1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Các bạn ý kiến sao về việc xét xử các tội giết người : Lượng hình - Niềm tin nội tâm - Án lệ - ...

Chủ đề trong 'Khoa học Pháp lý' bởi lhdilinh, 11/05/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Talking_blue

    Talking_blue Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    23/04/2002
    Bài viết:
    473
    Đã được thích:
    0
    HỊ hị hoá ra bác là lãnh đạo ở đây, thú thực với bác là em hồi này tự dưng rảnh rỗi quá (thi cử xong hết rồi) nên thích lên đây tán chuyện với các bác, nhân tiện học hỏi, em ba hoa bốc phét thế thôi nhưng kiến thức chẳng được là bao, được mỗi cái khả năng nói nên thử làm luật sư xem thế nào thôi ạ. Hồi trước chỉ thích ăn chơi nên rất ít khi vào diễn đàn này, nên em không biết bác là đại ca ở đây, rất rất xin lỗi thôi thì bác bỏ qua.
    lại nói lại chuyện cũ nhé
    cái bác nói là các í kiến không đồng ý bác muốn nói dissidents opinions đúng không ạ (em lâu không dùng tiếng anh chẳng biết nó viết có đúng không), cái này là của các vị không đồng ý với lập luật của thẩm phán ạ, nhưng cái này theo luật là không bao h tạo thành tiền lệ cả, chỉ có các luật sư mới dùng để kháng án ạ. các í kiến này theo em biết không có tính ràng buộc về mặt pháp lí.
    em chỉ biết là các toà cấp dưới không phải là "hoàn toàn bất lực" trước tiền lệ tạo ra bởi toà cấp trên. các bác ấy có thể viện dẫn là xã hội thay đổi nguyên tắc tiền lệ này không còn hợp lí, một điểm thứ hai làm giảm tính quyết định của tiền lệ là các tiền lệ được chọn lọc và xuất bản ạ (em nói đúng không nhỉ, thầy bảo thế) nên các luật sư không phải mò kim đáy bể ngụp lặn trong đống tiền lệ từ bao giở bao giờ
    Thì em cũng nói là toà tối cao có thể làm thay đổi tiền lệ mà. em cũng nói là tiền lệ là nguyên tắc chung chung mà.
  2. Talking_blue

    Talking_blue Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    23/04/2002
    Bài viết:
    473
    Đã được thích:
    0
    " Hơhơhơ nếu bác Rệp đưa ra được một điều khoản luận nào bắt các toà dưới "obligatoire" các án lệ của toà trên thì lúc đó tớ mới chịu ...... chạy làng nhé"
    Judicature acts 1872 - 1975
  3. rakhoi

    rakhoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/01/2004
    Bài viết:
    431
    Đã được thích:
    0
    hơhơhơ bác Rệp này làm khó tớ nhể , tớ đang phấn đấu trở thành lãnh đạn nên phải bảo vệ uy tín triệt để chứ nhể
    tớ google được mấy cái định nghĩa này . Đọc mãi mà cũng chả dịch ... vật ra tiếng Việt được các bác chịu khó tham khảo nhể
    Các phiên xử ( gọi là hearing) ở toà tối cao mỹ được nghe bởi 9 thẩm phán . sau khi luật sư hai bên trình bày lý lẽ , các thẩm phán bỏ phiếu để xử . mỗi thẩm phán khi bỏ phiếu chống hay thuận đều phải trình bày lý lẽ (opinion) tại sao thẩm phán đó lại bỏ phiếu chống hay thuận. Bên nào được hơn năm phiếu bầu (quá bán) thì coi như thắng kiện . Các lý lẽ (opinion) của bên thua được gọi là dissidents opinions .
    Các luật sư/thẩm phán ở toà khác muốn lập luận ngược lại với các "án lệ" thường hay nghiên cứu hoặc dùng các dissidents opinions để củng cố lập luận của mình . Nhất là với những án lệ chỉ thắng 5/4 ở tối cao pháp viện
    Toà dùng chữ opinion (ý kiến) để chỉ các lý lẽ này mà không dùng từ reason (lập luận) vì các lý lẽ của thẩm phán dựa vào .... niềm tin nội tâm của vị thẩm phán đó . Một vụ xử thắng/thua với số phiếu 5/4 có nghĩa là có 4 vị thẩm phán trong số 9 vị không đồng ý với kết quả vụ kiện . Điều đó cũng có nghĩa là nếu 9 vị thẩm phán khác nghe vụ kiện tương tự thì chưa chắc kết quả sẽ giống như thía

