1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

các cao thủ sủ dụng chân thì vào đây nhá

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi meomuop_meomeomeo, 11/10/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. linglang

    linglang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/05/2004
    Bài viết:
    446
    Đã được thích:
    0
    Chân lý cho Chân ngắn & thích đá: đòn chân nên đá vào trim. vì trim rất sợ đòn chân
    Không tin bạn cho trim ăn chân đi, một cảm giấc rất Y...mot!
    Còn để đá trúng thì cả một sự công phu.
    Vấn đề của vấn đề là dù bạn đá ngang, móc, tống thẳng , kim tiêu, lái..v.v... đều phải trúng phóc mà không hề động vai trước khi đá, cũng như không được liếc hay nhìn vào trim địch thủ. tạm gọi là tuyệt chiêu "lườm dưa gắp thịt ...trim."
    Đá lực khủng thì kể cả đối thủ đeo kuki nhá!!!!!!! á á á :(!]

    Trim ơi đừng bay nhé.....cho đôi bạn trẻ đón xuân về!
    Được linglang sửa chữa / chuyển vào 10:05 ngày 12/10/2006
  2. bruce_pham

    bruce_pham Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/08/2006
    Bài viết:
    565
    Đã được thích:
    0
    - Phương pháp tập của tôi, bạn tham khảo, nhưng nói trước là phải làm theo đúng như trên ( ko thì bị chấn thương khớp gối rắng chịu ) :
    + mang vào mỗi chân 1 miếng chì nặng 3 kg, sau đó đó 20'' mỗi chân.
    + Sau đó cột một cọng dây chằng cao su vào cổ chân ( có mang miếng chì ) đá mỗi chân 30'' . Một đầu cao su cột vào tường, một đầu cột vào chân.
    + Chỉ tập các cú đá vùng hạ tuyến và trung tuyến
    + Sau đó mở dây chằng, vẫn mang miếng chì, đá vào bao cát 30'' mỗi chân.
    + Sau đó tùy ý tập ngoài không khí và bao. ( ko mang chì )
    + Khi đá tập ko cho có dấu hiệu báo trước. Hình dung lực như sau: Từ hông đến đầu gối ---> cổ chân-----> điểm tiếp xúc. Trong mọi đòn đá đều phải lỏng chân, thả lỏng khớp gối. Tâm phải tĩnh, ko gắng sức, ko gò bó.
    + Các đòn đá ưu tiên trong thực chiến : trong chiến đấu nên đá bằng chân trước, vì chân trước là chân gần đối thủ nhất, sẽ tiết kiệm được thời gian và khoảng cách tới mục tiêu, nó mang tính bất ngờ và tốc độ cao. Khi sử dụng chân trước cơ thể sẽ ít bị sơ hở hơn so với việc phơi toàn bộ thân người ngang ra khi sử dụng chân sau.
    -Đá ngang ( hạ tuyến, trung tuyến ). Ưu tiên đá vào khớp gối và hông.
    -Đá móc ( hay còn gọi là đá vòng ) thượng tuyến, trung tuyến, hạ tuyến. Đòn này ưu tiên đá vào hông, hạ bộ, khớp gối.
    -Đá thẳng vào hông.
    -Đá từ dưới lên bằng mu bàn chân vào háng, tay đối thủ nhằm quấy rối.
    và nhiều đón đá khác tùy tình huống phát sinh.
    *Chu trình sử dụng đòn đá trong tấn công trong khoảng cách xa như sau :
    -Đòn nhử-->đòn đá rút ngắn mục tiêu, quấy rối--> nhập nội--> ra đòn tay quyết định hoặc đòn chân tùy khoảng cách cho phép.
    *Sau đây là cách triệt hạ mọi thể loại tấn công :
    -Chờ đối phương lao vào, đá vòng ( hoặc đá ngang ) vào khớp gối đối thủ.( tất nhiên là bằng chân trước )
    ------Chúc bạn thành công !
  3. talawas88

    talawas88 Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    11/07/2006
    Bài viết:
    782
    Đã được thích:
    1
    Bác linglang này hài hước quá, làm em cười nãy giờ, công nhận cái món "lườm dưa gắp thịt ... trim" của bác đáng sợ, hùi trước tí bị 1 thằng bé "gắp" mất, sau này sợ, lúc nào "hạ bàn" cũng đc iu tiên
  4. linglang

    linglang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/05/2004
    Bài viết:
    446
    Đã được thích:
    0

    hi hi, khi cận chiến thì đó là cách đá tối ưu nhất.
    đánh với đám đông lộn xộn (có thể có hàng nguội, nóng ) đó cũng là cách làm rơi bớt địch nhanh nhất.
    Đấu với nhau , ít nhất cũng làm đối thủ phân tâm 50% .
    Nhưng: trim là vật tương đối bé ( VỚI TÔI- BẠN CHẮC KHÁC!)
    Nên: muốn đá trúng phải khổ luyện
    May mà: thủ phủ miền trung thân thương dùng tay thủ cũng khó ( vớ vẩn là gãy tay ) dùng chân gạt cũng chậm nếu cú đá trước nhanh hơn....
    Và: khổ cái chỉ sợ mình chưa kịp đá hay đang định , trim mình đã bị ăn đá của nó rùi!
    Được linglang sửa chữa / chuyển vào 17:36 ngày 12/10/2006
  5. thieulambacphai

    thieulambacphai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/08/2005
    Bài viết:
    3.129
    Đã được thích:
    2
    Bác linglang nói là "gắp trim" không lẽ đây là một đòn mới xuất hiện trong giới giang hồ?
    Mà bác "gắp" bằng ngón cái và ngón áp cái à? Quả là công phu đấy !
  6. meomuop_meomeomeo

