1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Ca khúc Việt Nam ! Những bài ca cách mạng (có danh sách tổng hợp các bài đã post ở trang 1)

Chủ đề trong 'Âm nhạc' bởi Tulipsblack, 01/12/2001.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. trantrunghai80

    trantrunghai80 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/01/2002
    Bài viết:
    2.037
    Đã được thích:
    0
    "Người Hà Nội": Trường ca âm thanh của cách mạng Việt Nam

    Cuộc trụ lại quyết tử của trung đoàn thủ đô ngày toàn quốc kháng chiến 19/12/1946 đã trở thành một sự kiện vĩ đại của cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc ở Việt nam thế kỷ 21. Đó cũng là nguồn cảm hứng vô tận cho những sáng tạo nghệ thuật thời kỳ bấy giờ cũng như sau này của các văn nghệ sĩ trên mọi lĩnh vực. Ngay sau khi cuộc trụ lại vừa kết thúc, Nhạc sĩ Văn Cao đã viết bài thơ dài "Ngoại ô mùa xuân năm 1946". Nhưng đối với nhà thơ Nguyễn Đình Thi sau khi ông thành công với ca khúc "Diệt phát xít" (nay là nhạc nền cho chương trình của dài tiếng nói Việt Nam) cho cao trào tổng khởi nghĩa, và ông lại tiếp tục đi tới với một bản trường ca âm thanh khắc hoạ lại cuộc chiến đấu anh dũng và kiên cường của người dân thủ đô mạng đậm tính sử thi và hoành tráng. Có một điều chắc chắn là thời bấy giờ các nghệ sĩ có một kiến thức rất sâu rộng, họ có thể sử dụng bất cứ loại hình nghệ thật nào để có thể diễn tả được lòng yêu nước trong những ngày đầu cách mạng. Với suy nghĩ ấy Nguyễn Đình Thi đã đến với đề tài trên bằng một trường ca âm thanh giông như Văn Cao đã từng đến với "Thiên thai", "Trương Chi", rồi hơn hết là "Sông Lô". Nhưng có thể nói "Người Hà nội" của Nguyễn Đình Thi là một trong những trường ca âm thanh dầu tiên của cách mạng.
    Mở đầu bài hát bằng một âm hưởng tự sự trữ tình tác giả đã làm hiện lên trong trí tưởng tượng người nghe một Hà Nội "Ngàn năm văn hiến" thật da diết thân thuộc:
    Đây Hồ Gươm, Hồng Hà, Hồ Tây
    Đây lắng hồn núi sông ngàn năm
    Đây Thăng Long, đây Đông Đô, đây Hà Nội
    Hà Nội mến yêu
    Ngay sau đó âm hưởng anh hùng ca cất lên như tiếng kèn xung trận của cuộc cách mạng của dân tộc:
    Hà Nội cháy khói lửa ngập trời
    Hà Nội hồng ầm ầm rung
    Hà Nội vùng đứng lên, Hà Nội vùng đứng lên
    Sông hồng reo, Hà Nội vùng đứng lên.
    Ảnh hưởng trữ tình từ sâu thẳm lại trào lên trong thủ pháp chuyển đổi giọng linh hoạt từ giọng trưởng sang giọng thứ tạo cho người nghe có một cảm giác tha thiết đến nao lòng:
    Hà Nội đẹp sao
    Ôi nước Hồ Gươm xanh thắm lòng
    Bóng Tháp Rùa thân mật êm ấm lòng.
    Cái da diết lai được chìm xuống trong âm hưởng anh hùng ca trong những nhịp sóng sông Hồng Hà:
    Hồng Hà tràn đầy, Hồng Hà cuốn
    Ngàn nguồn sóng tràn đầy dâng
    Nhịp sóng lúc này được chuyển thành nhịp sống đô thị tấp nập rộn ràng:
    Hà Nội đẹp sao những cửa đầu ô
    Tíu tít gánh gồng đây Ô Chợ Dừa kia Ô Cầu Đền
    Làn áo xanh nâu Hà Nội tươi thắm
    Sống vui phố hè, bồi hồi chàng trai những đôi mắt nào