    ********
    Judicature Acts
    From Wikipedia, the free encyclopedia
    The Judicature Acts are two Acts of Parliament in the United Kingdom, the Supreme Court of Judicature Act 1873 (36 & 37 Vict. c. 66) and the Supreme Court of Judicature Act 1875 (38 & 9 Vict. c. 77), which were designed to fuse the administration of the courts of Equity and the courts of Common Law. Both the Common Law courts and Equity courts were in disarray before the Acts were passed.
    *********
    Precedent
    From Wikipedia, the free encyclopedia
    In law, a precedent or authority is a legal case establishing a principle or rule which a court may need to adopt when deciding subsequent cases with similar issues or facts. The term may also refer to the collective body of case law which a court should consider when interpreting the law. When a precedent establishes an important legal principal, or represents new or changed law on a particular issue, that precedent is often known as a landmark decision.
    Mandatory and persuasive precedent
    A precedent which must be applied or followed is known as mandatory precedent or binding authority. Under the doctrine of stare decisis, a lower court must have regard to mandatory precedent when deciding a case. Mandatory precedent is usually created by superior courts and is binding on lower courts. By definition the decisions of lower courts are not binding on superior courts, although superior courts may often adopt the legal reasoning of lower courts.
    In extraordinary circumstances a superior court may overturn or overrule mandatory precedent, but will often attempt to distinguish the precedent before overturning it, thereby limiting the scope of the precedent in any event. In a case of first impression there is no mandatory precedent for the court to consider.
    A precedent which is not mandatory but which is useful or relevant is known as persuasive precedent or advisory precedent. In a case of first impression, courts often rely on persuasive precedent from courts in other jurisdictions that have previously dealt with similar issues. Persuasive precedent may become binding through the adoption of the persuasive precedent by a superior court.
    ***********
    http://www.ourcivilisation.com/cooray/btof/chap184.htm
    18.4 The Doctrine Of Precedent
    The doctrine of judicial precedent is at the heart of the common law system of rights and duties. The courts are bound (within prescribed limits) by prior decisions of superior courts. Adherence to precedent helps achieve two objects of the legal order. Firstly it contributes to the maintenance of a regime of stable laws. This stability gives predicability to the law and affords a degree of security for individual rights. Secondly it ensures that the law develops only in accordance with the changing perceptions of the community and therefore more accurately reflects the morals and expectations of the community.
    A system based on precedent will be rational (without making reason its god), will be adaptable to varied and changing circumstances, will take into account all the varieties of human experience, will be highly practical and will be composed by the finest minds of many generations, tuned to a fine balance and learned in the art of detecting legal issues and resolving legal problems. The gradual development of the system will avoid the pitfalls of hasty and counterproductive reformism.
  4. vuabien

    vuabien Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/05/2006
    Bài viết:
    61
    Đã được thích:
    0
    Tớ thấy các cậu tinh thông luật tây hơn cả ta nên mới cãi nhau òm tỏi thế này! Đúng là luật tây thì các pác là nhất nhưng xét riêng về án lệ ở VN thì các pác phải xem lại NQ49 của Bộ Chính trị về cải cách tư pháp nhé, nếu không có thì mua tạp chí TAND tháng 3/2006 mà đọc. Trong đó nêu rõ cần phát triển án lệ. Thực ra trong thực tiễn xét xử ở VN hội đồng thẩm phán TANDTC thường tổng kết kinh nghiệm xét xử ra các nghị quyết của hội đồng thẩm phán để hướng dẫn công tác xét xử, các nghị quyết này có thể coi là "khuôn vàng thước ngọc" cho các cấp Tòa án. Đó chính là bước sơ khởi của án lệ ở VN.
    Còn về "niềm tin nội tâm" có lẽ nên gọi là bản lĩnh và đạo đức nghề nghiệp sẽ sáng sủa hơn
    Mong nhận được ý kiến xây dựng của cả làng
  5. nghiemtuc_traodoi

