1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Các bạn giúp mình với _ Mình rớt visa di du học Pháp rồi

Chủ đề trong 'Pháp (Club de Francais)' bởi Demcuoi, 18/02/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Demcuoi

    Demcuoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/06/2004
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    0
    Các bạn giúp mình với _ Mình rớt visa di du học Pháp rồi

    Chao các bạn,

    Mình nộp hồ sơ xin đi du học Pháp tại Lảnh sứ quán PHáp tại Thành Phố Hồ chí minh, nhưng bị từ chối. Và mình có làm đơn xin cứu xét, nhưng Lảnh sự quán trả lời mình vẫn khẳng định từ chối. Trong thư trả lời Lảnh sự quán gửi cho mình có ghi : " Je vous confirme également qu''en vertu de l''ordonnance du 02 novembre 1945 modifiée, article 5.1, la lé gislation de prévoit pas la motivation décisions de ré fus de visa."

    Vậy các bạn có ai biết trong "artichle 5.1" nội dung qui định những gì, cho mình biết với, vì muốn xin visa lần 2 nữa.

    Vậy mình còn hy vọng nào không ? các bạn giúp mình nhé ?
  2. taminh

    taminh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/05/2002
    Bài viết:
    10.017
    Đã được thích:
    0
    Ko biết đúng ko bạn cứ xem tạm mình sẽ thử nhờ hỏi lại sau
    Article 5
    Modifié par Loi 2003-1119 2003-11-26 art. 2, art. 3, art. 4, art. 5 JORF 27 novembre 2003.

    Pour entrer en France, tout étranger doit être muni :
    1¡ Des documents et visas exigés par les conventions internationales et les règlements en vigueur ;
    Par dérogation aux dispositions de la loi n¡ 79-587 du 11 juillet 1979 relative ? la motivation des actes administratifs et ? l''''amélioration des relations entre l''''administration et le public, les décisions de refus de visa d''''entrée en France, prises par les autorités diplomatiques ou consulaires, ne sont pas motivées sauf dans les cas où le visa est refusé ? un étranger appartenant ? l''''une des catégories suivantes et sous réserve de considérations tenant ? la séret de l''''Etat :
    membres de la famille de ressortissants des Etats membres de la Communauté européenne et des autres Etats parties ? l''''accord sur l''''Espace économique européen qui ne sont pas ressortissants de l''''un de ces Etats, appartenant ? des catégories déinies par décret en Conseil d''''Etat ;
    conjoints, enfants de moins de vingt et un ans ou ? charge, et ascendants de ressortissants français ;
    enfants mineurs ayant fait l''''objet, ? l''''étranger, d''''une décision d''''adoption pléire au profit de personnes titulaires d''''un agrŽment pour adoption délivré par les autorités françaises ;
    bénéficiaires d''''une autorisation de regroupement familial ;
    travailleurs autorisés ? exercer une activité professionnelle salariée en France ;
    personnes faisant l''''objet d''''un signalement aux fins de non-admission au Système d''''Information Schengen ;
    personnes mentionnŽes aux 4¡, 6¡, 7¡, 8¡, 9¡ et 10¡ de l''''article 15 ;
    2¡ Sous réserve des conventions internationales, du justificatif d''''hébergement prévu ? l''''article 5-3, s''''il est requis, et des autres documents prévus par décret en Conseil d''''Etat relatifs, d''''une part, ? l''''objet et aux con***ions de son séjour et, d''''autre part, s''''il y a lieu, ? ses moyens d''''existence, ? la prise en charge par un opŽrateur d''''assurance agréé des dépenses médicales et hospitalires, y compris d''''aide sociale, résultant de soins qu''''il pourrait engager en France, ainsi qu''''aux garanties de son rapatriement ;.
    3¡ Des documents nécessaires ? l''''exercice d''''une activité professionnelle s''''il se propose d''''en exercer une.
    Par dérogation aux dispositions qui précèdent, les étrangers titulaires d''''un titre de séjour ou du document de circulation délivré aux mineurs en application du deuxime alinŽa de l''''article 9 sont admis sur le territoire au seul vu de la présentation de ce titre et d''''un document de voyage.
    L''''accès au territoire français peut être refusé ? tout étranger dont la présence constituerait une menace pour l''''ordre public, ou qui fait l''''objet soit d''''une interdiction du territoire, soit d''''un arrêté d''''expulsion.
    Tout refus d''''entrée sur le territoire fait l''''objet d''''une décision écrite motivée prise, sauf en cas de demande d''''asile, par le chef du service de la police nationale ou des douanes, chargé du contrôle aux frontières, ou un fonctionnaire désigné par lui titulaire au moins du grade de brigadier dans le premier cas et d''''agent de constatation principal de deuxime classe dans le second. Cette décision est notifiée ? l''''intéressé avec mention de son droit d''''avertir ou de faire avertir la personne chez laquelle il a indiqué qu''''il devait se rendre, son consulat ou le conseil de son choix, et de refuser d''''être rapatriŽ avant l''''expiration du délai d''''un jour franc. La décision et la notification des droits qui l''''accompagne doivent lui être communiquées dans une langue qu''''il comprend. L''''étranger est invité? indiquer sur la notification s''''il souhaite bénéficier du jour franc. La dŽcision prononant le refus d''''entrée peut être exécutée d''''office par l''''administration.
    Article 5-1
    Modifié par Loi 86-1025 1986-09-09 art. 20 JORF 12 septembre 1986.
    Les con***ions mentionnées au 2¡ et 3¡ de l''''article 5 ne sont pas exigées :
    D''''un étranger venant rejoindre son conjoint régulirement autorisé ? résider sur le territoire franais ;
    Des enfants mineurs de dix-huit ans venant rejoindre leur pre ou leur mre régulièrement autorisé ? résider sur le territoire français ;
    Des personnes qui, de l''''avis d''''une commission, peuvent rendre, par leurs capacités ou leurs talents, des services importants ? la France, ou se proposent d''''y exercer des activités désintéressées. Cette commission est composée d''''un conseiller d''''Etat, président, et de quatre personnalités qualifiées dont deux sont désignées par le ministre des affaires étrangères et deux par le ministre chargé des universités.
    Les modalités d''''intervention de la commission, qui doit tre saisie préalablement ? l''''entrée de l''''intéressé sur le territoire, sont définies par décret en Conseil d''''Etat.
    Được taminh sửa chữa / chuyển vào 20:30 ngày 18/02/2005
  3. Demcuoi

    Demcuoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/06/2004
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    0
    Cám ơn bạn TaMInh nhiều nhiều nha
    Nhưng cho mình hỏi thêm một tí, không biết nếu mình xin visa lần thứ hai, thì cơ hội có visa của mình được bao nhiêu phần trăm cơ hội vậy ?
  4. taminh

    taminh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/05/2002
    Bài viết:
    10.017
    Đã được thích:
    0
    Ko biết cái văn bản này có chính xác ko nữa nên mình sẽ phải hỏi lại chắc phải mấy hôm nữa mới biết được
    Nói chung cơ hội là ít hơn nhiều, vì nó đã từ chối 1 lần thì nếu ko có 1 cái gì thay đổi đặc biệt lắm thì chắc chúng nó sẽ ko thay đổi ý quyết định đâu.

    Được taminh sửa chữa / chuyển vào 20:34 ngày 19/02/2005
  5. chantereine

    chantereine Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/02/2005
    Bài viết:
    71
    Đã được thích:
    0
    Theo kinh nghiệm của tớ là 99/100 bạn vẫn có thể xin được visa lần 2, với điều kiện bạn biết mình thiếu điều kiện gì khiến người ta không cho, va có thể khắc phục. Ngoài ra cũng ko nênn đi xin ngay, để cách khoảng 2 -3 tháng cho chắc ăn.
    Bon courage!
  6. Metallica86

    Metallica86 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/03/2003
    Bài viết:
    86
    Đã được thích:
    0
    đúng rồi; tớ có thằng bạn bị rớt lần đầu, nhưng lần thứ hai thì okey, quan trọng là lúc phỏng vấn bạn phải thật tự tin, trình bày rõ ý định học tập bên này, là okey thôi. Đang ở nhà thì cố gắng học thêm francais học càng nhiều thì càng nhàn khi sang bên này
  7. taminh

    taminh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/05/2002
    Bài viết:
    10.017
    Đã được thích:
    0
    Thì rõ có ai cấm xin tiếp đâu Nhưng mà xin tiếp (mà hồ sơ vẫn thế) biết chắc ko được mà cứ cố là chúng nó ... ghét đấy =))
    Nói như bạn, nếu biết thiếu gì mà khắc phục thì bạn ý đã chẳng phải viết lên đây
  8. chantereine

    chantereine Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/02/2005
    Bài viết:
    71
    Đã được thích:
    0
    THì tớ đã chẳng phải thêm vào " với điều kiện" rồi con giề?
    Đọc kỹ đề trước khi trả lời câu hỏi.
  9. taminh

    taminh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/05/2002
    Bài viết:
    10.017
    Đã được thích:
    0
    Sau khi đi hỏi em post lại câu trả lời
    Tóm lại câu trả lời là nội dung article này chẳng có gì. Nó chỉ nói là việc từ chối cấp visa ko phải motivé, nghĩa là ko phải giải thích lý do cho người bị từ chối biết, trừ phi người bị từ chối rơi vào một số trường hợp đặc biệt ( sinh viên xin visa đi du học ko nằm trong số đó). Nghĩa là ở đây người ta từ chối và khẳng định lại là ko phải giải thích lý do, căn cứ theo article 5 alinéa 1 de l''''ordonnance du 2 novembre 1945 modifiée.
  10. Demcuoi

    Demcuoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/06/2004
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    0

    Cám ơn các bạn đã trả lời cho vấn đề của mình,
    Mình muốn xin visa lần 2, hồ sơ của mình như vầy :
    - Học bạ
    - Bằng tú tài
    - Giấy xác nhận sinh viên ( mình học đại học kinh tế nhưng mình bảo lưu kết quả , mục đích để tập trung cho việc học tiếng pháp tốt , nên vẫn chưa có thẻ sinh viên),
    - Giấy chứng nhận 01 năm học tiếng pháp tại IĐECAF
    - TCF (236 điểm)
    --> Hồ sơ của mình như vậy, theo các bạn thì hồ sơ của mình bị hỏng ở chỗ nào, mình muốn xin visa lần nữa thì mình cần bổ sung gì thêm, hi vọng các bạn giúp mình . Merci d''avance !!!!

Chia sẻ trang này