1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

CÁC CÂU GIAO TIẾP TIẾNG NHẬT HAY DÙNG

Chủ đề trong 'Nhật (Japan Club)' bởi conganhxd94, 13/01/2016.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. conganhxd94

    conganhxd94 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/12/2015
    Bài viết:
    23
    Đã được thích:
    0
    Nguồn tham khảo các câu giao tiếp tiếng Nhật : Trung tung tiếng Nhật uy tín

    1. Các câu chào.
    Ohayo (ohayoo) = Chào buổi sáng (thường thì gặp người chưa quen thì thêm câu gozaimasu)
    Konnichiwa = chào buổi chiều hay xin chào
    Konbanwa = chào buổi tối
    Oyasuminasai = chúc ngủ ngon
    Sayonara (sayoonara) = tạm biệt
    Ja (dewa) mata = hẹn gặp lại
    Mata a****a = ngày mai gặp
    Ikimasu/Ikou =Tôi/bọn tôi đi nhé
    Itarashai = bảo trọng
    Hisashiburi = lâu quá không gặp
    Oi/Ne = này
    Tadaima = Tôi/con về rồi đây
    Okairi = hoan nghênh đến nhà
    Omatase = xin lửi đã để anh chờ/ tôi đến đây/ tới liền.
    Moshi moshi = Alô / Xin chào (Trên điện thoại)

    [​IMG]

    2. Danh từ và đại từ
    Watashi/Boku/Ore = Tôi/của tôi/tôi (làm thành phần vị ngữ) (còn phụ thuộc vào ngữ cảnh)
    Anata/Kimi/Omae = Anh/anh (làm thành phần vị ngữ)/của anh (còn phụ thuộc vào ngữ cảnh)
    Tachi = nhóm, nếu theo sau 1 chủ ngữ thì chủ ngữ đó ở số nhiều.
    Minna = Mọi người/các bạn
    Sempai = Huynh trưởng /người học trên mình từ 1 lớp trở lên hay những người có kinh nghiệm trong cuộc sống
    Kouhai = Người ít tuổi hơn/người học dưới mình 1 lớp trở xuống
    Tenchou = Giám đốc/chủ 1 cửa hiệu nào đó
    Taichou = Người chỉ huy/xếp
    Otoosan = Cha
    Oyaji = Cha (nhưng có ý xấu, như là gọi "Lão già")
    Okaasan = Mẹ
    Ofukuro = Mẹ (Giống như trên)
    Oniisan = Anh/Anh họ, đôi khi còn dùng để cảm tạ 1 người nam trẻ
    Oneesan = Chị/chị họ, đôi khi còn dùng để cảm tạ 1 người nữ trẻ
    Otouto = Em trai
    Imouto = Em gái
    Ojiisan = Chú/Ông hay để chỉ 1 ông già (còn phụ thuộc vào ngữ cảnh)
    Obaasan = gì/bà hay để chỉ 1 bà già (còn phụ thuộc vào ngữ cảnh)
    Itoko = anh chị em họ
    Otoko = Đàn ông/con trai
    Onna = Đàn bà/con gái
    Obocchama = công tử/để chỉ những thằng con trời đánh
    Ojousan = quý cô (người đứng đắng)
    Ojousama = phụ nữ/con gái ở tầng lớp cao, tiểu thư
    Okyakusan = khách hàng
    Sensei = Giáo viên hay tiến sĩ (còn phụ thuộc vào ngữ cảnh)
    Baka/Aho = tên ngốc/tên khờ
    Oobaka = tên đại ngốc
    Yajin = người thô lử
    Usotsuki = kẻ nói dối
    Otaku = người hâm mộ (thường dùng cho anime/manga)
    Hentai/Ecchi/Sukebe = đê tiện
    Yaro = chó má, thường được gắn vào 1 từ chửi để tăng tính chửi lên cao(ví dụ bakayaro)
    3. Cách nói lịch sự
    san = được dùng để gọi 1 người ko quen (gắn với tên) với thái độ kính trọng.
    chan = dùng để gọi 1 người rất thân hay để gọi những người cùng hoặc thấp (gắn với tên). Thường dùng phân biệt nữ.
    kun = dùng để gọi 1 người rất thân hay để gọi những người cùng hoặc thấp (gắn với tên). Con gái thường gọi con trai bằng kun, hoặc quảng đốc/thầy giáo gọi nhân viên/học sinh.
    sama = dùng để gọi 1 người với thái độ rất kính trọng. Thường được dùng trong các buổi lễ. Đôi khi còn được dùng với 1 thái độ hết sức mỉa mai, chỉ những kẻ trưởng giả học làm sang.
    dono = dùng để gọi 1 người với thái độ cực kỳ kính trọng. Bây giờ người ta ít xài cách gọi này, nhưng đôi khi dùng để gọi ông chủ/chưởng môn.
    none = Chỉ dùng khi hai người rất quen biết với nhau (thường là họ hàng hay người thân