    nghiemtuc_traodoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/05/2006
    Bài viết:
    9
    Đã được thích:
    0
    Cũng có nhiều người am hiểu luật Tây, đó là điều rất đáng mừng, đáng quý. Mình không có sự am hiểu mang tính chất hàn lâm về luật Tây nên rất nghiêm túc lắng nghe các anh nói. Riêng về việc sử dụng thuật ngữ pháp lý nước ngoài thì chỉ mong các anh phiên dịch sang tiếng Việt cho mọi người tiện theo dõi. Bất cập của tiếng Việt cũng có nhưng để diễn tả một khái niệm thì hoàn toàn đủ sức, không thể bằng chỉ một từ thì có thể bằng một câu. Đó cũng là một sự đóng góp quý vào ngôn ngữ ta bởi năm mười năm sau sẽ có nhiều người trong diễn đàn này tham gia vào những công việc quan trọng của lâp pháp, tư pháp mà kiến thức được mở rông không ít từ những diễn đàn này.....nên rất mong các anh không ngại khó.
    Về vấn đề này thì tớ cấm cậu không được xúc phạm đến ......niềm tin nội tâm của tớ. Niềm tin nội tâm là một khái niệm pháp lý, không thể đánh đồng nó với bất cứ một khái niệm nào khác. Ban đầu khi nghe thấy khái niệm này tớ cứ tưởng nó là câu đùa. Nếu có thời gian tớ sẽ chứng minh, nhưng nếu tớ không có thời gian thì mong cậu hãy bỏ chút ít công sức ra tìm hiểu cùng với tớ về vấn đề này. Về hai vấn đề đầu tiên của nó: thứ nhất là nó có phải là một khái niệm độc lập và hoàn chỉnh hay không ? thứ hai là nó có được pháp luật công nhận hay không, nghĩa là có được ghi nhận lại ở bất kỳ một văn bản pháp lý hiện hành nào không ?
    Hoan nghênh tinh thần của cậu đã đi tìm kiếm tư liệu cụ thể như dẫn chứng về cái nghị quyết mà cậu nêu ở trên. Thân ái !
    bongmaibac / bongmai_denhat​
    Nghìn xưa cao thủ như sương khói !
    Được nghiemtuc_traodoi sửa chữa / chuyển vào 01:20 ngày 26/05/2006
  6. nghiemtuc_traodoi

