
    2.695
    Bác TA dạo này văn phong vẫn thế nhỉ? Chả kém chút nào
    Box Văn này nhiều cao thủ lắm. Sao cứ để người hỏi xong lại ngồi nhìn vậy? Đặc trưng của Box này là : Rất thiếu tính thân thiện
  7. _vutuananh_

    _vutuananh_ Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/09/2004
    Bài viết:
    1.386
    Đã được thích:
    0
    Chết cười quá ! Thế nào là tính thân thiện nhỉ ? tưởng tụi họ chửi nhau vãi lúa ra là không thân thiện ? heheheheheh.... thân thiện cực mới chửi bậy bạ kiểu đó đó , biết chưa ? hji` ! doạ tý thôi !
    Còn cái văn phong vẫn thế thì cho tớ xin lại : Chẳng lẽ tớ không khá khẩm hơn được tý nào sao ? ********* chứ viết nhiều thế mà không khá được mà càng dở, tệ hơn , thôi thì quẳng mịa nó phím đi cho đời nó thoáng nhỉ ?
    Mà mình trật tự tý có ai bảo mình câm đâu ? Ui ... có lẽ là trật tự thôi . heheehheheh....!
  8. Kachia

    Kachia Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/02/2004
    Bài viết:
    114
    Đã được thích:
    0
    Oài, bác Namdinh80 nói đúng quá hay sao mà được bầu nhịt tình vậy kà .
    Theo tôi bút pháp ngụ tả thực trong lãng mạn là cách viết theo khuynh hướng lãng mạn tả gió, tả trăng nhưng vẫn đụng chạm đến vấn đề con người, xã hội.
    Thế chăng?
  9. _vutuananh_

    _vutuananh_ Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/09/2004
    Bài viết:
    1.386
    Đã được thích:
    0
    thế sao không nói như các cụ nhà nó là : Vin cảnh, lột tình cho nó hiền ?
    Xin lỗi tớ không biết nguyên gốc cái cụm ấy nó nói như thế nào , thành ra phải nói theo ngôn ngữ của tớ vậy .
  10. codet

    codet Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    29/03/2002
    Bài viết:
    1.130
    Đã được thích:
    0
    Thế này nhá:
    Lãng mạn, thuộc chủ nghĩa Lãng mạn, có tính chất của chủ nghĩa Lãng mạn. Trong văn học Lãng mạn, có tư tưởng hoá hiện thực , và nuôi nhiều ước mơ về tương lai xa xôi.
    Tư tưởng lãng mạn, suy nghĩ hoặc là hành động ko thiết thực, nhằm thoả mãn những ước muốn, tình cảm cá nhân
    ( tôi nhớ mang máng trong từ điển tiếng Việt, có thể ko chính xác văn phong)
    Còn tả thực: thuộc chủ nghĩa Hiện thực. Văn học Hiện thực, và văn học Lãng mạn, mà tiêu biểu cho 2 nền VH này chính là vào giai đoạn 30-45, lúc đó VH hiện thực & lãng mạn đan xen nhau, rồi mỗi một loại đều có tác phẩm nổi tiếng. Chắc các bác cũng biết về Khái Hưng, Nhất Linh, Vũ Trọng Phụng, Đồ Phồn, Ngô Tất Tố....
    và một điều căn bản nữa, đó là sự ảnh hưởng văn học nước ngoài, nhất là văn học Trung quốc, Pháp ( Lỗ Tấn, Banzac, Huygo...)
    Ngụ: theo tôi nghĩ, là ngầm gửi, có ý, ...
    Bút pháp ngụ tả thực trong văn học Lãng mạn, phải chăng là trong tác phẩm tưởng chừng thiên theo dòng Lãng mạn ấy, lại ngấm ngầm chứa đựng những tư tưởng, ý tưởng, chi tiết nho nhỏ, câu nói, câu văn, hoặc hành động, tính cách nhân vật phản ánh phần nào hiện thực xã hội con người thời đó?

Chia sẻ trang này