1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Các cao thủ thi Toefl cho hỏi về cách luyện nghe thi Toefl sao cho tốt?

Chủ đề trong 'Anh (English Club)' bởi dentai, 19/03/2006.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. dentai

    dentai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/04/2003
    Bài viết:
    2.166
    Đã được thích:
    0
    Các cao thủ thi Toefl cho hỏi về cách luyện nghe thi Toefl sao cho tốt?

    Mình sắp thi PBT Toefl vào tháng 5 này rồi. 2 phần Structure và Reading thì không lo lắm.
    Riêng phần Listening thì lo quá. Mình down mấy cái đề thi cũ về mà chất lượng kém quá. Nhiều khi nói chẳng nghe được gì. Không biết khi thi chât lưọng âm thanh thế nào.
    Theo các bác thì cách nghe thế nào là tối ưu nhất. 2 tháng có đủ để nâng được khả năng nghe Toefl lên kha khá không các bác.
    Em thì vẫn thường xuyên xem Star Movie, nghe cũng tạm tạm mà sao khi nghe mấy cái đề thi Toefl thì tệ quá, nhiều khi chẳng nghe được gì.
    Please help me, help me.
  2. ego1210

    ego1210 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/07/2005
    Bài viết:
    844
    Đã được thích:
    0
    Hi Dentai,
    Mình ko phải là cao thủ TO, nhưng cũng có "thâm niên" kha khá trong nghề, nên cũng mạn phép suggest cho bạn vài cách luyện Listening của bản thân.
    Trước hết, trong chưa đầy 2 tháng tu luyện, bạn nên đặt aim cụ thể, chẳng hạn total 600p, từ đó phân bổ số điểm cần đạt cho 3 section tuỳ theo khả năng của mình. Bạn khá sec 2 n 3 thì có thể đặt aim là đạt tuyệt đối ở sec 2 (sai từ 0-2 câu) và sai 5 câu ở sec 3, từ đó giới hạn sec 1 sai tối đa 15 câu. Tớ nghĩ aim này khá nhẹ nhàng đối với người nghe star movies cũng tàm tạm như Dentai
    Xong về aim cho listening, chuyển tới material:
    Material chuẩn để practice listening chỉ có mấy đề thi thật (của bọn Chinese, cũng chẳng bít thật or giả ) và 3 cuốn Test Preparation Kit do ETS publish. Bạn nên lấy material này làm căn cứ. Các sách practice TO listening thì nhan nhản trên thị trường, trong đó có bộ khá hay của Longman, Barron, Heinemann, etc. Theo kinh nghiệm của nhiều người thì ko nên ôn theo material ko phải của ETS vì ko sát so với đề thi thật của ETS và accent ko chuẩn. Nhưng theo tớ thì bạn vẫn nên làm 1 vài bộ để có phương pháp nghe thuần thục. Túm lại, bạn cần kết hợp material của cả ETS và 1 phần material ngoài
    Xong về material, next to phương pháp nghe:
    1. Ngày nào cũng phải nghe, at least 30''-60''/day (kinh nghiệm của chính bản thân tớ, 10 ngày trước khi thi tập trung vô TWE và reading, bỏ bẵng listening, đến sát ngày thi nghe lại sẽ rất...lạ lẫm)
    2. Một tháng đầu nghe 1 cách chi tiết, tức là vừa nghe vừa take note. Part A note các phrase verb or slang, part B n C note key words. Cách nghe này làm bạn mất time khá nhiều, nhưng bù lại bạn sẽ bít chắc chắn tick vô câu nào là đúng, ko gặp phải tình trạng vừa tick vừa..tung xu Thêm vào đó, việc nghe chi tiết giúp bạn có thêm vốn từ vựng kha khá. Nhìn chung, bọn ETS có 1 số topic lặp đi lặp lại, nên cũng có 1 số từ mới lặp đi lặp lại. Practice nhiều giúp bạn khi thi thật bắt được nhiều từ đã trở nên quen thuộc khi tu luyện
    Sau 1 tháng listening chi tiết đã có đủ vốn từ và phương pháp nghe, bạn kết hợp làm test để quen với time pressure. Ko nên ngày nào cũng làm test vì làm nhiều như thế bạn cũng chẳng nhớ quái gì. 1 tuần làm khoảng 3 test, gồm 2 test thật của ETS và 1 test trong sách bất kì. 1 ngày làm test, 1 ngày chữa test. Khi chữa listening, bạn nghe lại 3 lần, lần 1 tự tick lại, lần 2 check script, lần 3 review.
    Trên đây là phương pháp nghe khi tu luyện TO đợt tháng 3 vừa rồi. Bạn tham khảo thử xem có phù hợp với mình ko nhé. Chúc bạn thành công
  3. dentai