    nghiemtuc_traodoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/05/2006
    Bài viết:
    9
    Đã được thích:
    0
    Đau khổ cho tớ là không đi kiếm được tài liệu cụ thể để xây dựng cả một công trình nghiên cứu về cái khái niệm này, do lẽ đang căng thẳng chuyện khác. Nhưng tớ search trên mạng một bài báo có sử dụng tới thuật ngữ này trong ngoặc kép - đóng khung một khái niệm, một câu viện dẫn hay là một sự việc hiện tượng......Điều này rõ ràng là không thể đủ để thoả mãn cho tất cả các chiến hữu trong đó có tớ, sẵn sàng xắn tay áo lên tranh cãi đến cùng về chuyện hai cái chi chổng lên trời ở phía sau của con muỗi phải gọi đúng nó là chân muỗi hay càng muỗi mới chính xác. Tuy nhiên tớ đưa nó ra đây để ý kiến của tớ có trọng lượng thêm chút ít, coi nó như là mầm mống đầu tiên của việc đi tìm một huyền thoại. Nói cho chính xác thì ghé qua diễn đàn này, đọc topic này ắt hẳn đã có những bác, những cô làm luật đến thâm niên rồi, vấn đề này họ giải quyết trong vòng một phút, nhưng họ không lên tiếng thì anh em ta đành học hỏi lẫn nhau vậy. Xin mời xem:
    http://www.vnn.vn/xahoi/phapluat/2005/06/452245/
    Nằm trong đoạn thứ 12 không kể phần dẫn nhập. Vụ án oan. Tớ có nói ở bài trước là nếu so sánh thì tớ thấy "niềm tin nội tâm" ở Việt nam không khách quan bằng "án lệ" của nước ngoài. Tuy vậy niềm tin nội tâm thì được công nhận mà án lệ thì không.
    Trích dẫn nhanh đoạn này như sau:
    Lời khai của nhân chứng Trương Ngọc Minh Tâm (con của bị hại Trương Ngọc Minh) bất nhất và mâu thuẫn với lời khai của bố mình. Một tình tiết quan trọng trong vụ án mà các cơ quan tiến hành tố tụng cấp sơ thẩm ?ocó niềm tin nội tâm? để tin rằng bị cáo Phạm Thị Út phạm tội là ?obà Út có dự mưu nên đã chuyển tài sản ra ngoài an toàn?. Về vấn đề này HĐXX cấp phúc thẩm cho rằng các cơ quan tiến hành tố tụng cấp sơ thẩm đã suy diễn.
    Được nghiemtuc_traodoi sửa chữa / chuyển vào 01:15 ngày 26/05/2006
  7. Constancy

    Constancy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    2.620
    Đã được thích:
    0
    Bác ra khói ơi, thật là thú vị là từ việc đi tìm hiểu nghĩa của từ "án lệ" bên tiếng Anh là gì, em phát hiện ra từ này: jurisprudence. Đọc giải thích thì em hiểu nó có nghĩa là "học thuyết". Và cái học thuyết này cũng refer to case law in common law (Jurisprudence can also refer to case law in common law, the body of law that is established through decisions of a particular court or court system.)
    Thật bất ngờ nữa là tiếng Pháp jurisprudence lại có nghĩa là án lệ.
    Bác ra khói có nghe nói (vì bác không phải là dân Luật) gì về jurisprudence bên Mỹ thì trình bày giúp với.
    Gửi các bác phần định nghĩa của wikipedia về jurisprudence:
    http://en.wikipedia.org/wiki/Jurisprudence
    Cũng đi tìm hiểu nghĩa của từ case law thì ra cái này:
    Case law (precedential law or black-letter law or decisional law or non-statutory law) is the body of judge-made law and legal decisions that interprets prior case law, statutes and other legal authority -- including doctrinal writings by legal scholars such as the Corpus Juris Secundum, Halsbury''s Laws of England or the doctrinal writings found in the Recueil Dalloz and law commissions such as the American Law Institute.
    In the civil law tra***ion, case law formally plays a minor role compared to the status of the civil code; however, judicial interpretation of the civil code, interpreting the legal meaning of the code''s provisions, clarifying them, and providing for unforeseen developments, is often referred to as a juriprudence constante. In France, the jurisprudence constante of the Cour de cassation (for civil and penal cases) or the Conseil d''État (for administrative cases) is in practice equivalent to case law, and is of considerable import in certain domains such as labor law or administrative law. In particular, the Conseil d''État and the Constitutional Council have distinguished "fundamental principles" that statutes and regulations must follow, even when those principles were not explicitly written in statutes.
    In the common law tra***ion case law regulates, via precedents, how laws are to be understood, based on how prior cases have been decided. Case law governs the impact court decisions have on future cases. Unlike most civil law systems, common law systems follow the doctrine of stare decisis in which lower courts usually make decisions consistent with previous decisions of higher courts.
    http://en.wikipedia.org/wiki/Case_law
    Quả là sự khác biệt của tiếng Pháp và tiếng Anh.
  8. rakhoi

    rakhoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/01/2004
    Bài viết:
    431
    Đã được thích:
    0
    hơơhơ hết tên Rệp làm khó tớ bi giờ lại đến bác Cons lăn ra ... ăn vạ . Tớ mà biết các bác rắc rối thế lày thì tớ ... chết liền .
    Lại google giùm bác nhở
    Tớ chép nguyên văn bài viết ở dưới cho các bác tham khảo nhớ . bi giờ tớ biểu diễn tài dịch ... vật cho các bác không thích tiếng của bọn tư bản nhở . hehehehe bác nào bị tẩu hỏa nhập ma thì ráng chịu nhớ . tớ không học cả luật mẽo lẫn luật mít nên các thuật ngữ luật tớ chả coi ra cái đinh gỉ giề
    jurisprudence (ngay chữ đầu đã ... ngọng rùi) : khái niệm tổng quát
    Từ ngữ jurisprudence (the science or philosophy of law tạm dịch là ngành nghiên cứu hay các lối suy nghĩ/trường phái/học thuyết của luật ) bắt nguồn từ cụm từ la tinh juris prudentia có nghĩa là sự nghiên cứu , kiến thức hoặc khoa học về luật . (heheheheh đại khái giống như bữa hôm nào lão phò sai hùng hổ đi tìm cơ sở của luật í ) . Ở mẽo từ ngữ jurisprudence thường mang nghĩa "các trường phái của luật" (Tớ nghĩ từ philosophy dịch là trường phái ở đây đúng hơn là từ học thuyết) . Có nhiều khuynh hướng nghiên cứu (giời ạ chữ philosophy ở đây lại phải dịch là khuynh hướng thì mới phải đạo) về luật , nhưng tựu chung 4 khuynh hướng sau đây được nhiều người biết đến
    1. Khuynh hướng thông thường nhất của jurisprudence là phân tích, giải thích, chia loại và đánh gía các loại luật . đa số sách giáo khoa của các trường luật, tự điển bách khoa.... là kết quả của các nghiên cứu luật theo khuynh hướng này
    2. Khuynh hướng thứ hai của jurisprudence là so sánh và đưa ra sự khác/giống nhau giữa ngành luật và các ngành khác như văn chương , kinh tế tôn giáo hay các ngành khoa học xã hội
    3. khuynh hướng thứ ba của jurisprudence nghiên cứu cơ sở của các lập luận pháp lý dựa theo lịch sử , luân lý, văn hoá của xã hội
    4. Khuynh hướng thứ tư của jurisprudence tập trung vào các khái niệm trừu tượng trong ... khoa học pháp lý . tỉ như: luật là cái giống gì ? Các thẩm phán dựa vào cái giống gì để xét xử ? dựa vào luật pháp , dựa vào niềm tin nội tâm, dựa vào án lệ , ... hay dựa vào phong bì (hehehheeh cái này là tớ phăng thêm nhớ )
    Ngoài sự khác nhau trong các khuynh hướng nghiên cứu về luật, lại còn có những trường phái khác nhau trong jurisprudence. Trường phái (tớ thích dùng chữ "trường phái" ở đây hơn là chủ nghĩa ) "lý thuyết" (Formalism, or conceptualism) dùng luật như các công thức toán học . Theo trường phái này , các thẩm phán dùng các yếu tố khách quan từ hai phía tranh tụng , bỏ vào các công thức (luật pháp) có sẵn để rút ra kết luận hay phán quyết . Ngược lại với trường phái này là trường phái "thực dụng" (realism). Theo trường phái này, thẩm phán xét xử các tranh chấp dựa vào các yếu tố chủ quan của xã hội tỉ như tình hình ... chính trị, đạo đức , niềm tin nội tâm, phong bì ... để đưa ra những phán quyết có lí có tình , đúng người đúng tội cho hai bên tranh chấp (và cả thẩm phán nữa chứ nhể)
    Ngoài hai trường phái Lý thuyết/thực dụng , lại còn hai trường phái khác tranh cãi về cơ sở của luật . Positivists (chả biết dịch là giề - định sẵn ??? ) cho rằng luật chỉ bao gồm những điều đã được nhà nước và toà án qui định sẵn (posited) . những điều nhà nước không qui định thì cứ việc làm thoải mái con gà mái . tỉ như nếu nhà nước không cấm đóan nhân dân kính mến HDXX thì không ai có thể xử tội nhân dân tỏ lòng kính mến HDXX bằng cách ... bồi dưỡng HDXX để HDXX có sức khoẻ hoàn thành trách nhiệm Đ đã uư ái ban cho . Còn nếu nhà nước cấm đoán việc bồi dưỡng HDXX thì dù các luật sư đang cỡi mẹc xế đì tới toà mà thấy thẩm phán lọc cọc đạp xe bên hè phố vì mức lương vài trăm ngàn một tháng thì luật sư cũng phải quay mặt làm ngơ chớ có cho quá giang kẻo có tội trước pháp luật . Ngược lại với phe này là naturalists tức là những người ... yêu thích thiên nhiên . Phe này cho rằng ngoài những điều đã được qui định bởi pháp luật thì các yếu tố chủ quan khác như tiêu chuẩn đạo đức, niềm tin tôn giáo , tính người và lương tâm cũng là những yếu tố chi phối những phán quyết tại toà . Tỉ như dù luật pháp qui định lão phò sai chả có trách nhiệm gì với tớ nhưng toà vẫn có thể bắt tội lão phò sai nếu thấy hắn ngồi ngoài đường nhởn nhơ ăn uống trong khi tớ đang đói lả bên cạnh . hoặc nếu tớ có lỡ dại giực đồ ăn của hắn mà đớp cho đỡ đói thì toà cũng có thể thông cảm xí xoá