    Quanh co chen quanh rộn ràng Đồng Xuân
    Xanh tươi bát ngát Tây Hồ
    Hàng Đào ríu rít Hàng Đường, Hàng Bạc, Hàng Gai
    Và âm hưởng trữ tình - anh hùng ca đã hòa vào nhau, quyện vào nhau như một ý thức cách mạng lớn lao trong tư tưởng mỗi con người Hà Nội:
    Ôi tha thiết lòng ta biết bao nhiêu
    Mỗi tấc đất Hà Nội đượm thắm máu hồng tươi
    Sự hòa quyện đã tự nhiên tạo thành nhịp hành khúc như là nhịp đi của Trung đoàn Thủ đô chuẩn bị bước vào trận cảm tử cho Tổ quốc quyết sinh đầy đĩnh đạc:
    Một ngày thu non sông chiến khu về
    Đường vang tiếng hát cuốn lòng người
    "Đoàn quân Việt Nam đi"
    Hà Nội say mê chen đón cha về
    Kín trời phơi phới vàng sao
    Ngày ấy chói vinh quang
    Vang ngàn phuơng lời thề ước
    Việt Nam yêu dấu ngả soi bóng sông Hồng Hà
    Cuộc chiến ngày càng khốc liệt được mô tả bằng những âm thanh bỏng cháy căm hờn của một dân tộc anh dũng kiên cường đã tự đứng lên phá xiềng nô lệ để hiên ngang bước tới chân trời mới:
    Hà Nội cháy khói lửa ngập trời
    Hà Nội hồng ầm ầm rung sông Hồng reo
    Thét lên xung phong căm hờn sôi gầm súng
    Bùng cháy khắp phố ta ơi! Vùng lên chiến sĩ ta ơi!
    Trời Hà Nội đỏ máu
    Bụi hè đường cuốn bốc tung bay xác thù rơi dưới gót giầy
    Ầm ầm cười tiếng súng vui thay vang ngày mai sáng láng
    Nhịp vang cuối trường ca như được viết như âm hưởng của bản giao hưởng số 9 của Betthoven đã nói lên khúc khải hoàn ca của ca một dân tộc đã đến rồi, bên cạnh đó hình bóng Bác như là một niềm tin tất thắng của cả một dân tộc anh hùng:
    Này lớp lớp người đi ánh sao tưng bừng chói lọi lòng ta
    Mai ngày lớp lớp người đi thét vang vang trời khải hoàn
    Nhìn đây máu chúng ta tươi bao nhiêu đất này ta tưới ngày mai vút lên
    Hồng hà réo sóng say sưa trông cha bóng Người mênh mang
    Mắt Người sáng láng vàng sao thắm tươi trán Người mái tóc bạc phơ
    Bóng cờ bát ngát ngày mai nước non reo cười
    Trên môi Người cười
    Tiếng cười
    Ngày về chiến thắng.
    Trong nhật ký của mình, cố nhà văn Nguyễn Huy Tưởng - người mà ít năm sau tái hiện lại cuộc chiến đấu này bằng tiểu thuyết "Sống mãi với Thủ đô" - đã ghi lại niềm xúc động khi nghe "Người Hà Nội" vang lên ở một vùng đồi Việt Bắc: "Người Hà Nội" - trường ca âm thanh đầu tiên của cách mạng đã cùng "Sông Lô" của Văn Cao và "Du kích Sông Thao" của Đỗ Nhuận tạo ra ba dòng sông âm thanh chảy dào dạt trong kháng chiến chống Pháp và mãi mãi in dấu vào lòng người Hà Nội. Và có một điều chắc chắn là cho dù thế nào đi chăng nữa thì tác phẩm "Người Hà Nội" của nhac sĩ nghệ sĩ Nguyễn Đình Thi sẽ là một trong nhưng mốc son lịch sử in sâu vào tâm trí của mỗi người dân thủ đô cũng như những người Việt Nam chúng ta.
    Theo Giai điệu

    iloveyou, when the children cry.
    MU _ my girlfriend_my friends
  2. trantrunghai80

    trantrunghai80 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/01/2002
    Bài viết:
    2.037
    Đã được thích:
    0
    "Người Hà Nội": Trường ca âm thanh của cách mạng Việt Nam