    dentai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/04/2003
    Bài viết:
    2.166
    Đã được thích:
    0
    Oh, rất cảm ơn ego1210. Mình sẽ cố gắng làm theo cách của bạn.
    Thật sự thì mình cũng không mong đuợc 600 đâu. Cỡ trên 550 chút chút là được rồi (đủ để apply học bổng thôi, còn có mỗi cái Toefl thôi mà ko có thời gian thi) nhưng mà 600 thì tốt quá hê hê .
    Ego có nói tới cái "Test Preparation Kit do ETS publish" mình chưa nghe bao giờ, ko biết có phải là cái ETS Practice Test kô, mình vừa mới tải được 1 cái (version 1) trên duhocvn.org.
    Thật sự thì mình cũng có ôn 1 thời gian dài rồi (để thi tháng 3 nhưng ko được) nên có tải rất nhiều tài liệu trên mạng của Longman, Kaplan, Barron nhưng bẵng đi gần 2 tháng ko ôn nữa .
    Mình muốn hỏi thêm là trong Part B và C thì khi nghe mình nên rà theo câu hỏi luôn hay là tập trung nghe luôn cho hết rồi trả lời, còn phần A thì nên xem truớc câu hỏi rồi trả lời hay đọc qua trước câu hỏi. Mình đọc trong Toefl Secret thì nó nói là Part A: đọc qua câu hỏi, Part B và C thì nghe hết rồi trả lời. Thực tế của mọi người thì cái nào tốt hơn.
    Hi vọng 2 tháng đủ để > 550.
    Được dentai sửa chữa / chuyển vào 13:00 ngày 20/03/2006
    Được dentai sửa chữa / chuyển vào 13:20 ngày 20/03/2006
  4. ego1210

    ego1210 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/07/2005
    Bài viết:
    844
    Đã được thích:
    0
    Uh, mình muốn nói tới 3 bộ Workbook, trong đó bạn nên làm ngược lại từ vol 3 trở về vol 1 (vì độ khó giảm dần đều)
    Tất nhiên, mình muốn tốt nhất là trước khi nghe là đọc được 1 lượt câu hỏi trước để hình dung ra nội dung chính và key words trong conversation/talk đó. Nhưng trên thực tế, may ra thì bạn đọc được 4 phương án trước khi nghe từng câu part A (vì part A chỉ là các short conversations nên bạn ko mất quá nhiều time cho câu trước và có time để xem trước câu sau) Còn đến part B và part C thì chắc chắn bạn chỉ có thể xem trước được các phương án của longer conversation 1 (Question 31 -34) và talk 1 (Question 39-42).
    Có người cho rằng việc đọc trước các phương án làm bạn ko hiểu nội dung total (vì luôn cố catch các key words mà bạn vừa đọc được, thành ra chỉ đi vào tiểu tiết). Có người lại nghĩ đọc trước các phương án làm bạn focus hơn vào câu hỏi. Theo kinh nghiệm của tớ, nếu bạn là người có trình listening tốt thì cứ việc nghe toàn bộ rồi hỏi đến đâu trả lời đến đó. If not, để an toàn, bạn cứ vừa nghe vừa rà theo câu hỏi. Sẽ là phí hoài nếu bạn cố nghe tất cả để hiểu toàn bài trong khi câu hỏi chỉ đi vào 1 vài chi tiết nhỏ trong đó. Bạn cứ thử cả 2 phương pháp, thấy suit với cái nào hơn thì áp dụng nhé.
    Mình mới vô ĐN thi TO tháng 3 vừa rồi nên rất có "cảm tình" với người dân ĐN. Bạn cũng là thần dân of ĐNU đúng ko? Chú ý hôm thi ăn no và đến trễ trễ 1 chút. Họ hẹn 8h thì 9h đến cũng được. Hôm mình thi tới tận 2h mới xong đó
    Chúc bạn thành công
  5. dentai