    4. Thán từ
    Demo = nhưng
    Dare = Ai
    Doko = Đâu
    Nani = gì/cái gì
    Nande/Dou****e = Tại sao/sao lại thế
    Doushiyou = Tôi phải làm gì đây
    Hai = vâng/dạ
    Iie/Iya/Yadda = không
    Onegai = Xin vui lòng .../làm ơn
    Yoroshiku = Xin được chỉ giá/xin chào (thường là lần đầu gặp mặt)/ hân hạnh được biết anh/chị
    Sorekoso = tôi cũng vậy (dùng để trả lời cho câu Yoroshiku)
    Arigato (Arigatoo) = Cám ơn
    Doumo = nhiều (gắn với Arigato là cám ơn nhiều, cách nói trang trọng nhất là Domoo Arigatogozaima****a)
    Gomen = Xin lỗi
    Sumimasen = Xin làm phiền
    ****sure des ga = Xin thất lễ
    Heki = Không có gì/ không có chi
    Nai = Không có/không có ai
    Jyanai = Anh là/không phải
    Kawaii = Dễ thương/xinh xắn
    Kowai = Dễ sợ / kinh hoàng
    Hidoii = Tàn nhẫn/độc ác/không công bằng
    Mite = nhìn
    Kikoete = nghe tiếng gì không ?
    Anou/Etou/Nee = nói (thường dùng để bắt đầu 1 ý định)
    Mou = khỉ gió (các cô gái lịch sự thường dùng câu này để chửi/khiển trách)
    Yatta = yeah/làm được rồi (thường dùng để hoan hô)
    Zettai = tuyệt đối/hoàn toàn/tất nhiên
    Zenzen = mọi thứ
    Chotto = một chút/ chuyện nhỏ
    Matte = chờ đã/dừng lại đi
    Abunai = coi chừng
    Konnaide = đừng đến gần
    Hayaku = nhanh lên
    Kairo = tôi/bọn tôi sắp về đến nhà
    Ganbatte/Ganbare =May mắn/làm tốt nhé.
    Ganbarimasu = Tôi sẽ cố hết sức
    Omakase = để đó cho tôi/để đó tôi lo
    Tanomu = Làm dùm tôi nhé/tôi trông cậy vào cậu đấy
    Itadakimasu = bắt đầu (thường dùng trong bữa ăn )/Ăn thôi
    Okawari = tôi muốn cái khác cơ
    Goshousama =Xong rồi/tôi no rồi
    Wakarimasu = tôi hiểu
    Wakaranai/Shiranai = Tôi không làm được/không hiểu
    Chi/Che = Hmm
    Chikusho = khốn kiếp
    Itai/Ite = đau quá
    Daijoubu = đừng có lo/không thành vấn đề
    Shikatanai/Shoganai = bó tay/chịu thua
    Nandemonai = không có gì đâu (nói tắt là 'nandemo')
    Komatta = Tôi/bọn tôi kẹt rồi/tiêu rồi
    Shimatta = ôi không
    Uso = dẹp/đó ko phải là sự thật
    Sonna = dẹp/chịu
    Ayashi/Fushigi = lạ/tò mò
    Saite = cậu thật tệ
    Urusai = im lặng/ồn ào quá
    Kirai = tôi ghét cậu
    Dai kirai = tôi thật sự ghét cậu
    Ma taku = thành ngữ thường để nói ôi anh ơi/ ôi/gớm
    Oshizuka ni = im lặng/bình tĩnh
    Hen na = lạ thật
    Chikoku ****e = tôi trễ mất
    Kotae te = trả lời tôi đi !
    5. Hỏi đáp
    Onamae wa?: Tên gì? Watashi wa + tên + desu : Tên tôi là...
    Nanji desu ka : mấy giờ rồi?
    Nan desu ka : có chuyện gì?
    Nan sai desu ka : mấy tuổi ?( dùng cho thân thiện )
    Denwabanggo nan bang desu ka : hỏi số điện thoại?
    Hajime masite : xin chào!
    Dozo zorosiku onegaisimas : từ nay mong được giúp đỡ
    koko : chỗ này
    shoko : chỗ đó
    ashoko : chỗ kia
    doko : ở đâu
    Còn đây là một số từ về giờ giấc : chỉ cần thêm vào chữ JI là xong nhưng còn một vài trường hợp đặc biệt :
    zoji : 4 giờ
    kuji : 9 giờ
    shichiji : 7 giờ
    6. Tên các địa điểm
    gingko : ngân hàng
    boin : bệnh viện
    supa : siêu thi
    ichiba : chợ
    koen : công viên
    gako : trường học

    Click để xem chi tiết các câu giao tiếp Nhật nhé các bạn các câu giao tiếp tiếng Nhật thông dụng


    Mọi thông tin chi tiết mời các bạn liên hệ

    TRUNG TÂM TIẾNG NHẬT SOFL
    Địa chỉ: Số 365 - Phố vọng - Đồng tâm -Hai Bà Trưng - Hà Nội
    Email: nhatngusofl@gmail.com
    Điện thoại: (84-4) 62 921 082 Hoặc: (84-4) 0964 66 12 88

Chia sẻ trang này