    Cuộc trụ lại quyết tử của trung đoàn thủ đô ngày toàn quốc kháng chiến 19/12/1946 đã trở thành một sự kiện vĩ đại của cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc ở Việt nam thế kỷ 21. Đó cũng là nguồn cảm hứng vô tận cho những sáng tạo nghệ thuật thời kỳ bấy giờ cũng như sau này của các văn nghệ sĩ trên mọi lĩnh vực. Ngay sau khi cuộc trụ lại vừa kết thúc, Nhạc sĩ Văn Cao đã viết bài thơ dài "Ngoại ô mùa xuân năm 1946". Nhưng đối với nhà thơ Nguyễn Đình Thi sau khi ông thành công với ca khúc "Diệt phát xít" (nay là nhạc nền cho chương trình của dài tiếng nói Việt Nam) cho cao trào tổng khởi nghĩa, và ông lại tiếp tục đi tới với một bản trường ca âm thanh khắc hoạ lại cuộc chiến đấu anh dũng và kiên cường của người dân thủ đô mạng đậm tính sử thi và hoành tráng. Có một điều chắc chắn là thời bấy giờ các nghệ sĩ có một kiến thức rất sâu rộng, họ có thể sử dụng bất cứ loại hình nghệ thật nào để có thể diễn tả được lòng yêu nước trong những ngày đầu cách mạng. Với suy nghĩ ấy Nguyễn Đình Thi đã đến với đề tài trên bằng một trường ca âm thanh giông như Văn Cao đã từng đến với "Thiên thai", "Trương Chi", rồi hơn hết là "Sông Lô". Nhưng có thể nói "Người Hà nội" của Nguyễn Đình Thi là một trong những trường ca âm thanh dầu tiên của cách mạng.
    Mở đầu bài hát bằng một âm hưởng tự sự trữ tình tác giả đã làm hiện lên trong trí tưởng tượng người nghe một Hà Nội "Ngàn năm văn hiến" thật da diết thân thuộc:
    Đây Hồ Gươm, Hồng Hà, Hồ Tây
    Đây lắng hồn núi sông ngàn năm
    Đây Thăng Long, đây Đông Đô, đây Hà Nội
    Hà Nội mến yêu
    Ngay sau đó âm hưởng anh hùng ca cất lên như tiếng kèn xung trận của cuộc cách mạng của dân tộc:
    Hà Nội cháy khói lửa ngập trời
    Hà Nội hồng ầm ầm rung
    Hà Nội vùng đứng lên, Hà Nội vùng đứng lên
    Sông hồng reo, Hà Nội vùng đứng lên.
    Ảnh hưởng trữ tình từ sâu thẳm lại trào lên trong thủ pháp chuyển đổi giọng linh hoạt từ giọng trưởng sang giọng thứ tạo cho người nghe có một cảm giác tha thiết đến nao lòng:
    Hà Nội đẹp sao
    Ôi nước Hồ Gươm xanh thắm lòng
    Bóng Tháp Rùa thân mật êm ấm lòng.
    Cái da diết lai được chìm xuống trong âm hưởng anh hùng ca trong những nhịp sóng sông Hồng Hà:
    Hồng Hà tràn đầy, Hồng Hà cuốn
    Ngàn nguồn sóng tràn đầy dâng
    Nhịp sóng lúc này được chuyển thành nhịp sống đô thị tấp nập rộn ràng:
    Hà Nội đẹp sao những cửa đầu ô
    Tíu tít gánh gồng đây Ô Chợ Dừa kia Ô Cầu Đền
    Làn áo xanh nâu Hà Nội tươi thắm
    Sống vui phố hè, bồi hồi chàng trai những đôi mắt nào
    Quanh co chen quanh rộn ràng Đồng Xuân
    Xanh tươi bát ngát Tây Hồ