    Đại khái , đó chỉ là vài trong số muôn vàn khuynh hướng/tư tưởng trong sự nghiệp nghiên cứu pháp luât (jurisprudence). Trong thực tế, lối suy nghĩ và phương pháp hành xử của mỗi cá nhân trong hệ thống pháp luật mẽo lại có thể là tổng hợp của tất cả các khuynh hướng/ trường phái /chủ nghĩa trên
    Riêng đối với bác Cons, Ở mẽo , chữ jurisprudence mà dịch thành học thuyết hay án lệ như bên tây thì .... hỏng to
    Thôi nhớ . tớ hết giờ tám rùi . chúc các bác một ngày dzui dzẻ nhể
    http://www.law.cornell.edu/wex/index.php/Jurisprudence
    jurisprudence: an overview
    The word jurisprudence derives from the Latin term juris prudentia, whichmeans "the study, knowledge, or science of law." In the United States jurisprudence commonly means the philosophy of law. Legal philosophy has many aspects, but four of them are the most common. The first and the most prevalent form of jurisprudence seeks to analyze, explain, classify, and criticize entire bodies of law. Law school textbooks and legal encyclopedias represent this type of scholarship. The second type of jurisprudence compares and contrasts law with other fields of knowledge such as literature, economics, religion, and the social sciences. The third type of jurisprudence seeks to reveal the historical, moral, and cultural basis of a particular legal concept. The fourth body of jurisprudence focuses on finding the answer *****ch abstract questions as What is law? How do judges (properly) decide cases?
    Apart from different types of jurisprudence, different schools of jurisprudence exist. Formalism, or conceptualism, treats law like math or science. Formalists believe that a judge identifies the relevant legal principles, applies them to the facts of a case, and logically deduces a rule that will govern the outcome of the dispute. In contrast, proponents of legal realism believe that most cases before courts present hard questions that judges must resolve by balancing the interests of the parties and ultimately drawing an arbitrary line on one side of the dispute. This line, realists maintain, is drawn according to the political, economic, and psychological inclinations of the judge. Some legal realists even believe that a judge is able to shape the outcome of the case based on personal biases.
    Apart from the realist-formalist dichotomy, there is the classic debate over the appropriate sources of law between positivist and natural law schools of thought. Positivists argue that there is no connection between law and morality and the the only sources of law are rules that have been expressly enacted by a governmental entity or court of law. Naturalists, or proponents of natural law, insist that the rules enacted by government are not the only sources of law. They argue that moral philosophy, religion, human reason and individual conscience are also integrate parts of the law.
    There are no bright lines between different schools of jurisprudence. The legal philosophy of a particular legal scholar may consist of a combination of strains from many schools of legal thought. Some scholars think that it is more appropriate to think about jurisprudence as a continuum.
    The above mentioned schools of legal thoughts are only part of a diverse jurisprudential picture of the United States. Other prominent schools of legal thought exist. Critical legal studies (http://www.law.cornell.edu/topics/critical_theory.html), feminist jurisprudence (http://www.law.cornell.edu/topics/feminist_jurisprudence.html), law and economics, utilitarianism, and legal pragmatism are but a few of them
  9. nguyen_noi

