1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

các bức ảnh đoạt giải pulizer??

Chủ đề trong 'Album' bởi RSX, 30/05/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. 1223

    1223 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    27/07/2004
    Bài viết:
    654
    Đã được thích:
    0
    bro ui, giải thưởng hình như là P.U.L.I.T.Z.E.R không phải là pulizer
  2. tranduong

    tranduong Guest

    Chính xác ,nhưng không sao có thể thông cảm cho đồng chí chủ topic được vì có thể do lúc lập topic đ/c đó không để ý ......hay là đ/c đó muốn nói đến giải thưởng khác nữa nhỉ..... Nếu vậy thì mình thành nhanh ẩu đoảng mất roài...
    Kệ thêm ảnh nữa đã rồi tính sau.......ảnh này là ảnh cuối trong seri ảnh của tớ rồi và hình như bức này không phải là một bức ảnh đoạt giải pulitzer . Nhưng có hề gì khi mà độ chân thực của bức ảnh, hay sự ám ảnh của nó đối với người xem cũng đủ để chúng ta nhận thấy được sự khốc liệt của những cuộc chiến tranh cho dù cuộc chiến đó đang xảy ra với dân tộc nào , với đất nước nào . Và có thể thông qua bức ảnh đó chúng có thể nhận thấy được sự hy sinh to lớn và vĩ đại của những anh hùng ,liệt sĩ trong công cuộc kháng chiến giữ nước thần thánh của dân tộc VIỆT...... Hy vọng sau đây các bạn khác tiếp tục đóng góp thêm để mọi người cùng tham khảo
    8 . Mắt trừng gửi mộng qua biên giới....(hay cái chết của một người lính Iraq) / Ken Jarecke
    [​IMG]
    Chúng tôi đi từ phía Tây Iraq, từ Nasiriya về phía Basra, Đến đường cao tốc số 8 và bắt đầu đi về phía Nam, tới thành phố Kuwait. Hình ảnh người lính Iraq là hình ảnh vô tình tôi chợt nhìn thấy trên đường đi: một chiếc xe tải, giữa đường cao tốc hai làn xe. Tôi chỉ biết chắc là anh đã nỗ lực tới những phút giây cuối cùng trong cuộc đời, để được sống, và biết rằng cuộc đời đáng để anh ta sống. Khi phim được tráng và đến văn phòng của AP ở New York, họ in và cho mọi người xem, nhưng rồi họ rút lại. Họ cho rằng nó quá nhạy cảm, quá khủng khiếp ngay cả cho biên tập viên các tờ báo để xem, chứ đừng nói đến việc AP cho họ quyền được đăng lại không. Vì vậy, hầu như bức hình này không xuất hiện ở Mỹ. Ở Anh, tờ London Observer đã đăng bức hình này đầu tiên
  3. tranduong