    Hàng Đào ríu rít Hàng Đường, Hàng Bạc, Hàng Gai
    Và âm hưởng trữ tình - anh hùng ca đã hòa vào nhau, quyện vào nhau như một ý thức cách mạng lớn lao trong tư tưởng mỗi con người Hà Nội:
    Ôi tha thiết lòng ta biết bao nhiêu
    Mỗi tấc đất Hà Nội đượm thắm máu hồng tươi
    Sự hòa quyện đã tự nhiên tạo thành nhịp hành khúc như là nhịp đi của Trung đoàn Thủ đô chuẩn bị bước vào trận cảm tử cho Tổ quốc quyết sinh đầy đĩnh đạc:
    Một ngày thu non sông chiến khu về
    Đường vang tiếng hát cuốn lòng người
    "Đoàn quân Việt Nam đi"
    Hà Nội say mê chen đón cha về
    Kín trời phơi phới vàng sao
    Ngày ấy chói vinh quang
    Vang ngàn phuơng lời thề ước
    Việt Nam yêu dấu ngả soi bóng sông Hồng Hà
    Cuộc chiến ngày càng khốc liệt được mô tả bằng những âm thanh bỏng cháy căm hờn của một dân tộc anh dũng kiên cường đã tự đứng lên phá xiềng nô lệ để hiên ngang bước tới chân trời mới:
    Hà Nội cháy khói lửa ngập trời
    Hà Nội hồng ầm ầm rung sông Hồng reo
    Thét lên xung phong căm hờn sôi gầm súng
    Bùng cháy khắp phố ta ơi! Vùng lên chiến sĩ ta ơi!
    Trời Hà Nội đỏ máu
    Bụi hè đường cuốn bốc tung bay xác thù rơi dưới gót giầy
    Ầm ầm cười tiếng súng vui thay vang ngày mai sáng láng
    Nhịp vang cuối trường ca như được viết như âm hưởng của bản giao hưởng số 9 của Betthoven đã nói lên khúc khải hoàn ca của ca một dân tộc đã đến rồi, bên cạnh đó hình bóng Bác như là một niềm tin tất thắng của cả một dân tộc anh hùng:
    Này lớp lớp người đi ánh sao tưng bừng chói lọi lòng ta
    Mai ngày lớp lớp người đi thét vang vang trời khải hoàn
    Nhìn đây máu chúng ta tươi bao nhiêu đất này ta tưới ngày mai vút lên
    Hồng hà réo sóng say sưa trông cha bóng Người mênh mang
    Mắt Người sáng láng vàng sao thắm tươi trán Người mái tóc bạc phơ
    Bóng cờ bát ngát ngày mai nước non reo cười
    Trên môi Người cười
    Tiếng cười
    Ngày về chiến thắng.
    Trong nhật ký của mình, cố nhà văn Nguyễn Huy Tưởng - người mà ít năm sau tái hiện lại cuộc chiến đấu này bằng tiểu thuyết "Sống mãi với Thủ đô" - đã ghi lại niềm xúc động khi nghe "Người Hà Nội" vang lên ở một vùng đồi Việt Bắc: "Người Hà Nội" - trường ca âm thanh đầu tiên của cách mạng đã cùng "Sông Lô" của Văn Cao và "Du kích Sông Thao" của Đỗ Nhuận tạo ra ba dòng sông âm thanh chảy dào dạt trong kháng chiến chống Pháp và mãi mãi in dấu vào lòng người Hà Nội. Và có một điều chắc chắn là cho dù thế nào đi chăng nữa thì tác phẩm "Người Hà Nội" của nhac sĩ nghệ sĩ Nguyễn Đình Thi sẽ là một trong nhưng mốc son lịch sử in sâu vào tâm trí của mỗi người dân thủ đô cũng như những người Việt Nam chúng ta.
    Theo Giai điệu