    nguyen_noi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/09/2004
    Bài viết:
    196
    Đã được thích:
    0
    Ở đây có ai "tinh thông" luật ta không vậy ?
    Cho tui hỏi vài câu .
    Đảng CS VN có tư cách pháp nhân không trong PL VN ?
    MTTQ có tư cách pháp nhân không ?
    Thẩm phán có đi họp chi bộ mõi tuần không ? và xét xử "độc lập" hay theo lệnh của 1 người khác ?
    PL VN được áp dụng tùy đối tượng và tùy trường hợp, thiết nghĩ đây là 1 "khuynh hướng" sáng tạo rất độc đáo của ta so với các "khuynh hướng" Tư Pháp khác trên thế giới, vậy thì cần gì án lệ ? và học theo các khuynh hướng khác làm gì ?
    Ông ra khói wỡn wá à ? google dùm tui mấy câu trả lời đi
  10. namoadiaphat

    namoadiaphat Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/01/2003
    Bài viết:
    1.093
    Đã được thích:
    0
    THử so sánh cái ưu và khuyết điểm của việc xét xử án lệ xem thế nào ? Ở Việt Nam, án lệ không được thể hiện trên văn bản cụ thể, nhưng tôi thấy hầu hết tất cả các tòa, mỗi năm điều có tổng kết các vụ án đã được xét xử đưa ra để làm tiền đề cho án lệ năm sau:
    Theo tôi cái ưu của việc xét xử án lệ là :
    - Thúc đẩy sự công bằng của thẩm phán.Áp dụng án lệ rất thuận tiện và có hiệu quả khi thực hiện, Thẩm phán không muốn xét xử lại hoặc bị bãi bỏ khi bản án bị kháng án vả lại, việc thực hành án lệ sau sẽ làm rõ cấu trúc của sự hợp tác trong tư pháp. Án lệ sẽ giúp xét xử được nhanh hơn, các bên sẽ có thể biết trước kết quả và hòa giải nếu xét không xong, điều này sẽ làm giảm thời gian xét nhử những vụ án không đâu.
    NHược điểm là :
    - Nhiều vụ xét xử y khuôn sẽ ây hậu quả ỉ lại vào hội đồng xét xử, không sáng suốt vận dụng theo sự phát triển từng ngày của xã hội.
    Cho nên việc áp dụng án lệ toà án rất thận trọng đánh giá hai khả năng: hoàn cảnh cấp thiết bắt buộc họ viện dẫn án lệ mang tính hướng dẫn, một loạt án lệ chỉ được sử dụng để chứng minh cho nguyên tắc chung của pháp luật, mà những án lệ này thường củng cố lý luận cho một phán quyết của toà.
    trong truyền thống pháp luật dân sự nhưng án lệ vẫn đóng một vai trò hết sức đặc biệt và quan trọng trong những trường hợp mà không có các quy định của Luật thành văn hoặc các quy định này không rõ ràng

Chia sẻ trang này