    tranduong Guest

    Chính xác ,nhưng không sao có thể thông cảm cho đồng chí chủ topic được vì có thể do lúc lập topic đ/c đó không để ý ......hay là đ/c đó muốn nói đến giải thưởng khác nữa nhỉ..... Nếu vậy thì mình thành nhanh ẩu đoảng mất roài...
    Kệ thêm ảnh nữa đã rồi tính sau.......ảnh này là ảnh cuối trong seri ảnh của tớ rồi và hình như bức này không phải là một bức ảnh đoạt giải pulitzer . Nhưng có hề gì khi mà độ chân thực của bức ảnh, hay sự ám ảnh của nó đối với người xem cũng đủ để chúng ta nhận thấy được sự khốc liệt của những cuộc chiến tranh cho dù cuộc chiến đó đang xảy ra với dân tộc nào , với đất nước nào . Và có thể thông qua bức ảnh đó chúng có thể nhận thấy được sự hy sinh to lớn và vĩ đại của những anh hùng ,liệt sĩ trong công cuộc kháng chiến giữ nước thần thánh của dân tộc VIỆT...... Hy vọng sau đây các bạn khác tiếp tục đóng góp thêm để mọi người cùng tham khảo
    8 . Mắt trừng gửi mộng qua biên giới....(hay cái chết của một người lính Iraq) / Ken Jarecke
    [​IMG]
    Chúng tôi đi từ phía Tây Iraq, từ Nasiriya về phía Basra, Đến đường cao tốc số 8 và bắt đầu đi về phía Nam, tới thành phố Kuwait. Hình ảnh người lính Iraq là hình ảnh vô tình tôi chợt nhìn thấy trên đường đi: một chiếc xe tải, giữa đường cao tốc hai làn xe. Tôi chỉ biết chắc là anh đã nỗ lực tới những phút giây cuối cùng trong cuộc đời, để được sống, và biết rằng cuộc đời đáng để anh ta sống. Khi phim được tráng và đến văn phòng của AP ở New York, họ in và cho mọi người xem, nhưng rồi họ rút lại. Họ cho rằng nó quá nhạy cảm, quá khủng khiếp ngay cả cho biên tập viên các tờ báo để xem, chứ đừng nói đến việc AP cho họ quyền được đăng lại không. Vì vậy, hầu như bức hình này không xuất hiện ở Mỹ. Ở Anh, tờ London Observer đã đăng bức hình này đầu tiên
  4. rukawa_bigball

    rukawa_bigball Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/09/2004
    Bài viết:
    4.075
    Đã được thích:
    0

    các bác có thể vào trang này để tìm kiếm và đọc thêm :)
    http://www.pulitzer.org
  5. rukawa_bigball

    rukawa_bigball Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/09/2004
    Bài viết:
    4.075
    Đã được thích:
    0

    các bác có thể vào trang này để tìm kiếm và đọc thêm :)
    http://www.pulitzer.org
  6. trecon20t

    trecon20t Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/09/2005
    Bài viết:
    865
    Đã được thích:
    0
    nguyên nhân gì mà nhà nhiếp ảnh đấy lại ko cứu đứa bé nhỉ, vội quá chăng....kết kục thảm hại...có khi cho cả 2 người
  7. trecon20t

    trecon20t Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/09/2005
    Bài viết:
    865
    Đã được thích:
    0
    nguyên nhân gì mà nhà nhiếp ảnh đấy lại ko cứu đứa bé nhỉ, vội quá chăng....kết kục thảm hại...có khi cho cả 2 người
  8. trecon20t

    trecon20t Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/09/2005
    Bài viết:
    865
    Đã được thích:
    0
    nguyên nhân gì mà nhà nhiếp ảnh đấy lại ko cứu đứa bé nhỉ, vội quá chăng....kết kục thảm hại...có khi cho cả 2 người
  9. originalbaby