    dentai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/04/2003
    Bài viết:
    2.166
    Đã được thích:
    0
    Cảm ơn ego nhiều. Mình đang tìm cái Test Preparation Kit đây. Bạn tải nó trên mạng hay mua ở đâu. Tìm mấy cái tiệm sách mà ko có.
    Lúc chiều mới làm theo phương pháp của ego, mất 2 tiếng đồng hồ vừa nghe vừa take note: đuợc gần 20 câu Part A - (đúng là quá lâu, nhiều phrasal verb mà chưa hiểu kĩ nên phải tra)
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ:Mình mới vô ĐN thi TO tháng 3 vừa rồi nên rất có "cảm tình" với người dân ĐN[/QUOTE] Hi hi, có cảm tình rồi mà còn " " nữa là sao.
    Được dentai sửa chữa / chuyển vào 21:05 ngày 21/03/2006
  6. heavyrain2408

    heavyrain2408 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/06/2003
    Bài viết:
    1.001
    Đã được thích:
    0
    Vừa mới đọc bài của ego bên topic Vào Đà Nẵng thi cứ như đi phiêu lưu ấy nhỉ
    Đọc bài trên thấy ego rất có kinh nghiệm về TOEFL. Nhân tiện có topic này xin thỉnh giáo ego về bài đọc với. Mình yếu phần này quá, mặc dù ngày nào cũng đọc ko dưới 20 trang tài liệu tiếng Anh (tài liệu kỹ thuật)
    Đọc nhiều vậy mà lúc làm bài thi rất tệ sai nhiều kinh khủng. Ko biết có phải do ko đủ tactic để làm ko nữa
  7. cricket23

    cricket23 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/03/2006
    Bài viết:
    702
    Đã được thích:
    0
    Minh vua thi dot thang 3 vua roi, cung tham hai lam nhung cung xin dc man phep noi 1 chut.
    Section 3: Minh thay cach hoc tot nhat la lam that nhieu de của ETS, sau moi bai thi chiu kho hoc cac tu moi trong bai do (vi theo minh thay thi nhung tu nay lap lai rat nhieu). Nho la khi lam thi dung cho phep minh thoai mai ve time ma phai lam nhu that y, dc chung nao hay chung ay, lan sau se tot hon lan dau.
    Section 1: Noi chung la ego noi rat dung. Minh muon noi them theo minh nghi thi: Part A co gang luot that nhanh het ca 4 phuong an tra loi trc, co gang hieu dc cang tot. nghe het cau 1, chon dap an roi phai doc ngay cac lua chon cho cau 2 . . .. Con Section 2 và 3 thi cung luot that nhanh, chu yeu la luot qua tu moi de khi nghe k thay la (thuong thi phan nay k du time de hieu het dc cac lua chon). Den khi bat dau nghe thi theo to k nen doc vao cac lua chon nua ma chi tap trung vao nghe và cố nhớ.
  8. ego1210

