1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

========== Các bác cho em hỏi về hiện tượng thủy triều ============

Chủ đề trong 'Hỏi gì đáp nấy' bởi thanhviencu, 20/05/2012.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. thanhviencu

    thanhviencu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/11/2003
    Bài viết:
    683
    Đã được thích:
    0
    Khi xảy ra hiện tượng thủy triều thì nước bên bờ biển này dâng lên hoặc hạ xuống thì mực nước bờ biển bên kia có bị ngược lại không hay nó cùng bị giống nhau?
  2. ZARG

    ZARG Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/06/2003
    Bài viết:
    5.974
    Đã được thích:
    12
    Không đáng kể bạn ạ. Mực thủy triều dâng liên quan đến mặt thủy chuẩn nước biển. Mà dâng ở 1 bờ biển có đáng là bao so với toàn bộ khối nước.
  3. ngungu03

    ngungu03 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/03/2009
    Bài viết:
    2.387
    Đã được thích:
    0
    thấy bảo thủy triều là do mặt trăng đè xuống nước nên nước nó dâng lên.. cho nên.có thể bờ bên kia không lên quan gì đến bờ bên này [:D]
  4. bhavaghita

    bhavaghita Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    07/09/2010
    Bài viết:
    3.577
    Đã được thích:
    2
    bó kèo với bạn Ngu luôn, lời giải thích quả là vô đối
  5. subin8x

    subin8x Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/08/2005
    Bài viết:
    1.463
    Đã được thích:
    4
    Bóng trăng đè nước xuống à Ngu?
    Nước ở các bờ khác có thay đổi nhưng không đáng kể. Ở vị trí trực tâm giữ Mặt trăng - Trái đất là nước dâng cao nhất. Hàng năm có những ngày mặt trăng và trái đất ở gần nhau nhất, mặt trăng sáng và to thì xảy ra triều cường. Nước triều có thể cao hơn bình thường tới 40-50cm.
  6. Namdinh80

    Namdinh80 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    26/02/2003
    Bài viết:
    6.258
    Đã được thích:
    2.705
    Nước bờ bên này với bờ bên kia là khái niệm như nào nhỉ? Nếu coi Thái Bình Dương là 1 ... vũng nước (tạm coi là vũng tròn đi cho dễ) thì bờ bên này là Nhật, đối diện bờ bên kia là Chi lê, hoặc bờ bên này là Úc và bờ bên kia là Mỹ.
    Khi tâm vũng này gần nhất hoặc hướng đúng tâm về mặt trăng thì nước bị hút về phía mặt trăng. Lúc này nếu đứng ở phi thuyền ngoài trái đất và nhìn thì ở tâm vũng, áng chừng gần quốc gia Kiribati, là 1 quốc gia sắp mất vì triều dâng (hình như đã xin tị nạn khẩn cấp ở Úc, NewDland nếu mất nước :D), nước sẽ bị hút lồi ra thành 1 bướu. Đấy là tài liệu nói thế còn tôi ko biết bướu này lồi bao nhiêu :D. Và tôi đoán là nước ở đây cao thì trong bờ thấp đi - triều rút và khi Chi Lê quay đến đúng vị trí gần mặt trăng thì nước ở bờ này lại bị hút lồi lên và triều lên.
  7. tphat2009

    tphat2009 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/08/2009
    Bài viết:
    3.456
    Đã được thích:
    4

    Ý bác là phía bên kia trái đất thủy triều có lên xuống giống nhau không hả ? CÓ..


    http://www.onr.navy.mil/focus/ocean/motion/tides1.htm


    [YOUTUBE]l37ofe9haMU[/YOUTUBE]


    Tại sao thì đọc link dưới (tớ không có link tiếng VN)

    http://home.hiwaay.net/~krcool/Astro/moon/moontides/
  8. daigia001

    daigia001 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2008
    Bài viết:
    857
    Đã được thích:
    0
    Thuỷ triều là hiện tượng dâng lên hay rút đi có chu kỳ của mực nước so với mực chuẩn dưới tác động của Mặt Trăng, Mặt Trời và các hành tinh xung quanh trái đất, trong đó Mặt Trăng có ảnh hưởng lớn nhất.

    http://vi.wikipedia.org/wiki/Thủy_triều

Chia sẻ trang này