    originalbaby Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/03/2007
    Bài viết:
    4
    Đã được thích:
    0
    Topic này hay quá. Nhân hôm qua 4/6 là ngày kỷ niệm sự kiện Thiên An Môn, mình đóng góp một tấm ảnh (tuy không được giải Pulitzer) nhé
    [​IMG]
    Lòng quả cảm Thiên An Môn
    Năm nay, hiệp hội nhiếp ảnh báo chí thế giới World Press Photo kỷ niệm 50 năm dự thi nhiếp ảnh.
    Trong số năm nhiếp ảnh gia giới thiệu về tác phẩm đoạt giải của mình, Charlie Cole kể lại câu chuyện ông đã chụp được tấm hình đầy kịch tính hồi năm 1989.
    Đó là hình chụp một người biểu tình đương đầu với một dãy xe tăng của Quân Đội Giải Phóng Nhân Dân ở Quảng Trường Thiên An Môn, Bắc Kinh, trong cuộc biểu tình đòi cải cách dân chủ.
    Không ai biết điều gì đã xảy ra đối với ?~người đàn ông xách túi đồ?T sau khi ông này bị cảnh sát mật Trung Quốc lôi đi, nhưng sự kiện đã dấy lên sự phản đối quốc tế mãnh liệt.
    Và dưới đây là câu chuyện kể của Charlie Cole.
    Tháng Năm 1989, là một nhiếp ảnh gia của tạp chí Newsweek, tôi được gửi đi Bắc Kinh. Khi đó, các cuộc biểu tình của sinh viên ngày càng nhiều lên.
    Hai nhà nhiếp ảnh khác của tạp chí là Peter Turnley và Andy Hernandez đã có mặt ở đó từ trước.
    Vài ngày sau khi tôi tới nơi, các cuộc biểu tình dường như đã qua giai đoạn đỉnh điểm. Từng đám người biểu tình và các hoạt động giảm xuống tới mức rất nhiều phóng viên, các nhiếp ảnh gia bắt đầu quay trở về văn phòng của họ đặt rải rác ở các nơi trong vùng Á châu.
    Newsweek bảo tôi cứ ở lại.
    Buổi chiều tối ngày Ba tháng Sáu, sau một ngày đương đầu căng thẳng giữa phía quân đội và những người biểu tình, quân đội bắt đầu bao vây trung tâm thành phố và cuối cùng, họ cho xe tăng và xe bọc thép vào ngay giữa Quảng Trường Thiên An Môn.
    Phía trên quảng trường, ở ngay trước Tử Cấm Thành, một chiếc xe bọc thép bị xé lẻ khỏi đội hình.
    Đám đông chặn chiếc xe, lôi những người lính ra, giết chết rồi phóng hoả đốt xe.
    Cảnh tượng diễn ra ngay trước mắt một số tiểu đội lính đứng cách đó khoảng 150 mét.
    Đứng cạnh những chiếc xe đang bốc cháy, tôi nhìn xuống đại lộ và qua ngọn lửa màu vàng, tôi đã thấy binh lính lên đạn các khẩu AK-47.
    Cảnh sát mật
    Tôi nhìn quanh, định tìm chỗ nấp nhưng không có. Nơi duy nhất có thể trú ẩn được là đi ngược lên Đại Lộ Trường An, gần với Khách Sạn Bắc Kinh.
    Khi tôi vừa đến gần những tán cây trên phố thì quân đội nổ sung vào đám đông ở phía trên quảng trường.
    Mọi người hoảng loạn khi bị bắn.
    Trời rất tối nên tôi không thể chụp ảnh, mà khi đó lại không thể dùng đèn flash được.
    Tôi nhình quanh và phát hiện ra là chỉ có một nơi duy nhất có thể chụp hình. Đó là mái của một toà nhà, nơi có thể chứng kiến được quang cảnh quảng trường cùng tình trạng lộn xộn ở đó.
    Một cảnh sát mật chạy tới, dùng dùi cui điện chọc vào sườn. Những người khác đấm đã tôi.
    Họ tước lấy túi ảnh của tôi và lấy đi tất cả những cuốn phim tôi chụp chiều hôm đó. Họ định giữ những chiếc máy ảnh nhưng tôi nói với họ rằng máy ảnh sẽ chả làm được tích sự gì khi không có phim. Họ trả máy lại và tôi nói tôi sẽ đi lên phòng riêng.
    Các cảnh sát mật đã bỏ sót ba cuốn phim chưa rửa mà tôi cất ở túi trong.
    Bị thương
    Trong lúc chạy ngang của sảnh khách sạn, tôi va vào ông bạn Stuart Franklin, nhiếp ảnh của tạp chí Magnum được cử sang làm việc cho tạp chí Time.
    Stuart ở tầng tám của khách sạn và nếu đứng từ ban-công, chúng tôi có thể thấy tương đối rõ những gì đang diễn ra. Lúc này tôi đếm được 64 người bị thương hoặc bị giết. Tôi va? Stuard cố gắng chụp thêm các bức hi?nh dựa va?o ánh sáng đe?n đươ?ng, nhưng không kết qua? lắm.