    ego1210 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/07/2005
    Bài viết:
    844
    Đã được thích:
    0
    @ dentai: 3 cuốn workbook của ETS rất phổ biến trên thị trường mà, đâu có khó tìm lắm. Vol 1 có title là Test Preparation Kit, dày nhất, khoảng 27k gì đó. 2 vol sau mỏng hơn chút, title là Practice Tests Workbook, chắc chỉ trên dưới 20k. Nếu muốn bản mềm trên net thì vô testmagic.com nhé. Nhưng theo kinh nghiệm của mình thì đọc/làm TO thì ko nên làm trên PC.
    Có 2 trường hợp xảy ra khi dùng dấu " ", một là nghĩa tương phản, hai là nhấn mạnh. Theo bạn thì mình dùng với nghĩa nào đây?
    Thời gian đầu học listening bạn nên kiên nhẫn 1 chút, in the long run sẽ có kết quả đấy
    @ heavyrain: đọc thêm bài này bạn sẽ biết thêm về đợt thi TO unforgetable của mình:
    http://www.ttvnol.com/english/671718/trang-4.ttvn
    Về Reading Methodology, mình đã từng được học và đọc nhiều, nên sẵn sàng share với bạn.
    I. Khái quát: trước khi bắt tay làm sec 3, bạn nên chú ý 3 điểm sau:
    - Structure của 1 bài TO reading: 1 bài TO reading khác với 1 bài GRE ở chỗ nó được cắt xén từ các nguồn khác nhau (có thể là 1 phần từ 1 magazine or 1 lecture, etc) --> nó ko phải là 1 chỉnh thể hoàn chỉnh như 1 bài GRE reading --> ko thể áp dụng phương pháp đọc câu đầu câu cuối để tìm ra main idea.
    - Types of questions: 11 dạng cơ bản sau:
    1. Main idea
    2. Purpose
    3. Support question
    4. General organization
    5. Restatement
    6. Inference
    7. Vocabulary
    8. Except/ Not
    9. Reference
    10. Before/ after
    11. Definition
    Trong đó Q1-4 là general questions, Q5-11 là specific questions. Việc phân loại câu hỏi giúp bạn có hướng tiếp cận khác nhau đối với từng loại câu hỏi, trước hết là có trình tự làm như sau: Q5-11 (specific ques) làm trước, Q1-4 (general ques) làm sau.
    - Order of specific questions: thông thường sắp xếp theo trật tự của bài (tức là các thông tin để trả lời câu hỏi lần lượt theo thứ tự từ đầu đến cuối bài) TH đảo vị trí có nhưng ko nhiều (2 năm 04, 05, và ngay cả đợt thi tháng 3 vừa rồi 1 vài câu ko giống trình tự trong bài, nhưng tỉ lệ này chỉ khoảng 1, 2 câu/passage). Việc xác định này giúp các bạn ko cần đọc bài trước mà bắt tay vào trả lời ngay câu hỏi, vì trong quá trình tìm thông tin trả lời câu hỏi, các bạn đã tự động đọc toàn bài 1 cách cụ thể rồi
    II. Cụ thể:
    Q5-11: specific ques: làm trước
    Q1-4: general ques: làm sau
    a. Q5: câu hỏi viết lại (dễ)
    - Dấu hiệu nhận biết: thường bắt đầu bằng ?oaccording to the passage??
    - Đáp án là 1 câu có cùng nội dung but khác cách diễn đạt (paraphrase)
    - Dựa vào lead words tìm trong câu hỏi, từ đó soi vào bài đọc, tìm câu chứa lead words, đọc câu đó, câu trước và câu sau đó.
    - Cuối cùng tự tổng hợp lại ý (paraphrase), đọc 4 option để trả lời.
    b. Q6: câu hỏi hàm ý (câu khó)
    - Dấu hiệu nhận biết: "It can be infered from the passage that..."
    Trong cấu trúc 1 bài essay gồm 3 phần (conclusion, facts/evidence, assumption) thì assumption là phần tác giả ko đề cập tới (để người đọc tự hiểu). Nhiệm vụ của người làm câu Q6 là rút ra assumption từ bài đọc.
    - Loại câu hỏi này ko có method, chỉ dựa vào sự hiểu bài đọc của bạn mà thôi. Mình cũng hay sai câu hỏi dạng này
    c. Q7: câu hỏi từ vựng (câu khó)
    - Tìm dòng tham chiếu có chứa từ đó, đọc câu chứa từ đó và câu trước, câu sau đó.
    - Hiểu nội dung 3 câu đó, mentally gạch bỏ từ cần đoán nghĩa, và thay thế từ đó bằng 1 từ mà bạn cho là có nghĩa tương đương (theo chủ quan của bản thân).
    Ko nhất thiết hiểu nghĩa chính xác của từ mà chỉ cần biết đc khuynh hướng chung, nội dung khái quát của từ đó(negative/positive, tăng/phát triển/thúc đẩy or giảm/trì trệ, sa ngã?)
    Trở lại câu hỏi từ vựng, xem từ nào có nghĩa similar nhất thì chọn.
    - 4 option thường dễ dàng loại được 2, bạn hay confused 2 option còn lại, bởi 1 từ có meaning hay gặp nhất trong dictionary (nghĩa đen), và 1 từ có nghĩa bóng. Đây là chỗ người ra đề hay trap bạn. Bạn phải cẩn thận chọn từ hợp với văn cảnh
    - Trường hợp cả 4 từ trong 4 option có nghĩa ko đoán được ko xảy ra, trừ khi bạn là người có vốn từ vựng quá poor.
    Dù sao để làm tốt sec 3, nhất là phần từ vựng, bạn nên làm nhiều để của ETS và học thuộc 1 số từ mới vì tần suất lặp lại những từ này là khá lớn. Ko đòi hỏi phải học tất cả mọi từ mới (như Cricket nói) nhưng nhất thiết bạn phải học thuộc các từ bị hỏi trong phần câu hỏi từ vựng này.
    d. Q8: câu hỏi loại trừ ( mất time but ko khó)
    e. Q9: (chẳng bit dịch thế nào :P) (câu dễ)
    - Dấu hiệu nhận biết: "The word ?othem? in line 2 refers to..."
    - Trap của người ra đề thường là cho rất nhiều N trong cùng 1 câu, làm bạn confused ko biết Pron này thay thế cho N nào. Cẩn thận đọc và dịch lại câu đó để tránh nhầm lẫn đáng tiếc.
    f. Q10: (câu dễ)
    - Trả lời câu hỏi before bằng cách đọc câu cuối của khổ liền trước
    - Trả lời câu hỏi after bằng cách đọc câu đầu của khổ liền sau
    g. Q11: câu hỏi định nghĩa (dễ nốt)
    Dấu hiệu nhận biết:
    - Dấu phẩy: S, _____, V (trong 2 dấu phẩy nhiều khả năng là định nghĩa or làm rõ nghĩa cho S)
    - Dấu gạch ngang ?"
    - Dấu ngoặc đơn ( )
    h. Q1: câu hỏi chủ đề (dành nhiều time cho Q1 vì nếu sai câu này sẽ dẫn tới sai các câu general khác)
    - Tổng hợp lại các câu specific đã trả lời trước đó
    - Sử dụng phương pháp loại trừ: loại 3 phương án: main idea quá rộng (general) or quá hẹp (specific) or ko đề cập tới trong bài (no given info)
    i. Q2: câu hỏi mục đích viết bài của tác giả (làm sau Q1, but tốt nhất là làm cuối cùng)
    4 option thường có dạng:
    - A. to analyze + 0bject 1
    - B. to criticize + 02
    - C. to describe + 03
    - D. to explain + 04
    Option đúng phải là Option có chứa 0bject là main idea or support cho main idea.
    j. Q3: (ko bit dịch thế nào)