    iloveyou, when the children cry.
    MU _ my girlfriend_my friends
  3. vndrake

    vndrake Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/02/2003
    Bài viết:
    970
    Đã được thích:
    0
    xin sửa lại trên tiêu đề oẻ trang một tên tác giả phần nhạc của bài hát này là La Hhối
    Được vndrake sửa chữa / chuyển vào 04:00 ngày 16/11/2003
  4. vndrake

    vndrake Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/02/2003
    Bài viết:
    970
    Đã được thích:
    0
    xin sửa lại trên tiêu đề oẻ trang một tên tác giả phần nhạc của bài hát này là La Hhối
    Được vndrake sửa chữa / chuyển vào 04:00 ngày 16/11/2003
  5. thelocbkhn

    thelocbkhn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/09/2003
    Bài viết:
    441
    Đã được thích:
    0
    Mình cũng phải công nhận là nghe nhac đỏ rất chi là thích, nó đọng lại cho chúng ta rất nhiều kỉ niệm về quá khứ oai hùng của ông cha ta ngày xưa va qua nó cũng giúp ta cảm nhận tốt hơn và những sự việc đó.
  6. thelocbkhn

    thelocbkhn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/09/2003
    Bài viết:
    441
    Đã được thích:
    0
    Mình cũng phải công nhận là nghe nhac đỏ rất chi là thích, nó đọng lại cho chúng ta rất nhiều kỉ niệm về quá khứ oai hùng của ông cha ta ngày xưa va qua nó cũng giúp ta cảm nhận tốt hơn và những sự việc đó.
  7. sdvn

    sdvn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/04/2003
    Bài viết:
    76
    Đã được thích:
    0
    "Nơi em gặp anh", - Hoàng Hiệp
    Nơi em gặp anh có hoa va?ng rực rơf, có khung trơ?i mộng mơ, biê?n xanh bao la triê?n miên sóng vôf
    Nơi em gặp anh nắng xua tan mu? sương, gió thôi mang giọt buô?n vương, cánh chim bay lượn trên lưng trơ?i.
    Em mong ti?nh em sef như cuộc đơ?i tre? mafi. Em mang ti?nh anh đến trọn đơ?i.
     
    Nơi em gặp anh có đêm nă?m lặng lef, có trưa hô?ng tuô?i thơ, bi?nh minh xôn xao tư?ng cơn gió mới
    Nơi em gặp anh nước sông trôi tha?nh thơi, gió ca mang nhịp đơ?i vui, cánh chim bay lượn trên lưng trơ?i.
    Em mong ti?nh em sef như cuộc đơ?i tre? mafi. Em mang ti?nh anh đến trọn đơ?i.
  8. sdvn

    sdvn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/04/2003
    Bài viết:
    76
    Đã được thích:
    0
    "Nơi em gặp anh", - Hoàng Hiệp
    Nơi em gặp anh có hoa va?ng rực rơf, có khung trơ?i mộng mơ, biê?n xanh bao la triê?n miên sóng vôf
    Nơi em gặp anh nắng xua tan mu? sương, gió thôi mang giọt buô?n vương, cánh chim bay lượn trên lưng trơ?i.
    Em mong ti?nh em sef như cuộc đơ?i tre? mafi. Em mang ti?nh anh đến trọn đơ?i.
     
    Nơi em gặp anh có đêm nă?m lặng lef, có trưa hô?ng tuô?i thơ, bi?nh minh xôn xao tư?ng cơn gió mới
    Nơi em gặp anh nước sông trôi tha?nh thơi, gió ca mang nhịp đơ?i vui, cánh chim bay lượn trên lưng trơ?i.
    Em mong ti?nh em sef như cuộc đơ?i tre? mafi. Em mang ti?nh anh đến trọn đơ?i.
  9. Pol

    Pol Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/05/2003
    Bài viết:
    9
    Đã được thích:
    0
    Chủ đề dài quá, tớ chưa đọc hết. Nhưng xem list thì chưa thấy bài "Nhớ chiến khu" của Đỗ Nhuận, tớ rất phê bài này, oánh bằng măngđôlin thì tuyệt. Bác nào có lời không nhỉ
  10. Pol

    Pol Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/05/2003
    Bài viết:
    9
    Đã được thích:
    0
    Chủ đề dài quá, tớ chưa đọc hết. Nhưng xem list thì chưa thấy bài "Nhớ chiến khu" của Đỗ Nhuận, tớ rất phê bài này, oánh bằng măngđôlin thì tuyệt. Bác nào có lời không nhỉ

Chia sẻ trang này