    Nơi trước đó tư?ng có ha?ng trăm ngươ?i tụ tập thi? nay chi? co?n nhưfng chiếc xe đạp bị quă?ng lại bên nhưfng chiếc xe buýt bị đốt cháy.
    Vào khoảng 4 - 5 giờ sáng, ha?ng đoàn xe tăng chạy vào quảng trường nghiền nát xe buýt, xe đạp và người dưới bánh xích.
    Khi trời hửng sáng, chúng tôi thấy nhiê?u xe bọc thép tiến va?o qua?ng trươ?ng cu?ng ha?ng nga?n binh lính.
    Nga?y hôm sau, nga?y 5 tháng Sáu, tôi va? Stuard lại ra ban công theo dofi ti?nh hi?nh.
    Khi trơ?i sáng, ha?ng trăm lính xếp ha?ng trước lối vào quảng trường. Họ nấp sau những chướng ngại vật, chifa tiểu liên vào sinh viên và dân cư tò mò đang đứng cách đó khoảng 100 mét.
    Chúng tôi nhi?n thấy la? hâ?u như trên mái nha? na?o, kê? ca? toa? nha? chúng tôi đang đứng, cufng có ca?nh sát mật mang ống nho?m va? đa?i radio đang ti?m cách kiê?m soát ti?nh hi?nh.
    Vào khoảng trưa, chúng tôi nghe tiếng xe bọc thép nổ máy và bắt đầu rời quảng trường. Để giải tán đám đông ơ? Đại lộ Trường An, một số súng máy đã nhả đạn vào đám đông. Mọi người bỏ chạy vì hoảng loạn.
    Người đàn ông với túi đô?
    Ngay sau đó, khoảng 25 xe tăng xếp ha?ng bắt đầu lăn bánh theo cùng hướng dọc theo đại lộ.
    Đột nhiên, chúng tôi thấy một thanh niên bước ra từ lề đường, một tay cầm chiếc áo khoác, tay kia cầm túi siêu thị bước vào lối đi của những chiếc xe tăng với ý định chặn đoàn xe lại.
    Thật la? chuyện không thể tin được, nhất la? sau tất cả những gì đã xảy ra. Không thể tin được điều đó, tôi vư?a tiếp tục chụp a?nh, vư?a dự đoán vê? số phận bất hạnh của anh.
    Va? tôi ngạc nhiên khi thấy chiếc xe tăng đi đâ?u dư?ng lại rô?i ti?m cách đi vo?ng quanh ngươ?i thanh niên. Thế nhưng anh lại tiếp tục chặn đâ?u xe. Cuối cùng, cảnh sát mật tóm lấy ngươ?i thanh niên va? và lôi anh đi.
    Tôi va? Stuart nhi?n nhau, cu?ng kinh ngạc vê? nhưfng gi? mi?nh vư?a mới chứng kiến va? ghi lại được bă?ng hi?nh a?nh.
    Sau đó, Stuart đi đến trươ?ng Đại Học Tô?ng Hợp Bắc Kinh co?n tôi ơ? lại chơ? đón những gì sef tới. Ngay sau khi Stuart rơ?i kho?i, các ca?nh sát mật đaf bật tung pho?ng khách sạn cu?a chúng tôi. Bốn nhân viên tra?n va?o, đánh tôi trong lúc một số ngươ?i khác thi? giă?ng lấy chiếc máy a?nh.
    Họ lôi phim ra khỏi chiếc máy ảnh và thu hộ chiếu của tôi. Sau đó, họ buộc tôi viết rằng tôi đã chụp ảnh trong lúc có thiết quân luật, và việc mà khi đó tôi không biết rằng sẽ đi theo một án tù nặng nề. Sau đó, họ để một người canh gác tại cửa phòng.
    Tôi đã kịp cất cuốn phim có chụp hình xe tăng trong hộp nhựa rồi giấu trong bể chứa nước của bồn cầu.
    Ba nhiếp ảnh gia khác cũng đã chụp được hình ảnh này từ những góc độ khác nhau.
    Rất nhiều cơ quan và các tạp chí đã tìm cách xác định danh tính người thanh niên và những gì đã xảy ra với anh sau đó. Một số người nói anh tên là là Vương Nguỵ Lâm, nhưng không chắc chắn lắm.
    Cá nhân tôi nghĩ rằng chính phủ Trung Quốc có lẽ đã thủ tiêu anh. Có lẽ để anh xuất hiện thay vì phải im lặng thì sẽ có lợi hơn cho chính phủ trước sự giận dữ của thế giới.
    Nhưng họ không làm vậy. Khi đó, nhiều người đã bị xử tử với những hành vi ít nghiêm trọng hơn nhiều so với hành động của anh.
    Tôi tin rằng hành động của anh đã chinh phục trái tim mọi người ở khắp nơi. Với thời điểm đó, có thể nói, anh hùng đã tạo nên thời thế, chứ không phải là thời thế tạo anh hùng.
    Anh trở thành biểu tượng, tôi chỉ là một người cầm máy. Tôi thấy tự hào vì mình đã ở nơi đó.
    Nguồn : BBCVietnamese
  10. originalbaby