    Thực chất đây là câu inference, nhưng ko phải infer từ passage mà là infer từ main idea --> phương pháp như Q6
    k. Q4: cách tổ chức, bố cục passage
    Dựa vào main idea và transitional signal (dấu hiệu chuyển đoạn)
    Ban đầu, bạn làm thử 1 vài bài ko cần time pressure để tập phân loại câu hỏi, trình tự làm và phương pháp làm từng loại câu hỏi. Sau khi thành thạo, bạn làm từng bài một (10 câu một) trong 10''. Thành thạo tiếp rồi, bạn mới làm 1 sec trọn vẹn (50 câu liên tục) trong 55''. Nhưng chú ý này, kể cả khi làm 5 bài đọc liên tục trong 55'', bạn vẫn nên bấm h cho 10''-11''/ bài. Ko làm vượt quá 12''/ bài ví như thế sẽ ko đủ time cho những bài sau.
    Hic, mỏi tay quá. Mong là reading methodology này hữu ích ko chỉ với heavyrain
    Chúc các bạn tu luyện TO thành công
  9. dentai

    dentai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/04/2003
    Bài viết:
    2.166
    Đã được thích:
    0
    ego1210
    Ha ha, chẳng biết là theo nghĩa nào nữa. Con gái khó hiểu lắm!!!? Bó tay.
    Mình đang cố gắng tìm mấy cuốn của ETS đây. 2 nhà sách lớn của ĐN chẳng có, chắc tìm mấy nhà sách nhỏ hơn.
    ego nói nên làm trên giấy là đúng rồi (vì là thi PBT mà) nhưng mà đúng là làm trên máy tính ko tập trung được. Hơn 30 cái đề thi mà in ra thì hơi bị nhiều đó ha (20 trang/cái x 30 > 600 trang). Đành cố gắng thôi.
    Cái reading tips hay lắm.
    Thank you
  10. heavyrain2408

    heavyrain2408 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/06/2003
    Bài viết:
    1.001
    Đã được thích:
    0
    Thx ego nhiều nhé Vậy là mình phải làm Q5-14 trước. Nhưng trong các question này thì có thứ tự riêng nữa ko vậy ego

Chia sẻ trang này