    meomuop_meomeomeo Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    23/08/2005
    Bài viết:
    452
    Đã được thích:
    0
    hị hị... cá bác đúng là các cao thủ có khác, toàn kinh nghiệm xương mấu cả nhờ?
    to: ling lang----------> tui cũng từng dùng chân săm"trim" cuả một thằng cách đây hai năm, năm đó tui bị nó xin đểu. xin thề là tui ko cố ý uýnh vào chỗ đó, chỉ "lỡ chân" thui, nhưng hình như dáng di của nó bi giờ có vẻ nghiêng nghiêng một bên, mọi chuyện đã thu xếp ổn thoả cả rồi, nhưng mờ nghĩ lại vẫn thấy ân hận nên tui đề nghị ko nên phổ biến chíên thuật này(tuy nhiên vẫn khuến khích các bác luyện công phu đó). trước tui có tập theo kiểu truyền thống là đá các mục tiêu di động. thế này nhá, các bác bảo mẹ ra chợ mua cho mấy quả bóng nhựa (khoảng 3k thui là ok!) , đem về khoét một lỗ bằng quả bóng bàn rùi đổ cát vào (nhớ nén thật chặt và gián lại kẻo ăn cát), sau đó treo lên( tuỳ theo đòn trung đẳng, hạ đẳng hay thượng dẳng mà các bác treo cao hay thấp nhá!) rồi .... bịch! báo trước là món này ko ngon như chơi bao cát đâu, đau chân lém, tập thế sau này lái cước ngon cực! tui thử rồi vì thấy rất hiệu quả, cho dù nó dùng hư chiêu hay nhử mình thì cảm giác "trái bóng tròn" vẫn giúp các bác có cảm giác về tốc độ đòn chân sao cho ko nhanh quá hoặc chậm quá, mí lại xác suất đá trúng là rất cao!
    to: thieu lam_viet nam
    bác chơi thếu lâm à? ngày xưa em có nghiên cứu chút ít về thập bát la hán quyền nên em để ý thấy đòn hổ vĩ cước ( nó na ná như đòn đá tống ngang bên karate ạ) mà bác nói rất hữu ích khi có một thằng chân dài le te giơ tay xông vào dạ các bác. đúng là đòn trung và đòn hạ thì thwờng sử dung j nhiều, vì khi tung đòn thì vẫn giữ chắc thế, thứ hai là tốc độ cao hơn(vì khoảng cách đến mục tiêu ngắn hơn do mục tiêu ở tầm thấp ,và thứ ba là các chỗ hiểm (như tử huyệt trim mà ông bạn ling lang nói ý ) thường ở chỗ thấp. đòn cao vẫn có ích chứ? nếu không sư tổ chúng mình sáng tạo ra đòn cao chỉ để biểu diễn cho vợ ông ý xem thôi à?
    theo kinh nghiệm của tôi, đòn cao thường dùng khi ra hư chiêu, nghĩa là khi các bác dứ dứ chân vào dái một thằng chốn hoảng lên rồi phựt một phát giữa mặt nó thì ....
    cho em hỏi nhỏ một câunữa, có bác nao ở hà nội biết chỗ bán các miếng chì để đeo chân ko ạ. chỉ em với, em mới ra thủ đô nên chưa biết ạ
  7. thieulambacphai

    thieulambacphai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/08/2005
    Bài viết:
    3.129
    Đã được thích:
    2
    -Đồng ý với bác là tập với mục tiêu động thì có phần hữu ích đáng kể.
    -Đòn Hổ vĩ cước không hề na ná đòn tống ngang bên Karaté.
    - Cái "hư chiêu" mà bác đề cập là lối đá thường gặp của dân Ka. Nhưng nếu gặp đối thủ có kinh nghiệm vẫn phải coi chừng.Bác có khi nào nghĩ đến cái "hư chiêu" đánh ngược lại không?, tức là giả vờ đá cao nhưng lại "chơi" dưới ?
    -Miếng chì mua ở Trịnh Hoài Đức (gần Văn Miếu).
    Được thieulambacphai sửa chữa / chuyển vào 18:46 ngày 12/10/2006
  8. motdikhongtrolai

    motdikhongtrolai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/03/2004
    Bài viết:
    2.982
    Đã được thích:
    0

    Khừa.. khừa.. ặc !... Cho tui hỏi pà con câu này - nếu đeo chì ( hay bất kể vật nặng ngoại thân nào khác...), thì đeo vào vị trí nào của chân là tối ưu nhất ??? ...
  9. meomuop_meomeomeo

    meomuop_meomeomeo Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    23/08/2005
    Bài viết:
    452
    Đã được thích:
    0
    to : thieulambacphai
    - thì tui nói là "na ná" chư có "giống" đâu,khác thì cũng ko khác hẳn! chỉ thêm mấy động tác tay để thủ, đúng không? mí lại đó ;à phản ví dụ của tui về khi có bác bảo ko nên dùng đòn cao thôi.chứ còn khi đụng độ thì tuỳ lúc mà nã nó cho nó chừa đi chứ. bác nhẩy?
    -mai bk nghỉ ba ngay`,tui sẽ mò đi mua chì
    -ống chì hả,theo tui thì đeo vào ống chân,chỗ sát với cổ chân ý
  10. thieulambacphai

    thieulambacphai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/08/2005
    Bài viết:
    3.129
    Đã được thích:
    2
    Không chỉ khác tay mà còn khác chân nữa.

Chia sẻ trang này