    originalbaby Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/03/2007
    Bài viết:
    4
    Đã được thích:
    0
    Topic này hay quá. Nhân hôm qua 4/6 là ngày kỷ niệm sự kiện Thiên An Môn, mình đóng góp một tấm ảnh (tuy không được giải Pulitzer) nhé
    [​IMG]
    Lòng quả cảm Thiên An Môn
    Năm nay, hiệp hội nhiếp ảnh báo chí thế giới World Press Photo kỷ niệm 50 năm dự thi nhiếp ảnh.
    Trong số năm nhiếp ảnh gia giới thiệu về tác phẩm đoạt giải của mình, Charlie Cole kể lại câu chuyện ông đã chụp được tấm hình đầy kịch tính hồi năm 1989.
    Đó là hình chụp một người biểu tình đương đầu với một dãy xe tăng của Quân Đội Giải Phóng Nhân Dân ở Quảng Trường Thiên An Môn, Bắc Kinh, trong cuộc biểu tình đòi cải cách dân chủ.
    Không ai biết điều gì đã xảy ra đối với ?~người đàn ông xách túi đồ?T sau khi ông này bị cảnh sát mật Trung Quốc lôi đi, nhưng sự kiện đã dấy lên sự phản đối quốc tế mãnh liệt.
    Và dưới đây là câu chuyện kể của Charlie Cole.
    Tháng Năm 1989, là một nhiếp ảnh gia của tạp chí Newsweek, tôi được gửi đi Bắc Kinh. Khi đó, các cuộc biểu tình của sinh viên ngày càng nhiều lên.
    Hai nhà nhiếp ảnh khác của tạp chí là Peter Turnley và Andy Hernandez đã có mặt ở đó từ trước.
    Vài ngày sau khi tôi tới nơi, các cuộc biểu tình dường như đã qua giai đoạn đỉnh điểm. Từng đám người biểu tình và các hoạt động giảm xuống tới mức rất nhiều phóng viên, các nhiếp ảnh gia bắt đầu quay trở về văn phòng của họ đặt rải rác ở các nơi trong vùng Á châu.
    Newsweek bảo tôi cứ ở lại.
    Buổi chiều tối ngày Ba tháng Sáu, sau một ngày đương đầu căng thẳng giữa phía quân đội và những người biểu tình, quân đội bắt đầu bao vây trung tâm thành phố và cuối cùng, họ cho xe tăng và xe bọc thép vào ngay giữa Quảng Trường Thiên An Môn.
    Phía trên quảng trường, ở ngay trước Tử Cấm Thành, một chiếc xe bọc thép bị xé lẻ khỏi đội hình.
    Đám đông chặn chiếc xe, lôi những người lính ra, giết chết rồi phóng hoả đốt xe.
    Cảnh tượng diễn ra ngay trước mắt một số tiểu đội lính đứng cách đó khoảng 150 mét.
    Đứng cạnh những chiếc xe đang bốc cháy, tôi nhìn xuống đại lộ và qua ngọn lửa màu vàng, tôi đã thấy binh lính lên đạn các khẩu AK-47.
    Cảnh sát mật
    Tôi nhìn quanh, định tìm chỗ nấp nhưng không có. Nơi duy nhất có thể trú ẩn được là đi ngược lên Đại Lộ Trường An, gần với Khách Sạn Bắc Kinh.
    Khi tôi vừa đến gần những tán cây trên phố thì quân đội nổ sung vào đám đông ở phía trên quảng trường.
    Mọi người hoảng loạn khi bị bắn.
    Trời rất tối nên tôi không thể chụp ảnh, mà khi đó lại không thể dùng đèn flash được.
    Tôi nhình quanh và phát hiện ra là chỉ có một nơi duy nhất có thể chụp hình. Đó là mái của một toà nhà, nơi có thể chứng kiến được quang cảnh quảng trường cùng tình trạng lộn xộn ở đó.
    Một cảnh sát mật chạy tới, dùng dùi cui điện chọc vào sườn. Những người khác đấm đã tôi.
    Họ tước lấy túi ảnh của tôi và lấy đi tất cả những cuốn phim tôi chụp chiều hôm đó. Họ định giữ những chiếc máy ảnh nhưng tôi nói với họ rằng máy ảnh sẽ chả làm được tích sự gì khi không có phim. Họ trả máy lại và tôi nói tôi sẽ đi lên phòng riêng.
    Các cảnh sát mật đã bỏ sót ba cuốn phim chưa rửa mà tôi cất ở túi trong.
    Bị thương
    Trong lúc chạy ngang của sảnh khách sạn, tôi va vào ông bạn Stuart Franklin, nhiếp ảnh của tạp chí Magnum được cử sang làm việc cho tạp chí Time.
    Stuart ở tầng tám của khách sạn và nếu đứng từ ban-công, chúng tôi có thể thấy tương đối rõ những gì đang diễn ra. Lúc này tôi đếm được 64 người bị thương hoặc bị giết. Tôi va? Stuard cố gắng chụp thêm các bức hi?nh dựa va?o ánh sáng đe?n đươ?ng, nhưng không kết qua? lắm.
    Nơi trước đó tư?ng có ha?ng trăm ngươ?i tụ tập thi? nay chi? co?n nhưfng chiếc xe đạp bị quă?ng lại bên nhưfng chiếc xe buýt bị đốt cháy.
    Vào khoảng 4 - 5 giờ sáng, ha?ng đoàn xe tăng chạy vào quảng trường nghiền nát xe buýt, xe đạp và người dưới bánh xích.
    Khi trời hửng sáng, chúng tôi thấy nhiê?u xe bọc thép tiến va?o qua?ng trươ?ng cu?ng ha?ng nga?n binh lính.
    Nga?y hôm sau, nga?y 5 tháng Sáu, tôi va? Stuard lại ra ban công theo dofi ti?nh hi?nh.
    Khi trơ?i sáng, ha?ng trăm lính xếp ha?ng trước lối vào quảng trường. Họ nấp sau những chướng ngại vật, chifa tiểu liên vào sinh viên và dân cư tò mò đang đứng cách đó khoảng 100 mét.
    Chúng tôi nhi?n thấy la? hâ?u như trên mái nha? na?o, kê? ca? toa? nha? chúng tôi đang đứng, cufng có ca?nh sát mật mang ống nho?m va? đa?i radio đang ti?m cách kiê?m soát ti?nh hi?nh.
    Vào khoảng trưa, chúng tôi nghe tiếng xe bọc thép nổ máy và bắt đầu rời quảng trường. Để giải tán đám đông ơ? Đại lộ Trường An, một số súng máy đã nhả đạn vào đám đông. Mọi người bỏ chạy vì hoảng loạn.
    Người đàn ông với túi đô?
    Ngay sau đó, khoảng 25 xe tăng xếp ha?ng bắt đầu lăn bánh theo cùng hướng dọc theo đại lộ.
    Đột nhiên, chúng tôi thấy một thanh niên bước ra từ lề đường, một tay cầm chiếc áo khoác, tay kia cầm túi siêu thị bước vào lối đi của những chiếc xe tăng với ý định chặn đoàn xe lại.
    Thật la? chuyện không thể tin được, nhất la? sau tất cả những gì đã xảy ra. Không thể tin được điều đó, tôi vư?a tiếp tục chụp a?nh, vư?a dự đoán vê? số phận bất hạnh của anh.
    Va? tôi ngạc nhiên khi thấy chiếc xe tăng đi đâ?u dư?ng lại rô?i ti?m cách đi vo?ng quanh ngươ?i thanh niên. Thế nhưng anh lại tiếp tục chặn đâ?u xe. Cuối cùng, cảnh sát mật tóm lấy ngươ?i thanh niên va? và lôi anh đi.
    Tôi va? Stuart nhi?n nhau, cu?ng kinh ngạc vê? nhưfng gi? mi?nh vư?a mới chứng kiến va? ghi lại được bă?ng hi?nh a?nh.
    Sau đó, Stuart đi đến trươ?ng Đại Học Tô?ng Hợp Bắc Kinh co?n tôi ơ? lại chơ? đón những gì sef tới. Ngay sau khi Stuart rơ?i kho?i, các ca?nh sát mật đaf bật tung pho?ng khách sạn cu?a chúng tôi. Bốn nhân viên tra?n va?o, đánh tôi trong lúc một số ngươ?i khác thi? giă?ng lấy chiếc máy a?nh.
    Họ lôi phim ra khỏi chiếc máy ảnh và thu hộ chiếu của tôi. Sau đó, họ buộc tôi viết rằng tôi đã chụp ảnh trong lúc có thiết quân luật, và việc mà khi đó tôi không biết rằng sẽ đi theo một án tù nặng nề. Sau đó, họ để một người canh gác tại cửa phòng.
    Tôi đã kịp cất cuốn phim có chụp hình xe tăng trong hộp nhựa rồi giấu trong bể chứa nước của bồn cầu.
    Ba nhiếp ảnh gia khác cũng đã chụp được hình ảnh này từ những góc độ khác nhau.
    Rất nhiều cơ quan và các tạp chí đã tìm cách xác định danh tính người thanh niên và những gì đã xảy ra với anh sau đó. Một số người nói anh tên là là Vương Nguỵ Lâm, nhưng không chắc chắn lắm.
    Cá nhân tôi nghĩ rằng chính phủ Trung Quốc có lẽ đã thủ tiêu anh. Có lẽ để anh xuất hiện thay vì phải im lặng thì sẽ có lợi hơn cho chính phủ trước sự giận dữ của thế giới.
    Nhưng họ không làm vậy. Khi đó, nhiều người đã bị xử tử với những hành vi ít nghiêm trọng hơn nhiều so với hành động của anh.
    Tôi tin rằng hành động của anh đã chinh phục trái tim mọi người ở khắp nơi. Với thời điểm đó, có thể nói, anh hùng đã tạo nên thời thế, chứ không phải là thời thế tạo anh hùng.
    Anh trở thành biểu tượng, tôi chỉ là một người cầm máy. Tôi thấy tự hào vì mình đã ở nơi đó.
    Nguồn : BBCVietnamese

Chia sẻ trang này